Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án đạo đức lớp 1 HK1 năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.7 KB, 30 trang )

Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

Tuần 1
Đạo đức:

Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2015
(Dạy 1A,B,C,D)
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (Tiết 1)
(Dạy 1A,B,C,D)

I) Mục tiêu
-Biết quyền và bổn phận trẻ em là được đi học và học tập tốt.
-Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo và một số bạn bè trong lớp.
-Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước lớp.
- HS K-G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện một số nội quy
II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên: Sách, tranh.
 Học sinh: Sách bài tập
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Hs
1.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập
của học sinh.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Cho học sinh tự giới thiều về mình
Tự giới thiệu


trước lớp.
*Hoạt động 1:
Trò chơi" Tên bạn, Giới thiệu luật chơi cho học sinh
tên tôi"
Triển khai trò chơi theo nhóm, theo Hoạt động theo
vị trí ngồi.
nhóm.
*Hoạt động 2:
?Bố mẹ đã chuẩn bị những gì cho
Trả lời cá nhân.
Kể về sự chuẩn bị
em khi em chuẩn bị vào lớp 1?
vào lớp 1 của mình. ? Riêng em đã chuẩn bị cho mình
những gì?
Gọi học sinh kể trước lớp.
*Hoạt động 3:
Học sinh kể về
những ngày đầu
tiên đi học của
mình.
*Hoạt động 4:
Củng cố-Dặn dò

? Hãy kể cho các bạn trong lớp nghe
về những ngày đầu đi học của mình
Nhận xét, chốt nội dung bài học.
Nhớ lại và trả lời
(Ai đưa em đến trường? Em nhớ
gì nhất khi bước vào ngôi trường
mới? Cô, thầy em thấy đầu tiên là

ai...? )
Nhận xét tiết học .
Dặn dò chuẩn bị cho bài học mới.
Lắng nghe.

Tuần 2
Gv: Dương Thị Tố Oanh

Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2015
-1-

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

Đạo đức:

Năm học 2015-2016

EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (Tiết 2)
(Dạy 1A,B,C,D)

I) Mục tiêu
-Biết quyền và bổn phận trẻ em là được đi học và học tập tốt.
-Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo và một số bạn bè trong lớp.
-Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước lớp.
(Giảm tải) -Không yêu cầu học sinh quan sát tranh.
- HS K-G: Biết nhớ tên trường, lớp, tên thầy cô....
II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Sách, tranh.
 Học sinh: Sách bài tập
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Trả lời
?Em và bố mẹ em đã chuẩn bị
những gì khi em sắp sửa bước vào
2. Bài mới:
lớp 1?
Nghe
* Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Kể về kết quả học
Cho học sinh kể những gì đạt được Trình bày
tập
sau một năm học .
Gv theo dõi và nêu câu hỏi gợi mở .

*Hoạt động 2:
Thực hành múa hát.

*Hoạt động 3:
Củng cố-Dặn dò

Gọi một vài học sinh kể trước lớp.
Theo dõi, nhận xét.
Kết luận:

Sau một tuần đi học, các em đã
biết đọc,biết viết, biết trường, biết
lớp, biết một số bạn bè...
GV theo dõi, nhận xét .
Gọi đại diện nhóm trình bày trước
lớp.
Nhận xét, nêu gương.
Cho HS trình bày những bài hát đã
chuẩn bị về trường ,lớp .
Theo dõi, nhận xét.
Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ
cuối bài.
Nhận xét giờ học
Dặn học bài và làm bài đầy đủ.

Tuần 3
Gv: Dương Thị Tố Oanh

Theo dõi

Trình bày
Nghe
Trình bà
Nghe
Chú ý

Thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2015
-2-

Trường TH Phú Thủy



Giáo án đạo đức 1

Đạo đức :

Năm học 2015-2016

GỌN GÀNG SẠCH SẼ (Tiết 1)
(Dạy 1A,B,C,D)

I.Mục tiêu:
-Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
-Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
-Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- HS K-G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ vệ sinh chung
II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên: Sách, tranh.
 Học sinh: Sách bài tập
II.Tiến trình bài học:
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1:
Làm bài tập 1

*Hoạt động 2:
Học sinh tự chỉnh
đốn trang phục của
mình.


*Hoạt động 3:
Làm bài tập 2:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Giới thiệu bài.
Cho HS quan sát tranh ở bài tập 1
và thảo luận, trao đổi về câu hỏi.
?Bạn nào có áo quần, đầu tóc giày
dép gọn gàng, sạch sẽ?
Em sẽ ăn mặc như bạn nào trong
tranh?
Nhận xét nêu gương và chốt lại
bài tập 1 .

Quan sát
Thảo luận và trả lời
câu hỏi.

Đưa ra một số dụng cụ giúp cơ thể
gọn gàng, sạch sẽ và yêu cầu học
sinh tự chỉnh đốn lại trang phục
của mình cho đẹp mắt (Chải đầu,
Chỉnh đốn lại trang
cắt móng tay...)
phục.
Theo dõi, giúp đỡ.

Nhận xét, nêu gương.
Cho HS quan sát tranh ở bài tập 2
Chọn một bộ áo quần đi học phù
hợp cho hai bạn trong tranh.
Gọi HS trình bày và yêu cầu HS
giải thích .
=>Kết luận:
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc,
quần áo.....

Gv: Dương Thị Tố Oanh

-3-

Quan sát và làm việc
cá nhân.
Trình bày

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

*Hoạt động 4:
Củng cố-Dặn dò

Tuần 4
Đạo đức :

Năm học 2015-2016


Học bài và làm các bài tập còn lại
Chuẩn bị cho bài tiếp theo.

Lắng nghe
Chuẩn bị ở nhà.

Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2015
GỌN GÀNG SẠCH SẼ (Tiết 2)
(Dạy 1A,B,C,D)

I.Mục tiêu:
Gv: Dương Thị Tố Oanh

-4-

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

-Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
-Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
-Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- HS K-G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ vệ sinh chung
II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên: Sách, tranh.
 Học sinh: Sách bài tập

III.Tiến trình bài học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ. Em hãy nêu những việc làm cho
Trả lời
cơ thể gọn gàng, sạch sẽ?
2. Bài mới:
Giáo viên giới thiệu.
Cho HS quan sát tranh ở bài tập 3
*Hoạt động 1:
và thảo luận, trao đổi về câu hỏi.
Làm bài tập
Bạn nào có áo quần, đầu tóc giày
Quan sát
dép gọn gàng, sạch sẽ?
Em sẽ ăn mặc như bạn nào trong
Thảo luận và trả lời
tranh?
câu hỏi.
Nhận xét nêu gương và chốt
*Hoạt động 2:
Đưa ra một số dụng cụ giúp cơ thể
Học sinh tự chỉnh
gọn gàng, sạch sẽ và yêu cầu học
đốn trang phục của
sinh tự chỉnh đốn lại trang phục
mình.
của mình cho đẹp mắt (Chải đầu,
cắt móng tay...)

Chỉnh đốn lại trang
Theo dõi, giúp đỡ.
phục.
Nhận xét, nêu gương.
Cho HS quan sát tranh ở bài tập 4
*Hoạt động 3:
Chọn một bộ áo quần đi học phù
Làm bài tập 4:
hợp cho hai bạn trong tranh.
Quan sát và làm việc
Gọi HS trình bày và yêu cầu HS
cá nhân.
giải thích .
=>Kết luận:
Trình bày
Áo quần, đầu tóc giày dép gọn
*Hoạt động 4:
gàng, sạch sẽ......
Củng cố-Dặn dò
Học bài và làm các bài tập còn lại Lắng nghe
Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
Chuẩn bị ở nhà.
Tuần 5
Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2015
Đạo đức : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 1)
(Dạy 1A,B,C,D)
I)Mục tiêu:
-Biết tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
Gv: Dương Thị Tố Oanh


-5-

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

-Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
-Biết nhắc nhở bạn bè cùng giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- HS K-G: Biết nhắc nhở bạn bè giữ đồ dùng học tập
II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên: Sách, tranh.
 Học sinh: Sách bài tập,màu
III)Hoạt động dạy học
Nội dung
1.Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Giới thiệu bài mới
Yêu cầu các em làm bt 1
2.Bài mới
GV hướng dẫn các em làm bài tập
*Hoạt động 1
Theo dỏi các em thực hiện
Thảo luận và làm bài Gọi 1 em trình bày

tập 1
Gọi em khác nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá kết quả , khẳng định ý
đúng và chốt lại.

*Hoạt động 2:
Cho các em thực
hiện bài tập 2

Liên hệ
*Hoạt động 3:
Củng cố-Dặn dò

Nghe

Cho các em thảo luận và làm bài tâp 2
Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài tập
GV hướng dẫn các em cách làm bài tập
Yêu cầu các em làm bài tập
GV theo dỏi các em làm bài
Cho các em trình bày trước lớp
Cho em khác nhận xét bổ sung.
Chốt lại
Qua bài nay các em giữ gìn sách vở
và đồ dùng học tập….
Dặn học bài ở nhà.
Chuẩn bị bài học sau
Tu chỉnh lại sách vở và dụng cụ học
tập...
Thứ ba


Chú ý
Thảo luận và làm bài bài
tập.
Cá nhân trình bày.
Bổ sung
Chú ý

Cá nhân nêu
Chú ý
Cá nhân thực hiện
Cá nhân trình bày.
Bổ sung.
Lắng nghe.

ngày 22 tháng 9 năm 2015

TUẦN 6
ĐẠO ĐỨC:

GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2)
(Dạy 1A,B,C,D)

I/ Mục tiêu:
Gv: Dương Thị Tố Oanh

-6-

Trường TH Phú Thủy



Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

-Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Thực hiện giỡ gìn sách vở, đồ dùng của bản thân
- HS K-G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ sách vở, đồ dùng học tập
II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên: Sách, tranh.
 Học sinh: Sách bài tập, màu.
III/ Hoạt động dạy và học
ND-KT-TG
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài
cũ:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

H: Tuần trước học bài gì? (Giữ gìn
sách vở, đồ dùng học tập)
H: Cần phải giữ gìn đồ dùng học
tập như thế nào? (Không làm giây
bẩn, viết vẽ bậy ra sách vở, không
xé sách vở, không lấy đồ dùng để
nghịch).

*Hoạt động 1: Thi *Yêu cầu học sinh để sách vở lên

sách vở ai đẹp (7
bàn để thi.
phút)
-Giáo viên và lớp trưởn g đi chấm,
công bố kết quả và khen những em
giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch đẹp.
* Giáo viên hát bài: “Sách bút thân
yêu ơi”.
*Hoạt động
-Hướng dẫn học sinh hát từng câu,
2:Sinh hoạt văn
cả bài.
nghệ (8 phút)
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các
em.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh
đọc câu thơ:
*Hoạt động 3:Đọc
Muốn cho sách vở đẹp lâu
thơ (5 phút)
Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Tuyên dương em đọc thuộc.
* Cần phải giữ gìn sách vở, đồ
*Hoạt động 4:
dùng học tập.
Nêu kết luận
+Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
Gv: Dương Thị Tố Oanh


-7-

HS trả lời

Học sinh để sách vở, đồ
dùng lên bàn để thi.
Vở sạch đẹp, đồ dùng đầy
đủ giữ gìn còn mới là đạt
yêu cầu.

Hát đồng thanh, cá nhân.
Cả lớp hát lại toàn bài 2
lần.

Đọc theo, đồng thanh.
Đọc cá nhân.
Lắng nghe.
Mỗi ý cho 4 em nhắc lại.
1 em nhắc lại kết luận
chung.

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

chung. (4phút)
4/ Củng cố-Dặn
dò:


Năm học 2015-2016

giúp các em thực hiện tốt quyền
được học của chính mình.
-Gọi học sinh nhắc lại từng ý.
* Các em phải giữ gìn sách vở và
đồ dùng như thế nào?
Bổ sung.
-Cần thực hiện tốt việc giữ gìn sách
vở và đồ dùng học tập
Lắng nghe

Thứ ba

ngày

tháng 9 năm 2015

TUẦN 7
Đạo đức:

GIA ĐÌNH EM (Tiết1)
(Dạy 1A,B,C,D)

I. MỤC TIÊU:
1. Giúp HS :
Gv: Dương Thị Tố Oanh

-8-


Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yê thương chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ me cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà,
cha mẹ
- Cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị để mau tiến bộ, cho ông bà, cha mẹ vui
lòng.
* H K-G Phân biệt được hành vi việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép....
2. HS có thái độ, tình cảm:
- Kính trọng, yêu quý, lễ phép với các thành viên trong gia đình.
- Quý trọng, tán thành những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: - Vở BT Đạo đức 1.
- Một số bài hát về chủ đề gia đình: "Cả nhà thương nhau"; " Mẹ yêu không nào"...
* HS: Vở BT Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND-T G
1. Khởi động:
(2')

Hoạt động của GV
- YC cả lớp cùng hát bài: "Cả nhà
thương nhau"; " Mẹ yêu không
nào".


2. Bài mới:
HĐ1: G thiệu
bài:(2')

Hoạt động của HS
- Cả lớp hát tập thể.

- GV nêu mục tiêu tiết học và ghi
tên bài lên bảng..
-T giao nhiệm vụ cho từng cặp HS
quan sát tranh ở BT2 và kể lại nội
HĐ2: Kể lại nội dung từng tranh:
dung
- Trong tranh có những ai?
tranh(BT2)
-Họ đang làm gì, ở đâu?
(10')
* GV kết luận: Chúng ta cần
thông cảm và giúp đỡ các bạn có
hoàn cảnh sống xa gia đình.

- HS nghe giới thiệu.

- YC HS múa hát 1bài.
* Giải lao: (2')
-GV YC từng cặp HS kể cho nhau
HĐ3: Kể về gia nghe về gia đình mình:
đình em (Bài
+ Gia đình em có những ai?
tập 1) (8')

+ Thường ngày từng người trong
gia đìng làm gì?
+ Mọi người trong nhà yêu quý
nhau như thế nào?
* GV kết luận: Ai cũng rất vui khi
kể về gia đinh mình. Vậy, khi ông

- Cả lớp thực hiện.
- Từng cặp HS kể cho nhau
nghe.
- Một số HS kể về gia đình
trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.

Gv: Dương Thị Tố Oanh

-9-

- Từng cặp HS thảo luận với
nhau.
- Theo từng tranh, HS bày
kết quả trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi nhớ.

- HS nghe, ghi nhớ.

Trường TH Phú Thủy



Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

bà, cha mẹ dạy bảo, các em cần
làm gì?
HĐ4: Thảo luận - GV lần lượt nêu các câu hỏi sau
toàn lớp. (8')
cho HS trả lời:
+ Trong gia đình mình, hằng ngày,
ông bà, cha mẹ thường dạy bảo, căn
dặn các em những điều gì?
- Các em đã thực hiện những điều
đó như thế nào? Ông bà, cha mẹ tỏ
thái độ ra sao?
+ Hãy kể về một vài việc, lời nói
mà các em thường làm đối với ông
bà, cha mẹ?
* GV tổng kết: Ở gia đình mình,
3. Củng cố-Dặn ông bà, cha mẹ rất quan tâm đến
dò: (3')
các em. Do đó, chúng ta ai ai cũng
phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha
mẹ.
- GV hệ thống bài, NX tiết học.
- Dặn VN xem lại bài.

- HS trả lời lần lượt từng câu
hỏi.
- HS khác nhận xét, góp ý.


- HS nghe, ghi nhớ.

Thứ ba

ngày

tháng 10 năm 2015

TUẦN 8
BÀI 4: GIA ĐÌNH EM (t2)
(Dạy 1A,B,C,D)
I .MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm
sóc.
Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 10 -

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

- Trẻ em có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị .
- Học sinh biết: Yêu quý gia đình của mình. Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà
cha mẹ.
- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập đạo đức 1.
- Các bài thơ, bài hát về gia đình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1. Ổn định - Hôm trước chúng ta học bài gì ?
lớp.
- Sau khi học xong tiết 1 các em đã rút ra được - 2 Hs trả lời.
2. Kiểm tra bài học gì ?
- Cả lớp lắng nghe
bài cũ
Gv nhận xét và kết luận.
và trả lời bổ sung.
4 ph
? Sống trong gia đình em được bố mẹ quan tâm
3. Bài mới
như thế nào ?
Hoạt động 1: ? Em đã làm những việc gì để cha mẹ vui lòng
- Hs trả lời.
Liên hệ bản ...............
- Cả lớp theo dõi,
thân.
* Giáo viên nhận xét khen những Hs biết lễ
nhận xét và bổ
phép, vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học
sung.
tập các bạn .

- Gv chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi - Cả lớp lắng nghe.
HĐ2 : Đóng nhóm giải quyết một tình huống ở BT 3 (VBT).
vai (10ph)
GV giúp đỡ nhóm còn lúng túng
- Hs chia nhóm, thảo
- Gọi vài nhóm thể hiện
luận và lên đóng vai.
Gv nhận xét chung và khen ngợi các nhóm
đóng vai tốt.
- Các nhóm khác theo
* Kết luận chung: Trẻ em có quyền có gia đình, dõi và nhận xét.
được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu
thương che chở, chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo.
- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt
- Hs lắng nghe.
thòi, không được sống cùng gia đình.
- Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình,
kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
Hoạt động 3 :
Cả lớp hát - Bắt nhịp
- Cả lớp hát
bài "Cả nhà
thương
nhau".
10ph
Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 11 -

Trường TH Phú Thủy



Giáo án đạo đức 1

4.Củngcố
dặn dò:
2ph

Năm học 2015-2016

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoạt
động tốt.
- Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài
hôm sau.
- Nghe và thực hiện
Thực hiện đúng những điều đã học.

Thứ ba

ngày

tháng 10 năm 2015
(Dạy 1A,B,C,D)

TUẦN 9
ĐẠO ĐỨC:

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ,
NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 1)


I- MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn (Biết
vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ).
- Học sinh yêu quý anh chị em trong gia đình.
Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 12 -

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

- Qua bài học: HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc
sống hàng ngày.
- HS KG: Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp về lễ phép với anh chị,
nhường nhịn em nhỏ.
II- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh BT1, BT2 phóng to .
- Học sinh : Vở bài tập đạo đức lớp 1 .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
1/- Bài cũ
(5phút):
? Sống trong gia đình được bố mẹ - HS trả lời...
1,2 em TLCH quan tâm như thế nào?

cha mẹ thương yêu ... .
Bài: Gia đình ? Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ? - Yêu quý gia đình ... .
em.
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá.
2/- Bài mới :
- HS lắng nghe.
GTB (2phút) - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
GV giới thiệu
ND bài học.
* HĐ1:(10’)
HS xem tranh - Giao việc: Quan sát tranh BT1 - Quan sát thảo luận
và nhận xét (tr15) theo nhóm đôi và trả lời câu nhóm đôi, trả lời câu
việc làm của hỏi:
hỏi.
các bạn nhỏ ? Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, - Em nói lời cảm ơn.
trong BT1
em đã nói gì?
(tr15).
? Hai anh em đối xử với nhau như thế - Anh rất quan tâm em,
nào?
em lễ phép với anh .
?Tranh 2: Hai chị em đang làm gì?
- Hai chị em cùng nhau
chơi đồ hàng.
? Hai chị em đối xử với nhau như thế - Hai chị em đối xử với
nào?
nhau rất hòa thuận.

* HĐ2
(18phút):

Thảo luận,
phân tích tình
huống BT2

- Yêu cầu: HS các nhóm nêu kết quả
thảo luận được ...
- GV nhận xét, bổ sung.
* Chốt: Anh, chị em trong gia đình
phải thương yêu và hòa thuận với
nhau.
- Yêu cầu: HS xem tranh BT2 tr16 và
cho biết tranh vẽ gì?
? Theo em bạn Lan ở tranh 1 có thể
có những cách giải quyết nào trong

Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 13 -

- Đại diện nhóm nêu kết
quả thảo luận tranh 1,
tranh 2.
- Lắng nghe, 1-2 HS
nhắc lại.
- HS xem tranh, thảo
luận.
- Tr1: Bạn Lan đang
chơi với em thì được cô
cho quà.


Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

(tr16).

3/- Củng cố,
dăn dò
(3 phút) :

Năm học 2015-2016

tình huống đó?
*Bước 1:
- Yêu cầu: HS nêu tất cả các cách giải
quyết có thể có của Lan trong tình
huống tranh 1.
? Nếu em là bạn Lan em sẽ chọn cách
giải quyết nào?

1. Lan nhận quà và giữ
tất cả cho mình.
2. Lan chia cho em quả
bé giữ cho mình quả to.
3. Mỗi người 1 nữa quả
to 1 nữa qua bé.
4. Lan chia cho em quả
to giữ cho mình quả
nhỏ.

5. Nhường cho em bé
*Bước 2:
chọn trước.
Chia HS thành các nhóm có cùng sự - Đại diện nhóm TB
lựa chọn.
trước lớp.
*Bước 3:
- Các nhóm nhận xét, bổ
Đại diện nhóm trình bày, GV nhận sung.
xét, bổ sung.
- Lắng nghe, 1-2 em
* Chốt : Cách ứng xử thứ (5) trong nhắc lại .
tình huống là đáng khen, thể hiện
chị yêu em nhất, biết nhường nhịn - Bạn Hùng có 1 chiếc
em nhỏ.
ôtô đồ chơi. Nhưng em
*tranh 2: - B1: Gợi ý cách ứng xử:
bé nhìn thấy và đòi
1. Hùng không cho em mượn ôtô.
muợn chơi.
2. Đưa cho em mượn và để mặc em - HS thảo luận nêu cách
tự chơi.
giải quyết đúng nhất
3. Cho em mượn và hướng dẫn em hay các cách giải quyết
cách chơi, cách giữ gìn ôtô khỏi khác của HS.
hỏng.
- Đại diện nhóm TB
- B2: HS trình bày trước lớp, GV trước lớp.
nhận xét, bổ sung.
- Lớp bổ sung.

- Lắng nghe.
- 1,2 em HS nhắc lại.
-Đại diện 1,2 em
* Chốt : Cách ứng xử thứ 3 trong tình TLCH...
huống là đúng.
- Lắng nghe, thực hiện.
?Là anh chị phải như thế nào với em
nhỏ? Dặn HS về nhà thực hiện

Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 14 -

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

Thứ ba

ngày

tháng 10 năm 2015
(Dạy 1A,B,C,D)

TUẦN 10.
BÀI: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2 )
I. Mục tiêu: Giúp HS

+ Biết : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
+ Có thái độ yêu quí anh chị em trong gia đình
+Biết cư xử lễ phép với anh chị, chị nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày của
gia đình.
- Hs khá, giỏi:Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với
anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. ĐDDH:
+ Vở bài tập đạo đức .
Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 15 -

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

III. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
1. Bài cũ:( 4’)

2. Bài mới:
HĐ1: HS trình
bày việc thực
hiện hành vi ở gia
đình (7’)
HĐ2: Nhận xét

hành vi trong
tranh ( bt3 ) (10’)

HĐ3: Trò chơi
sắm vai theo bài
tập (25’)

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Em đã lễ phép với anh chị nhường
nhịn em nhỏ như thế nào?
2 học sinh trả lời
2. Cha mẹ đã khen em thế nào?
- Nhận xét - tuyên dương.
* GV gọi một số ( anh chị em ) trình bày - CN lần lượt kể việc
trước lớp việc mình đã vâng lời anh chị thực hiện hành vi của
nhường nhịn em nhỏ:
mình
- Nhận xét, đánh giá
- GV y/c HS thảo luận theo cặp làm bt3
- Từng cặp HS làm
( với ba tranh 3, 4,5 ) với nội dung:
bài tập
1. Trong từng tranh có những ai?
2. Họ đang làm gì?
- Theo từng tranh
+ Việc làm nào đúng thì nối tranh đó với
chữ ( nên ), việc làm nào sai thì nối với
( không nên )
* GV kết luận theo từng tranh hành vi

đúng.
- Theo từng bức
- GV nêu tên trò chơi: Trò chơi sắm vai
tranh HS thực hiện
- Gv tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4 và trò chơi sắm vai
hướng dẫn các nhóm phân tích tình
huống ở các tranh theo bài tập 2 để sắm CN nhận xét
vai:
- Y/c HS hãy phân vai cho nhau để thể
hiện điều đó qua trò chơi, GV nhận xét.
- GV gọi HS nhận xét 1. Và kết luận.

3. Củng cố - Dặn - Gv hướng dẫn đọc phần ghi nhớ
- GV khái quát lại bài học . Dặn dò hs - Hs lắng nghe.
dò: (3)
chuẩn bị bài sau.

Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 16 -

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

Thứ ba


ngày 28 tháng 10 năm 2014
(Dạy 1A,B,C,D)

TUẦN 11
Bài: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỶ NĂNG GIỮA KÌ I
I- Mục tiêu:
- Củng cố một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong mối quan hệ của
các em với bản thân, gia đình.
- Kỷ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn
mực đã học. Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hs: chuản bị VBT
ND- TG
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Bài cũ: (5’)
- Cả lớp bắt bài hát
- Cả lớp hát
2. Bài mới:
HĐ1:Ôn tập lần
lượt hệ thống lại

GV lần lượt hệ thống lại các nội
dung trong các bài đã học bằng - HS nhắc lại các bài đạo
một số câu hỏi gợi ý:
đức đã học.

Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 17 -


Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

các nội dung
trong các bài đã
học (15’)

HĐ2: Thực hành
một số kỷ năng
(10’)

3. Củng cố,dặn
dò:

Năm học 2015-2016

GV: Em sẽ làm gì để xứng đáng
là HS lớp một?
Thế nào là ăn mặc sạch sẽ, gọn
gàng.
- Ích lợi của việc ăn mặc sạch
sẽ,gọn gàng?
* Liên hệ trong lớp
-Tại sao phải giữ gìn sách vở đồ
dùng học tập? Liên hệ
-Em đã làm gì để ông bà, bố mẹ
vui lòng?

-Là anh chị phải như thế nào với
em nhỏ?
-Là em nhỏ phải như thế nào với
anh chị?
-HS trả lời, GV bổ sung hệ
thống lại những kiến thức đó
học..

- HS liê HS chuẩn bị đóng
vai.

-GV chuẩn bị một số tình huống HS đóng vai.
cho HS đóng vai.
- Lần lượt từng nhóm thể
Bài tập 3 của bài 4, bài tập 1 của hiện vai
bài 5.
Hướng dẫn đóng vai
GV nhận xét- đưa ra kết luận
chung.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.

___________________________________________________
Thứ ba

ngày 4 tháng 11 năm 2014
(Dạy 1A,B,C,D)

TUẦN 12

Bài: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ
I.Mục tiêu: Giúp HS bước đầu:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 18 -

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
- Hs Khá, giỏi: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ
quốc Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh sgk
III.Hoạt động dạy học:
ND- TG
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Bài cũ:
Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
suy nghĩ, trả lời
(5 phút)
Nhận xét

2. Bài mới:
HĐ1: Quan sát
tranh ở Sgk
BT1và đàm
thoại .(10ph)

HĐ2: Quan sát
tranh ở BT2
và đàm thoại
(10’)

Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở bt1 và
thảo luận trả lời câu hỏi:
- Các bạn trong tranh đang làm gì? Các
bạn đó là người nước nào? Vì sao em
biết?
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
- Các bạn trong tranh đang giới thiệu,
làm quen với nhau.Các bạn đó là người
Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản.
Chốt: Trẻ em có quyền có quốc tịch
.Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
Gọi HS trình bày
Nhận xét chốt nội dung từng tranh.
Gắn lá Quốc kì lên bảng ,vừa chỉ vừa
giới thiệu Quốc kì là tượng trưng cho
một nước.
Chốt: Quốc kì Việt Nam màu đỏ,có ngôi
sao vàng năm cánh ở giữa.


Quan sát tranh
Trao đổi nhóm
2 đại diện nhóm trình bày
Ghi nhớ
quan sát
thảo luận
nghe,ghi nhớ
Yêu cầu HS quan sát
tranh ở bt2 và cho biết
những người trong tranh
đang làm gì?

HĐ3: Làm
BT3 (10’)

Hướng dẫn khi chào cờ:
Yêu cầu HS quan sát tranh tranh xem
Quan sát
bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ .
Gọi HS trả lời .
Trả lời
Kết luận:Khi chào cờ cần đứng nhiêm
Ghi nhớ
4.Củng cố-Dặn trang
dò: (5’)
-Học bài cũ và chuẩn bị cho bài mới.
_____________________________________

Gv: Dương Thị Tố Oanh


- 19 -

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

Thứ ba

ngày 11 tháng 11 năm 2014
(Dạy 1A,B,C,D)

TUẦN 13
Bài: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2).
I/ Mục tiêu:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
- Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn trọng Quốc kì và yêu quý Tổ quốc
Việt Nam.
- Hs khá, giỏi: Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính quốc kì và yêu quý
Tổ quốc Việt Nam.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bài hát (Tập thể) “Lá cờ Việt Nam”, 1 lá cờ Tổ quốc.
- Học sinh: Vở bài tập, bút màu, giấy vẽ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
ND- TG

1.Bài cũ:
(5ph)

Hoạt động của giáo viên
- Gọi HS mô tả lá cờ Việt Nam? (Nền
đỏ, ngôi sao vàng 5 cánh).
- GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:
HĐ1: Học
sinh tập chào - Đứng tư thế đúng khi chào
cờ. (3 phút) - GV làm mẫu.
- Gọi 4 em lên tập chào cờ.
- Ra hiệu lệnh.
- Gv nhận xét,
HĐ2: Thi
Chào cờ giữa
các tổ.
(10 phút)

Hoạt động của học
sinh
- 2 Hs lên bảng thực
hiện.

- 4 em lên tập chào
cờ
(HS Kh,TB).
- Cả lớp theo dõi,
nhận xét.

- Tập chào cờ cả lớp.

- Phổ biến yêu cầu cuộc thi
( Thái độ, tư thế).
- Cho điểm từng tổ, tổ nào cao điểm nhất
sẽ thắng cuộc.
- Từng tổ đứng chào
- HD làm việc cá nhân
cờ theo hiệu lệnh của
( Theo dõi, giúp đỡ HS Y).
tổ trưởng.
- Đọc 2 câu thơ:
"Nghiêm trang chào lá Quốc kì.

Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 20 -

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

Tình yêu đất nước em ghi vào lòng"
HĐ3: Vẽ và
tô màu
- Hs tiến hành tô màu lá quốc kì, theo
Quốc kì.

hướng dẫn GV
(bài tập 4)
(8 phút)
* Chốt kết luận chung:
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày
tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình
yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
- Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc
tịch của chúng ta là Việt Nam.
- Nghiêm trang khi chào cờ.

- Lấy bút chì màu tô
vào vở bài tập.
- Giới thiệu tranh vẽ
của mình(HS Kh,G).
- Đọc cả lớp.
- HS lắng nghe.

4. Củng cố - - GV dặn dò học sinh về nhà ôn và chuẩn - HS lắng nghe.
Dặn dò:
bị bài mới.

Thứ ba

ngày 18 tháng 11 năm 2014
(Dạy 1A,B,C,D)

TUẦN 14
Bài: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1).
I/ Mục tiêu:

- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt
quyền được học tập của mình.
- Biết được nhiệm vụ của học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
- Giáo dục học sinh có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ.
- HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số đồ vật chơi sắm vai: Chăn, gối, bóng...
- Học sinh: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
ND- TG
1. Bài cũ: (5’)

Hoạt động GV
- Gọi 2 HS
? Em hãy mô tả lá cờ Việt Nam?(HS
Kh,G)

Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 21 -

Hoạt động HS
2 HS trả lời

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1


Năm học 2015-2016

? Khi chào cờ, em phải làm gì? (HS
TB,Y)
2. Bài mới:
HĐ1: Quan sát
tranh BT1- Thảo
luận nhóm.
(10 phút)

HĐ2: Đóng vai.
(10-12 phút)

4. Củng cố - Dặn
dò: (5’)

- Giới thiệu tranh BT1.
- HD HS quan sát và thảo luận.
? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học
muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi
học đúng giờ?
? Qua câu chuyện, em thấy bạn nào
đáng khen? Vì sao?
* Kết luận: Bạn Rùa đáng khen.
Tuy chậm chạp nhưng rất cố
gắng để đi học đúng giờ. Thỏ tuy
nhanh nhẹn nhưng la cà nên đi
học muộn thật không nên.
- GV phân đóng vai theo bàn

tình huống “Trước giờ đi học”.
? Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì
với bạn? Vì sao?
? Bạn nào luôn đi học đúng giờ?
? Kể những việc cần làm để đi học
đúng giờ?
* Chốt kết luận:
Đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi
học đúng giờ giúp các em thực
hiện tốt quyền được đi học của
mình.

- Quan sát (cả lớp)
- Thảo luận nhóm2
- Đại diện trình bày.
- Thỏ la cà dọc đường, Rùa
chậm chạp nhưng cố gắng
đi học đúng giờ.
- Rùa đáng khen.

- Biểu diễn trước lớp theo
bàn 2 em tương ứng với 2
nhân vật ( Nhóm K,G
trước sau đó Nhóm TB
biểu diễn sau).
- HS nhận xét và thảo luận.
Bạn ơi! Dậy đi vì đã trễ giờ
học rồi!...
- Giơ tay.


- Yêu cầu HS tự kể về việc thực
hiện đi học đúng giờ của mình.
- Giáo dục học sinh có thái độ đi - HS lắng nghe.
học đúng giờ.
- Dặn dò học sinh tập thói quen cần
làm để đi học đúng giờ.

Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 22 -

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

Thứ ba

ngày 25 tháng 11 năm 2014
(Dạy 1A,B,C,D)

Tuần 15:
Đạo đức 1:
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (TIẾT 2)
I . MỤC TIÊU:
- HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của người HS là phải đi học đều và đúng giờ.

- Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.
( Đối với HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ).
- Giáo dục H luôn đi học đều và đúng giờ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở BTĐĐ1, tranh BT 1 , 4 phóng to , điều 28 công ước QT về QTE .
- Bài hát “ Tới lớp , tới trường ” ( Hoàng Vân )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra
- Để đi học đúng giờ, em cần phải làm
bài cũ
gì ?
(2-3phút)
- Giáo viên nhận xét việc đi học của
Học sinh trong tuần qua.
2.Bài mới:
- Giới thiệu và ghi đầu bài
- Học sinh nhắc lại đầu bài
Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 23 -

Trường TH Phú Thủy


Giáo án đạo đức 1

Hoạt động 1 :

Sắm vai tình
huống trong
bài tập 4
( 10-12’)

Hoạt động 2 :
HS thảo luận
nhóm làm bài
tập 5
( 5-6’)
Hoạt động 3 :
Thảo luận lớp
( 7- 8 ’)

3. Củng cố, dặn dò
( 2 – 3’) -

Năm học 2015-2016

- Treo tranh cho Học sinh quan sát
( BT4), Giáo viên đọc lời thoại trong
2 bức tranh cho Học sinh nghe.
Nêu yêu cầu phân nhóm đóng vai theo
tình huống .
- Yêu cầu Học sinh thảo luận phân vai.
Giáo viên nhận xét tuyên dương Học
sinh .
- Giáo viên hỏi: Đi học đều đúng giờ
sẽ có lợi gì ?
- Kết luận: Đi học đều và đúng giờ

giúp em được nge giảng đầy đủ.
- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận:
+ Hãy quan sát và cho biết em nghĩ gì
về các bạn trong tranh?
+ Đi học đều là như thế nào ?
* Giáo viên kết luận: Đi học đều đặn
dù trời nắng hay trời mưa cũng
không quản ngại
- Giáo viên hỏi: Đi học đều đúng giờ
có ích lợi gì?
- Cần phải làm gì để đi học đúng giờ ?
- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? Khi
nghỉ học em cần phải làm gì ?
- Giáo viên Kết luận:
- Đi học đều đúng giờ được nghe
giảng đầy đủ . Muốn đi học đúng giờ
em cần phải ngủ sớm, chuẩn bị bài
đầy đủ từ đêm trước . Khi nghỉ học
cần phải xin phép và chỉ nghỉ khi
cần thiết. Chép bài đầy đủ trước khi
đi học lại
- Yêu cầu Học sinh đọc lại câu ghi nhớ
cuối bài.
- Cho Học sinh hát bài “Tới lớp, tới
trường”
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học
sinh có thái độ học tập tốt.
- Dăn học sinh chuẩn bị các BT trong
bài hôm sau “Trật tự trong giờ học”


- Quan sát, lắng nghe.

- Thảo luận, phân vai.
HS đóng vai trước lớp.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét và
trả lời trước lớp: Giúp em
được nghe giảng đầy đủ ,
không bị mất bài.

- Học sinh quan sát thảo luận
Đại diện nhóm lên trình
bày . Cả lớp trao đổi nhận
xét .
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 2.
Đại diện nhóm trả lời.

Lắng nghe

Học sinh đọc lại câu ghi nhớ
cuối bài.
- Hát.
- Vỗ tay tuyên dương.

Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 24 -

Trường TH Phú Thủy



Giáo án đạo đức 1

Năm học 2015-2016

- Ghi nhớ.

Thứ ba

ngày 2 tháng 12 năm 2014
(Dạy 1A,B,C,D)

Tuần 16:
Đạo đức 1:
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT1)
I. MỤC TIÊU:
- HS nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
( Đối với HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện).
- Giáo dục H có ý thức giữ trật tự trong trường học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở BTĐĐ1, tranh BT 3,4 phóng to, một số phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp
- Điều 28 CƯ Quốc tế về QTE .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
ND - TG
1. Kiểm tra
bài cũ
(2-3 ‘)


Hoạt động của GV
- Đi học đều có lợi ích gì ?
- Cần phải làm gì để đi học đều và
đúng giờ ?
- Ta chỉ nghỉ học khi nào ? Khi nghỉ
học em cần phải làm gì ?

Gv: Dương Thị Tố Oanh

- 25 -

Hoạt động của HS
- 1 – 2 HS trả lời.

Trường TH Phú Thủy


×