Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 16. Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 29 trang )

LỊCH SỬ
-

+
-


Lịch sử

Bài cũ:
1. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới
thu – đông 1950 nhằm mục đích gì ?
2. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên
giới thu – đông 1950 ?


Lịch sử
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI

Mục tiêu của bài học
Giúp các em nắm được các nội dung sau:
* Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
* Sự lớn mạnh của hậu phương những năm

sau chiến dịch Biên giới.
* Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương
mẫu toàn quốc


Lịch sử
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI



I. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
( 2 - 1951)



Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.

I. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1. Đại hội đã đề ra nhiệm vụ gì
cho cách mạng Việt Nam?
2. Để thực hiện nhiệm vụ đó
cần các điều kiện gì?

Thảo luận nhóm 2


Lịch sử
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI

1.Đại hội đã đề ra nhiệm
vụ gì cho Cách mạng Việt
Nam?

Đại hội đã đề ra nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến
thắng lợi hoàn toàn.



Lịch sử
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.

2.Để thực hiện
nhiệm vụ đó cần
các điều kiện gì?

- Phát triển tinh thần yêu nước.
- Đẩy mạnh thi đua.
- Chia ruộng đất cho nông dân.


Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
II. Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau
chiến dịch Biên giới:
1. Sự lớn mạnh của hậu phương thể hiện trên các mặt:
kinh tế, văn hóa – giáo dục như thế nào?
2. Theo em vì sao hậu phương co thể phát triển mạnh như
vậy?
3. Bước tiến mới của hậu phương có tác động thế nào đến
tiền tuyến?
Thảo luận
nhóm 4


Lịch sử
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.


1. Sự lớn mạnh của hậu phương
những năm sau chiến dịch Biên giới
trên các mặt: kinh tế, văn hóa – giáo
dục thể hiện như thế nào?
* Sự lớn mạnh của hậu phương được thể hiện :
- Kinh tế: Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm
phục vụ kháng chiến.
- Văn hoá – giáo dục: Các trường Đại học tích cực đào
tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học
tập vừa tham gia sản xuất.


Lịch sử
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.

2 .Theo em vì sao hậu
phương có thể phát triển
mạnh như vậy ?
- Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động
phong trào thi đua yêu nước
- Nhân dân có tinh thần yêu nước cao.


Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.

3. Bước tiến mới của hậu
phương có tác động thế
nào đến tiền tuyến?


Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người,
sức của có sức mạnh chiến đấu cao.


Bác Hồ thăm công binh xưởng đầu tiên ở Việt
Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp



Bộ đội giúp dân cấy lúa trong kháng chiến
chống Pháp


Lch s
HU PHNG NHNG NM SAU CHIN DCH BIấN GiI.

ảng

phát
động thi
đua yêu
nớc, nhân
dân tích
cực thi đua

Hậu phơng
lớn mạnh:
+Sản xuất
nhiều

lơng thực
thực phẩm.
+ào tạo
đợc nhiều
cán bộ

Tiền tuyến c

Thắng
chi viện đầy đủ,
lợi
vng vàng
chiến đấu


Lịch sử
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
III. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc
Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ
gương mẫu toàn quốc được tố chức
vào thời gian nào?

Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn
quốc được tổ chức vào 1- 5 -1952.


Bác Hồ với các đại biểu dự Đại hội chiến sĩ thi
đua, cán bộ gương mẫu lần thứ nhất .



Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.

Đại hội nhằm mục đích gì?

Đại hội nhằm tổng kết và biểu dương những
thành tích của phong trào thi đua yêu nước.


Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.

Kể tên những anh
hùng đã được Đại
hội bầu chọn?

Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị,
Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa
và Hoàng Hanh.


Anh hïng LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN

Anh hùng Cù Chính Lan

Anh hùng Nguyễn Thị Chiên

Anh hùng La Văn Cầu

Anh hùng Nguyễn Quốc Trị



Anh hùng lao động

Anh hựng Ngụ Gia Khm

Anh hùng
hùng
Anh
Anh
hùngLan

Chính

Anh hùng Cù Chính
Lan sinh
1929,
Anhnăm
hùng
La Văn
quê ởsinh
tỉnh
Nghệ
An.
Cầu
1932,
quê
Anhnăm
hùng
13/12/1951,

ởNgày
tỉnh
Cao
Từ
Nguyễn
Quốc Bằng.
Trị sinh
trong
trận tấn
công
năm
1948

anh
năm 1921,
quê1952
ở tỉnh
cứ
điểm
Giang
tham
gia
chiến
đấu
29
Nghệ
An.
CuốiMở,
1946
anh

một ông
mình
trận.
Trong
trận
Đông
đầuđã
1947,
đã diệt
đuổi
xe
Pháp,
Khê
(Chiến
dịch
đợc 19
têntăng
Pháp
và 2 Biên
tên
nhảy
lên Trong
thành
giới
năm
1950),xe,
La
Văn
Nhật.
chiến

ném
vàogãy
Cầu
bị
th
nát
dịch lựu
Thuđạn
- ơng
đông
1950,
buồng
láichỉ
để
cánh
tay,
anhtiêu
đãdiệt
dũng
ông đã
huy
đánh
địch.
hi sinh
cảm
đồng
đội chặt
tan nhờ
2 Anh
trung

đội
của
ngày
29/12/1951,
khi
đứt
cánh
tayvà
cho
khỏi
Pháp,
diệt
bắt
22v
Anh hựng
Trn
i
Ngha
tham
gia
đánh
đồn

ớng,
dùng tay
ôm
bộc
tên địch,
phátrái
kế

hoạch
Tô.
phá
đánh của
mở giặc.
đờng cho
hợp quân
đơn vị đánh chiếm đồn
địch.


Anh hựng Hong
Hanh

Anh hùng lao
động Hoàng
Hanh đã có
thành tích trong
thâm canh,
trồng trọt và
phát triển chăn
nuôi, cải tiến kĩ
thuật và công cụ,
tham gia tích
cực tổ đổi công
và hợp tác xã
nông nghiệp.


Anh hùng

Nguyễn Thị

Anh hùng Nguyễn
Thị Chiên sinh năm
1930, quê ở tình Thái
Bình. Trong kháng
chiến chống Pháp, từ
1946 1952, cô đã diệt,
làm bị thơng và bắt
sống 26 tên địch. Tháng
4/1950, cô bị bắt. Địch
dụ dỗ, tra tấn suốt 3
tháng rỡi vẫn kiên trung
bất khuất. Nguyễn Thị
Chiên là ngời phụ nữ
Việt Nam đầu tiên đợc
Nhà nớc ta tuyên dơng
Anh hùng lực lợng vũ
trang nhân dân.


×