Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Vòng phấn kapkazơ (bertol brecht) dưới góc nhìn thể loại (2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.09 KB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN

======

PHẠM THỊ THẮM

“VÒNG PHẤN KAPKAZƠ”
(BERTOL BRECHT)
DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lí luận văn học

HÀ NỘI, 2016


LỜI CẢM ƠN
Tước hế t, tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới cô giáo – Tiế n si ̃ Mai Thi ̣
Hồ ng Tuyế t, người đã tâ ̣n tiǹ h giúp đỡ, hướng dẫn và cho tôi những lời
khuyên bổ ích để tôi hoàn thành khóa luâ ̣n này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầ y cô giáo trong khoa Ngữ văn, đă ̣c biêṭ
là các thầ y cô giáo trong tổ bô ̣ môn Lí luâ ̣n văn ho ̣c, trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m
Hà Nô ̣i 2 đã ta ̣o điề u kiêṇ thuâ ̣n lơ ̣i cho tôi trong quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p, tìm hiể u,
nghiên cứu.
Hà Nô ̣i, ngày 12 tháng 04 năm 2016
Sinh viên

Phạm Thị Thắm


LỜI CAM ĐOAN


Sau mô ̣t thời gian nghiên cứu, bằ ng sự nỗ lực cố gắ ng của bản thân và sự
hướng dẫn của cô giáo Mai Thi ̣ Hồ ng Tuyế t, khóa luâ ̣n của tôi đã đươ ̣c hoàn
thành. Khóa luâ ̣n này là kế t quả nghiên cứu của riêng tôi, nó không trùng với
khóa luâ ̣n và các công trình đã đươ ̣c công bố . Nế u sai, tôi xin hoàn toàn chiụ
trách nhiê ̣m.
Hà Nô ̣i, ngày 12 tháng 04 năm 2016
Sinh viên
Pha ̣m Thi Thắ
m
̣


MỤC LỤC
MỞĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lí do cho ̣n đề tài......................................................................................... 1
2. Lich
̣ sử vấ n đề ............................................................................................ 2
3. Đố i tươ ̣ng, pha ̣m vi nghiên cứu ................................................................. 6
4. Mu ̣c đích và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu ............................................................. 6
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 7
6. Đóng góp của khóa luâ ̣n ............................................................................ 7
7. Bố cu ̣c khóa luâ ̣n ........................................................................................ 7
NỘI DUNG .................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI THỂ KICH
̣ ......................... 8
1.1 Sư ̣ ra đời và phát triể n của loa ̣i thể kich
̣ .............................................. 8
1.1.1 Sự ra đời của loa ̣i thể kich
̣ .................................................................. 8
1.1.2 Sự phát triể n của loa ̣i thể kịch............................................................. 9

1.1.2.1 Kich
̣ thời cổ đa ̣i Hi La ̣p ................................................................. 9
1.1.2.2 Kich
̣ thời đa ̣i Phu ̣c Hưng .............................................................. 12
1.1.2.3 Kich
̣ cổ điể n Pháp thế kỉ XVII ..................................................... 14
1.1.2.4 Mô ̣t số loa ̣i hình kich
̣ ở thế kỉ XX ................................................ 17
1.2 Mô ̣t số đă ̣c trưng cơ bản của kich
̣ ...................................................... 21
1.2.1 Xung đô ̣t kich
̣ .................................................................................... 21
1.2.2 Hành đô ̣ng kich
̣ ................................................................................. 22
1.2.3 Ngôn ngữ kich
̣ ................................................................................... 24


1.2.4 Nhân vâ ̣t kich
̣ .................................................................................... 26
CHƯƠNG 2: SỰ KẾ THỪA VÀ CÁCH TÂN THỂ LOẠI CỦA BERTOL
BRECHT TRONG “VÒNG PHẤN KAPKAZƠ” ........................................ 29
2.1 Sư ̣ kế thừa truyề n thố ng viế t kich
̣ ...................................................... 29
2.1.1 Tính kich
̣ bô ̣c lô ̣ qua những xung đô ̣t ............................................... 29
2.1.2 Cố t truyê ̣n kich
̣ đươ ̣c chú tro ̣ng ........................................................ 32
2.1.3 Tính cách là đă ̣c trưng của nhân vâ ̣t kich
̣ ......................................... 35

2.2 Sư ̣ cách tân kich
̣ của Bertol Brecht qua tác phẩ m “Vòng phấ n
Kapkazơ” .................................................................................................... 37
2.2.1 Sự la ̣ hóa nhân vâ ̣t kich
̣ ..................................................................... 38
2.2.1.1 Hin
̀ h tươ ̣ng người me ̣................................................................... 38
2.2.1.2 Hin
̀ h tươ ̣ng quan tòa ..................................................................... 46
2.2.2 Vấ n đề gián cách trong vở kich
̣ ........................................................ 50
2.2.2.1 Phương pháp gián cách thể hiê ̣n trong xây dựng kich
̣ bản .......... 50
2.2.2.2 Phương pháp gián cách thể hiê ̣n trong dàn dựng sân khấ u, diễn
xuấ t ........................................................................................................... 55
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐẦU
1. Lí do cho ̣n đề tài
Văn ho ̣clà lĩnh vực của cái độc đáo. Bởi vâ ̣y, người nghê ̣ si ̃ phải có
phong cách nổ i bâ ̣t, mới mẻ, hấ p dẫn thể hiêṇ trong sáng tác của mình. Và để
có đươ ̣c chấ t riêng, đô ̣c đáo ấ y, người nghệ sĩ phải luôn tìm tòi, ho ̣c hỏi và
hướng đến sự cách tân, đổi mới. Nhờ đó, văn học luôn vận động và phát triển
không ngừng. Đối với loại thể kịch, những nỗ lực cách tân của các nhà viế t
kich
̣ đã khiến nó không đứng im mà luôn đổi mới, mang đến cho con người
những mĩ cảm mới mẻ.
Cùng với những bô ̣ phâ ̣n khác của nề n văn ho ̣c, nghê ̣ thuâ ̣t sân khấ u

phương Tây phát triể n ngày càng rực rỡ.Đế n thế kỉ XX, loa ̣i hiǹ h nghê ̣ thuâ ̣t
nàythực sự đã có những biế n đổ i sâu sắ c,với nhiều nỗ lực cách tân của các
nhà viế t kịch, trong đó có Bertol Brecht. Ông đã đem đế n cho sân khấ u kich
̣
mô ̣t loa ̣i hình kich
̣ mới“đầ y lý tri”́ – “kich
̣ gián cách”. Nế u kich
̣ truyề n thố ng
dựa trên ảo giác, lôi cuố n khán giả hòa mình theo hành đô ̣ng, cảm xúc của
nhân vâ ̣t thì kich
̣ gián cách của Brecht la ̣i tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ vào lý trí của con
người.Với quan niêm
̣ này, Brecht chủ trương không dựng mà thuâ ̣t la ̣i câu
chuyê ̣n ngoài đời, giúp cho khán giả có thể tỉnh táo, nhìn nhâ ̣n, đánh giá vấ n
đề . Sự cách tân đó của Brecht đã khiến giới phê bình sân khấu, trên thế giới
tranh luận hết sức sôi nổi. Các nhà nghiên cứu và hoa ̣t đô ̣ng trong liñ h vực
sân khấ u đề cao, trân tro ̣ng Bertol Brecht. Ho ̣ suy tôn ông là Secxpia của thế
kỉ XX, coi ông là một trong những biểu tượng dẫn đường cho những tìm tòi
sáng tạo, và là một nhà cách tân nghệ thuật kịch lỗi lạc của nhân loại. Kich
̣
gián cách xuấ t hiêṇ đã thổ i mô ̣t luồ ng gió mới vào nghê ̣ thuâ ̣t sân khấ u, gây
đươ ̣c nhiề u tiế ng vang và gắ n liề n với tên tuổ i của Brecht. Nhắ c tới ông,

1


người ta không thể nào không nhắ c đế n vở kich
̣ “Vòng phấ n Kapkazơ”; bởi
đây là tác phẩ m tiêu biể u cho kich
̣ gián cách của Brecht.

Quả thâ ̣t, tác phẩm “Vòng phấn Kapkazơ” của Bertol Brecht là một trong
những kiệt tác sân khấu nổi tiếng nhất của ông, được dàn dựng khắp nơi trên
thế giới với mọi thứ tiếng. Tác phẩ m này đã không còn xa lạ gì với những
người yêu thích văn học, đặc biệt là những người trong ngànhsân khấu, nhưng
việc nghiên cứu tìm hiểu và giảng dạy về vở kich
̣ này lại còn nhiề u hạn chế và
thiếu những công trình dài hơi đào sâu nghiên cứu, chưa xứng với tầm vóc
của nó. Vì vâ ̣y, với công trình này, chúng tôi sẽ tiế p tu ̣c đi vào tìm hiể u sự đô ̣c
đáo, mới mẻ của vở kich
̣ “Vòng phấ n Kapkazơ” dưới góc nhiǹ thể loa ̣i.
Đi sâu vào nghiên cứu tác phẩ m kich
̣ tự sự của Brecht, chúng tôi hi vo ̣ng
công trin
̀ h này sẽ giúp công chúng thấ y đươ ̣c phần nào sự phát triển của văn
học kịch. Hơn nữa, qua công triǹ h nghiên cứu này,chúng tôi cũng mong muố n
có thể góp thêm tiế ng nói để khẳng định ý nghĩa cách tân của Bertol Brecht
trong sự vận động loại thể kịch thế kỉ XX. Đây sẽ là chiế c cầ u nố i, góp phần
đưa kịch của Brechtđế n gần với công chúng khán giả Việt Nam, giúp khán giả
hiểu hơn vềdòng kịch này. Bởi so với việc nghiên cứu đặc trưng các thể loại
thuộc về tự sự và trữ tình, việc nghiên cứu loại thể kịch ở Viê ̣t Nam hiện nay
còn nhiều khoảng trống. Công trình này hi vọng sẽ góp phần khỏa lấp khoảng
trố ng ấ y.
2. Lich
̣ sử vấ n đề
Bertol Brecht là tác giả kich
̣ đươ ̣c ba ̣n đo ̣c và khán giả vô cùng yêu thích
với nhiề u vở kich
̣ nổ i tiế ng và có giá tri.̣ Chính vì thế , các nhà nghiên cứu,
đánh giá và hoa ̣t đô ̣ng trong liñ h vực sân khấ u đã dày công tìm hiể u, nghiên
cứu, phân tích vấ n đề bằ ng không ít các bài báo, chuyên luâ ̣n và công trình

nghiên cứu.

2


Bertol Brecht là mô ̣t nhà tư tưởng lớn, ông mang trong mình mô ̣t tấ m
lòng ưu ái sâu nă ̣ng đố i với những người cùng khổ . Ông luôn vững tin vào
sức ma ̣nh của quầ n chúng; đồ ng thời, ông cũng kêu go ̣i mo ̣i người phải tỉnh
táo và nhâ ̣n rõ trách nhiê ̣m về những hành vi của mình trước thời đa ̣i hơn nữa.
Nhân kỷ niệm 50 ngày mất của Bertolt Brecht, giáo sư Heinz Schütte đã có
bài thuyết trình tại Viện Goethe ở Hà Nội ngày 6/12/2006 với lời tựa: “Vài lời
về Brecht, nhìn từ Việt Nam” (Lê Quang dịch). Về chủ đề, nô ̣i dung tư tưởng
trong các sáng tác của Brecht, tác giả bài thuyết trình đã nêu lên nhận xét như
sau:
“Chủ đề của Brecht là tình cảnh của con người trong sự phi lý của mình;
kịch của ông nói về con người, về sự vô nghĩa của cuộc đời, ít khi nói về cuộc
sống trong chủ nghĩa tư bản, cũng không đả động đến cuộc sống trong chủ
nghĩa xã hội. Lời kêu gọi của ông cho sự tất yếu của biến chuyển, hướng về
tính nhân ái (kiểu Khổng Tử), chìm vào một cõi địa đàng mờ ảo, giống như
Cõi-chưa-thành-hình (Noch-Nicht-Ort) của Bloch. Sự nghiệp của ông là lời
cáo trạng chống lại các hiện trạng đôi khi không như ý, là lời phê phán thực
tại trước mắt. Brecht là người phê phán những nhược điểm của con người,
thương trường và công nghiệp, tính vô nhân của bộ máy chính trị và sự ngu
xuẩn. Thế giới phải thay đổi, nhưng bằng cách nào, và hôm nay-xấu xa khác
biệt với ngày mai-tốt đẹp dưới dạng vẻ nào - đó là câu hỏi còn ngỏ. Với
Brecht, sự thật luôn cụ thể: ngay ở đây, trong cách ta thu nhận thế giới, trong
ước muốn hạnh phúc của con người, cả trong sự độc ác và ti tiện của họ” [12].
Trong công trình tâ ̣p thể “Văn ho ̣c phương Tây” (2006), do Nhà xuấ t bản
Giáo du ̣c ấ n hành, có mô ̣t chương viế t về Brecht của Hoàng Nhân, tác giả
cũng đã đề câ ̣p đế n nô ̣i dung tư tưởng kich

̣ của Brecht.Hoàng Nhân cho rằ ng
kich
̣ của Brecht đã phản ánh sâu sắ c mô ̣t thời kì phức ta ̣p, đen tố i của dân tô ̣c
Đức. Trên cơ sở lý luâ ̣n mác xít với tư duy sâu xa và nhâ ̣n thức sinh đô ̣ng của

3


mô ̣t nhà tư tưởng, mô ̣t nhà viế t kich,
̣ Brecht đã thể hiêṇ mô ̣t số chủ đề lớn
như: vấ n đề chế đô ̣ xã hô ̣i nhà nước, vấ n đề tính người và đấ u tranh giai cấ p,
vấ n đề lòng tố t và tình thương trong xã hô ̣i ngày nay, vấ n đề sở hữu tài sản, lẽ
công bằ ng trong cuô ̣c số ng,…
Quả thâ ̣t, nô ̣i dung tư tưởng trong kich
̣ của Bertol Brecht rấ t đa da ̣ng và
phong phú. Qua đó, con người nhiǹ thấ u rõ hơn thế giới. Và tấ t cả những tư
tưởng đó, những cách nhìn đó, Brecht đã gửi đế n công chúng bằ ng mô ̣t
phương thức nghê ̣ thuâ ̣t mới, riêng biê ̣t, đô ̣c đáo.Trong công triǹ h nghiên cứu
của Đin
̀ h Quang “Phương pháp sân khấ u Bec-tôn Brêch” (1983), do Nhà xuấ t
bản Văn hóa ấ n hành, tác giả cũng đã cung cấ p cho ba ̣n đo ̣c nhiề u thông tin về
cách thức, phương pháp và sự đổ i mới nghê ̣ thuâ ̣t trong kich
̣ Brecht. Trong
công trin
̀ h nghiên cứu này, tác giả Đình Quang đã chỉ ra các vấ n đề như:
phương pháp biên kich
̣ của Brecht, phương pháp diễn xuất và tổ chức diễn
xuất trên sân khấu, sơ đồ so sánh kịch Aritxtôt và kịch tự sự biện chứng. Qua
đó, Đình Quang muốn nhấn mạnh rằng Brecht đã đoạn tuyệt hoàn toàn với
dòng kịch của Aritxtôt, đã tiếp thu một cách sáng tạo những tinh hoa trong

các sân khấu tiến bộ của thế giới cổ kim, để tiến tới một hình thức biên kịch
cụ thể của riêng ông. Đó chính là phương pháp tự sự biện chứng. Ở phương
pháp này, Brecht đã lạ hóa về hành động, nhân vật, lối diễn xuất, lối gián
cách, cốt truyện, người kể chuyện…
Cũng đề câ ̣p đế n sự đổ i mới trong nghê ̣ thuâ ̣t kich
̣ của Brecht, công trình
tâ ̣p thể “Văn ho ̣c phương Tây” (2006), do Nhà xuấ t bản Giáo du ̣c ấ n hành, có
mô ̣t chương viế t về Brecht, cũng đã trình bày khá chi tiế t về vấ n đề này. Tác
giả Hoàng Nhân đã chỉ ra mô ̣t số phương pháp cu ̣ thể để thể hiêṇ phương
pháp gián cách trong kich
̣ của Brecht. Đó là kich
̣ không bi ̣ ha ̣n chế về thời
gian, không gian, kich
̣ không diễn ra như mô ̣t câu chuyê ̣n đang xảy ra, mà
như câu chuyê ̣n đươ ̣c kể la ̣i. Hiǹ h thức kế t cấ u của vở kich
̣ thường là truyê ̣n

4


lồ ng truyê ̣n. Nhân vâ ̣t đươ ̣c la ̣ hóa, diễn viên thì không đươ ̣c xem mình là hiêṇ
thân của nhân vâ ̣t mà chỉ là người kể la ̣i. Nhiề u bài hát do các ca si,̃ ban hơ ̣p
ca trin
̣ gián cách đố i thoa ̣i nhằ m ta ̣o
̀ h diễn đươ ̣c xen vào giữa các màn kich,
điề u kiêṇ cho khán giả tham dự vào viê ̣c trình diễn… Nhìn nhận Brecht trong
vai trò là nhà cách tân nghệ thuật kịch của thời đại, tác giả Hoàng Nhân nhấ n
ma ̣nh: “Bài học sáng tạo lớn của Brêcht là sự cách tân táo bạo, là không
ngừng đổi mới nghệ thuật sân khấu trên cơ sở một thế giới quan mới, truyền
thống của mỗi dân tộc và tinh hoa của nghệ thuật thế giới để nâng cao hiệu

quả giáo dục quần chúng cách mạng” [7, tr.697].
Năm 2010, với những so sánh đô ̣c đáo, bản dịch tiếng Việt của công
trình “Hiệu quả lạ hóa trong nghệ thuật biểu diễn kịch Trung Quốc” của
Brechtđã mang đế n cho công chúngmột cái nhìn tổng thể về việc vận dụng
hiệu quả lạ hóa trong kịch cổ điển Trung Quốc vào trong kịch tự sự của ông.
Brecht cho rằng, hiệu quả lạ hóa là một phương pháp tất yếu để vận dụng cho
một nền kịch mới, với vai trò phê phán và cải tạo xã hội.
Nhà viế t kich
̣ thiên tài Brecht đã luôn nỗ lực hế t mình chiế n đấ u cho mô ̣t
lí tưởng tiế n bô ̣ bằ ng con đường nghê ̣ thuâ ̣t của chính mình. Trong công trình
nghiên cứu của Đình Quang “Phương pháp sân khấ u Bec-tôn Brêch” (1983),
do Nhà xuấ t bản Văn hóa ấ n hành, tài liê ̣u này đã ghi la ̣i ý kiế n của Giăng
Đác-căng-tơ (tổ ng thư kí Viê ̣n Sân khấ u thế giới) ta ̣i hô ̣i nghi ̣ ho ̣c thuâ ̣t về
Brecht ở Bec – lin năm 1968. Giăng Đác-căng-tơ đã phải thừa nhâ ̣n rằ ng:
“Trong thời đa ̣i ngày nay, người đã gây nên sự chú ý rô ̣ng raĩ trên khắ p thế
giới, người đã là đố i tươ ̣ng cho nhiề u cuô ̣c tranh luâ ̣n sôi nổ i nhấ t… đó là
Bec-tôn Brêch. Tầ m ảnh hưởng của ông, đố i với sân khấ u lúc này, sâu rô ̣ng
đế n mức ngay cả những người phản đố i ông cũng phải thừa nhâ ̣n ông quả là
nhà hoa ̣t đô ̣ng sân khấ u lỗi la ̣c nhấ t của thế kỷ chúng ta” [8, tr.3].

5


Những công trin
̀ h nghiên cứu trên đã giúp ba ̣n đo ̣c có mô ̣t cái nhiǹ khái
quát nhấ t về những cách tân đổ i mới trong kich
̣ của Bertol Brecht. Những tài
liêụ đó cũng sẽ là những gơ ̣i ý để người viế t đi đế n mô ̣t vấ n đề cu ̣ thể : “Vòng
phấ n Kapkazơ” của Bertol Brecht dưới góc nhiǹ thể loa ̣i.
3. Đố i tươ ̣ng, pha ̣m vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:Vở kich
̣ “Vòng phấ n Kapkazơ” từ góc nhìn loại
thể.
Phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi khảo sát vấn đề chủ yếu dựa trên kịch
bản tác phẩm. Ngoài ra, để làm rõ hơn thủ pháp lạ hóa của tác giả, chúng tôi
có trình bày thêm một số yếu tố sân khấu khi vở kịch được biểu diễn.
4. Mu ̣c đích và nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cứu
Trước hế t, chúng tôi nhâ ̣n thấ y đề tài “Vòng phấ n Kapkazơ(Bertol
Brecht) dưới góc nhin
̀ thể loa ̣i” là mô ̣t đề tài khá mới mẻ, tiêu biể u cho sự
cách tân loa ̣i thể kich
̣ của nhà viế t kich
̣ thiên tài này. Nhâ ̣n thấ y tầ m quan
tro ̣ng của đề tài, chúng tôi muố n đi sâu tìm hiể u để làm sáng rõ vấ n đề .
Từ viê ̣c tìm tư liê ̣u tham khảo và đi sâu vào nghiên cứu, chúng tôi hi
vo ̣ng bổ sung thêm kiế n thức về đă ̣c điể m loa ̣i thể kich
̣ và văn ho ̣c nước ngoài
cho bản thân. Để từ đó, chúng tôi tích lũy thêm kiế n thức, kinh nghiê ̣m phu ̣c
vu ̣ cho công tác sau này.
Trong khóa luâ ̣n này, chúng tôi sẽ tâ ̣p trung làm rõ vấ n đề sau:
Khóa luâ ̣n sẽ trình bày khái quát về sự ra đời, quá trình phát triể n và mô ̣t
số đă ̣c trưng cơ bản của loa ̣i thể kich.
̣
Đă ̣c biê ̣t, khóa luâ ̣n sẽ đi sâu vào nghiên cứu chi tiế t vở kich
̣ “Vòng phấ n
Kapkazơ” trong sự so sánh đố i chiế u với kich
̣ truyề n thố ng để thấ y đươ ̣c sự
kế thừa, cũng như những cách tân đô ̣c đáo trong kich
̣ Brecht.


6


5. Phương pháp nghiên cứu
Tác phẩ m văn ho ̣c là mô ̣t hê ̣ thố ng hoàn chin̉ h gồ m nhiề u yế u tố có mố i
quan hê ̣ qua la ̣i gắ n bó chă ̣t chẽ với nhau, cho nên khi nghiên cứu tác phẩ m,
chúng tôi sử du ̣ng phương pháp tiế p câ ̣n hê ̣ thố ng. Mỗi phương pháp tiế p câ ̣n
đúng đắ n sẽ giúp chúng tôi nhanh chóng chiế m liñ h đươ ̣c đố i tươ ̣ng cầ n
nghiên cứu.
Chúng tôi sẽ sử du ̣ng phương pháp thố ng kê để chỉ ra những biể u hiêṇ
của phương pháp gián cách trong tác phẩ m, từ đó thấ y đươ ̣c nghê ̣ thuâ ̣t la ̣ hóa
đô ̣c đáo trong kich
̣ của Brecht.
Chúng tôi dùng phương pháp so sánh, đố i chiế u nhằ m tìm ra những điể m
cách tân đổ i mới trong kich
̣ gián cách của Brecht so với kich
̣ truyề n thố ng.
Bằ ng phương pháp phân tích tổ ng hơ ̣p, chúng tôi sẽ tổ ng kế t, rút ra
những kế t luâ ̣n xác đáng nhấ t về ý nghiã , vai trò của nghê ̣ thuâ ̣t la ̣ hóa trong
kich
̣ tự sự Bertol Brecht, và đă ̣c biêṭ là trong tác phẩ m “Vòng phấ n Kapkazơ”.
6. Đóng góp của khóa luâ ̣n
Về mă ̣t lí luâ ̣n: Khóa luâ ̣n cung cấp một hệ thống tri thức tương đối cụ
thể về khái niệm, nguồn gốc, đặc điểm và sự phát triển của loại thể kịch.
Về mă ̣t thực tiễn: Qua viê ̣c tìm hiể u vở kich
̣ “Vòng phấ n Kapkazơ”, khóa
luâ ̣n giúp đô ̣c giả có cái nhìn cu ̣ thể , chính xác hơn về những sáng tạo độc đáo
của Bertol Brecht.
7. Bố cu ̣c khóa luâ ̣n

Ngoài phầ n mở đầ u và kế t luâ ̣n, khóa luâ ̣n gồ m có hai chương với nô ̣i
dung như sau:
Chương 1: Khái quát chung về loa ̣i thể kich
̣
Chương 2: “Vòng phấ n Kapkazơ” (Bertol Brecht) dưới góc nhìn thể loa ̣i

7


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI THỂ KICH
̣
1.1 Sư ̣ ra đời và phát triể n của loa ̣i thể kich
̣
1.1.1 Sự ra đời của loa ̣i thể kich
̣
Hầ u hế t các nhà nghiên cứu đề u cho rằ ng: khởi nguyên của kich
̣ từ năm
nghìn năm trước, trong các nghi lễ lich
̣ sử. Nhiề u thư tich
̣ cổ cho thấ y: kich
̣
đươ ̣c biể u diễn ở Hi La ̣p cổ đa ̣i để mừng nhà vua lên ngôi và trong những
ngày lễ chính. Thể loa ̣i kich
̣ là mô ̣t bước phát triể n cao của nghê ̣ thuâ ̣t thơ ca,
nó ra đời dựa trên nhu cầ u phản ánh hiêṇ thực tấ t yế u của nghê ̣ thuâ ̣t, trên mô ̣t
hoàn cảnh lich
̣ sử nhấ t đinh.
̣
Nhiề u vở kich

̣ đươ ̣c cho là ra đời vào khoảng thời gian từ thế kỉ VI đế n
thế kỉ IV trước công nguyên (TCN), thời kì tan rã của chế đô ̣ công xã thi ̣ tô ̣c
và bước đầ u xác lâ ̣p chế đô ̣ quố c gia thành bang của xã hô ̣i chiế m hữu nô lê ̣.
Xã hô ̣i Hi La ̣p cổ đa ̣i từ chế đô ̣ cô ̣ng đồ ng thi ̣ tô ̣c chuyể n lên chế đô ̣ chiế m
hữu nô lê ̣, đó là mô ̣t bước phát triể n mới. Để có đươ ̣c bước tiế n đó, nhân dân
Hi La ̣p, cũng như nhân loa ̣i nói chung đã phải trả giá khá đắ t. Đó là xiề ng
xích của sự áp bức và bóc lô ̣t giai cấ p. Những tấ n bi kich
̣ của cuô ̣c số ng đã
đươ ̣c phơi bày, và hiê ̣n thực đó yêu cầ u phải có mô ̣t loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t mới
để phản ánh mô ̣t cách đắ t nhấ t, nêu rõ đươ ̣c bản chấ t của những xung đô ̣t gay
gắ t, quyế t liê ̣t ấ y. Đó là thể loa ̣i bi kich.Như
̣
̃ ng suy tư và khát vo ̣ng, những
trăn trở và đấ u tranh, tấ t cả điề u đó đươ ̣c trỗi dâ ̣y trong con người thời đa ̣i.
Với sự thức tỉnh đó, nhâ ̣n thức mới mẻ đó, con người thời đa ̣i dân chủ chủ nô
của Hi La ̣p cổ đa ̣i sẽ gồ ng mình đương đầ u với số mê ̣nh, với cuô ̣c số ng. Mẫu
người ấ y đòi hỏi phải có mô ̣t hình thức biể u hiê ̣n mới của nghê ̣ thuâ ̣t để đáp
ứng đươ ̣c với những hiêṇ thực sinh đô ̣ng. Do đó, sự kế t hơ ̣p giữa hai phương
thức biể u hiê ̣n của văn ho ̣c đã ra đời: đó là phương thức tự sự trong anh hùng

8


ca và trữ tin
̀ h trong thơ ca của thế kỉ VII và VI TCN để ta ̣o nên mô ̣t phương
thức biể u hiêṇ thứ ba hoàn toàn mới và đô ̣c lâ ̣p, đó là hành đô ̣ng kich.
̣
Cũng giố ng như các loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t khác, khi mới phôi thai, kich
̣ đã
vay mươ ̣n hin

̀ h thức biể u diễn của đô ̣i đồ ng ca đitirambơ (ca khúc trữ tiǹ h
đươ ̣c hát và múatrước bàn thờ thầ n) của lễ tế thầ n Điônizôx –thầ n rươ ̣u nho.
Những khúc đitirambơ trữ tiǹ h mang nô ̣i dung than thở cho cuô ̣c đời gian
truân bi thảm hoă ̣c ca ngơ ̣i quyề n lơ ̣i, công đức, những chiế n công và sự tái
sinh của thầ n. Bên ca ̣nh những bài hát điêụ múa buồ n này, ca khúc đitirambơ
cũng có những bài hát điêụ múa vui nói về đoàn tùy tùng vui nhô ̣n của thầ n.
Nhân dân Hi La ̣p sở di ̃ cho ̣n thầ n rươ ̣u nho Điônizôx để thờ cúng, tế lễ tro ̣ng
thể như vâ ̣y vì vi ̣ thầ n này gắ n liề n với bô ̣ phâ ̣n sản xuấ t nông nghiêp̣ quan
tro ̣ng của ho ̣: nghề trồ ng nho và làm rươ ̣u nho. Do đó, sau những vu ̣ nho bô ̣i
thu, lễ tế thầ n càng đươ ̣c tiế n hành tưng bừng. Ho ̣ đã gửi gắ m niề m vui, nỗi
buồ n của mình trong những bài ca điê ̣u múa ấ y. Ca vui là niề m hoan la ̣c của
ho ̣ sau mô ̣t vu ̣ nho bô ̣i thu, số bài ca này ít. Còn bài ca buồ n nói về cuô ̣c đời
gian nan, đau khổ của thầ n là sự thể hiê ̣n cuô ̣c đời vấ t vả của người lao đô ̣ng
trồ ng nho, số bài ca này nhiề u và là chính. Những khúc ca vui sẽ là nguồ n gố c
của hài kich,
̣ còn những khúc ca buồ n sẽ là nguồ n gố c của bi kich.
̣
Vì vâ ̣y, sau khi đi sâu vào nghiên cứu, các nhà nghiên cứu phái duy vâ ̣t
đề u thố ng nhấ t là loa ̣i thể kich
̣ bắ t nguồ n từ lễ tế thầ n rươ ̣u nho Điônizôx, từ
công viê ̣c lao đô ̣ng trồ ng nho - mô ̣t trong những ngành lao đô ̣ng nông nghiêp̣
quan tro ̣ng ở Hi La ̣p.
1.1.2 Sự phát triể n của loa ̣i thể kịch
1.1.2.1 Kich
̣ thời cổ đa ̣i Hi La ̣p
Aritxtôt đã từng nhâ ̣n đinh:
̣ Bi kich
̣ Hi La ̣p là mô ̣t vẻ đep̣ của Hi La ̣p cổ
đa ̣i, là mô ̣t thành tựu quan tro ̣ng bâ ̣c nhấ t của nề n văn ho ̣c Hi La ̣p trong thời
kì cổ điể n của nó, ta ̣o nề n móng cho sự ra đời của những tác phẩ m kich

̣ nổ i

9


tiế ng sau này của châu Âu. Thể loa ̣i bi kich
̣ ra đời vào khoảng thế kỉ thứ VI
TCN. Nguồ n gố c của nghê ̣ thuâ ̣t sân khấ u Hi La ̣p là ở những bài hát
đitirambơ đươ ̣c các đô ̣i đồ ng ca hát lên chúc tu ̣ng thầ n rươ ̣u nho Điônizôx
trong ngày thờ cúng thầ n. Các bài hát đitirambơ đươ ̣c các đô ̣i đồ ng ca hát lên,
các thành viên trong ban đồ ng ca khoác da dê, uố n éo bắ t chước điêụ bô ̣ của
con dê khi nhảy múa ca hát. Vì thầ n Điônizôx - con của Zơx, đã từng đô ̣i lố t
dê trước khi là vi ̣ thầ n đầ y quyề n lực. Chiń h từ đó mà có chữ Tragédie (bi
kich)
̣ bao gồ m hai thành phầ n tragos, có nghiã là con dê, và Odes, có nghiã là
bài ca – bài ca con dê.
Tuy nhiên, nguồ n gố c xã hô ̣i đích thực của sự ra đời bi kich
̣ Hi La ̣p xảy
ra ta ̣i thành bang Aten giữa hai thế kỉ VI – V TCN, nơi chứng kiế n những
cuô ̣c xung đô ̣t giữa tầ ng lớp quý tô ̣c cầ m quyề n và nhân dân lao đô ̣ng. Từ
những xung đô ̣t xã hô ̣i ấ y, tinh thầ n dân chủ tự do của thời đa ̣i, những đổ i mới
của nhà nước dân chủ chủ nô đã gơ ̣i mở cho con người thời bấ y giờ mô ̣t cái
nhiǹ mới đố i với thế giới, đố i với thực ta ̣i, đố i với bản thân nó. Con người tự
ý thức về vai trò của bản thân trong thế giới, trước cuô ̣c đời, ý thức về thân
phâ ̣n của mình. Những suy tư và khát vo ̣ng, những trăn trở về cuô ̣c đấ u tranh
của con người thời đa ̣i sẽ phải gồ ng mình lên để đương đầ u với số mê ̣nh và
chấ p nhâ ̣n sự đu ̣ng đô ̣ mô ̣t mấ t mô ̣t còn. Tấ t cả những điề u đó đươ ̣c trỗi dâ ̣y
trong con người thời đa ̣i, trong “mẫu người mới” có trình đô ̣ phát triể n nhấ t
đinh
̣ về chấ t người hơn thời kì lich

̣ sử trước đó – thời kì con người còn số ng
trong màn sương mờ của huyề n thoa ̣i. Nhưng cũng từ đây, con người phải đố i
mă ̣t với biế t bao tấ n bi kich.
̣ Chính vì vâ ̣y, văn ho ̣c phải sáng ta ̣o mô ̣t loa ̣i hình
nghê ̣ thuâ ̣t mới để phản ánh những xung đô ̣t gay gắ t không thể hòa hoañ – đó
là bi kich.
̣ Bi kich
̣ đã trở thành vũ khí của các cuô ̣c đấ u tranh đó.Thể loa ̣i bi
kich
̣ thỏa mañ nhu cầ u cuô ̣c số ng tinh thầ n của lớp người đã có tư tưởng tự
do, dân chủ, đã biế t ý thức về vai trò của cá nhân đố i với thế giới, với cuô ̣c

10


số ng xã hô ̣i. Bi kich
̣ đưa lên sân khấ u những con người lương thiên,
̣ dũng
cảm, có những ham muố n lañ h liê ̣t với những cuô ̣c đấ u tranh căng thẳ ng,
khố c liê ̣t đố i với cái ác, cái xấ u, nhưng do điề u kiê ̣n lich
̣ sử, ho ̣ phải chiụ thấ t
ba ̣i. Thấ t ba ̣i của ho ̣ gơ ̣i lên ở khán giả “sự xót thương và sự sơ ̣ haĩ để thanh
lo ̣c tin
̀ h cảm” (Aritxtôt).
Nói đế n sự phát triể n của bi kich
̣ Hi La ̣p và những thành tựu lớn lao của
nó, ta không thể không nhắ c đế n ba tác giả lớn có tên tuổ i bấ t tử: Esin,
Xôphôclơ và Ơripit. Ba nhà thơ, ba cuô ̣c đời, ba tiń h cách khác nhau nhưng
sự nghiê ̣p sáng tác của ho ̣ thể hiêṇ sự phát triể n, lớn ma ̣nh và nhấ t là giá tri ̣to
lớn của bi kich

̣ Hi La ̣p. Esin với các vở như: “Quân Ba Tư”, “Những người
thiế u nữ cầ u xin”, “Bảy tướng đánh thành Tebơ”, “Prômêtê bi ̣ xiề ng”...
Xôphôclơ thì với các vở kich
̣ như: “Tritôlem”, “Ajăc”, “Ăngtigôn”, “Ơđip
làm vua”,… Ơripit cũng có các vở kich
̣ tiêu biể u như: “Những người con gái
của Pêliax”, “Những người đàn bà Tơroa”, “Hêcuybơ”, “Ăngđrômac”,
“Anxextơ”, “Mêđê”,… Những cái tên đó là niề m tự hào của bi kich
̣ thế giới
nói chung và bi kich
̣ Hi La ̣p nói riêng.
Những vở kịch nói trên đã khai thác ở mức cao nhất yếu tố “bi”, kết hợp
với “cái khủng khiếp” tạo nên sự thảm khốc tuyệt đỉnh, lôi cuốn khán giả vào
một sự hòa cảm cực điểm.Để đạt được hiệu quả đó, xung đột rất được chú
trọng sắp đặt bài bản, tuần tự theo năm bước từ thắt nút đến mở nút.Kịch bản
sân khấu được viết ra để trình diễn trên sân khấu, nên nó chịu sự hạn chế về
không gian, thời gian; do vậy,hành động kịch phải thật sự quán xuyến, thống
nhất, cốt truyện do đó phải tập trung. Mặt khác, cốt truyện và hành động kịch
phải liên đới nhau một cách chặt chẽ, logic. Điều này có nghĩa là các sự việc
thúc đẩy nhân vật hành động, sự việc này là hệ quả của sự việc kia theo quy
luật nhân quả.Về nhân vâ ̣t kich,
̣ số lượng nhân vật không nhiều; những nhân
vật cần thiết cho tuyến hành động và cốt truyện phát triển mới xuất hiện,

11


không có những nhân vật xuất hiện lẻ tẻ, vụn vặt. Tính cách nhân vật kịch thì
phải thật sự nổi bật ở khía cạnh nào đó chứ không được khắc họa với nhiều
khía cạnh tỉ mỉ, nhất là những tính cách quá phức tạp, không hướng tới mâu

thuẫn. Do vậy, trong mối quan hệ với tuyến nhân vật đối lập, những va chạm
tính cách trở nên gay gắt.Trong kịch cổ đại Hi Lạp, nó không thể có ngôn ngữ
của người kể chuyện. Ngôn ngữ đối thoại được cá tính hóa cao độ, đầy tính
hành động và hàm súc. Nhân vật nào thì nói năng theo tính cách nhân vật đó,
tác động triệt để đến đối tượng và phối hợp chặt chẽ với hành động.
Quả thâ ̣t, các vở bi kịch cổ đại Hi Lạp với những mẫu mực về thi pháp
đã trở thành “cổ điển” cho loại hình kịch Aritxtôt. Nó phản ánh hiê ̣n thực của
thời đa ̣i với nô ̣i dung nhân văn sâu sắ c. Về nghê ̣ thuâ ̣t, kich
̣ thời kì này đươ ̣c
các chuyên gia nghiên cứu đánh giá là khuôn mẫu cho các thế hê ̣ sau ho ̣c tâ ̣p.
1.1.2.2 Kich
̣ thời đa ̣i Phu ̣c Hưng
Khởi điể m của phong trào Phu ̣c Hưng là Italia, sau đó lan rô ̣ng ra các
nước phương Tây khác. Nước Anh là nước bước vào thời đa ̣i Phu ̣c Hưng
muô ̣n hơn các quố c gia khác, nhưng la ̣i có nề n văn ho ̣c phát triể n rực rỡ.
Mảng văn ho ̣c từ lâu đã có truyề n thố ng về kich
̣ nay la ̣i thêm phát triể n. Kich
̣
Anh mang những đă ̣c điể m tiêu biể u cho kich
̣ thời đa ̣i Phu ̣c Hưng. Nó gắ n
liề n với tên tuổ i nhà viế t kich
̣ thiên tài Sêcxpia. Tác giả đã để la ̣i cho đời 37
vở kich
̣ với nhiề u thể loa ̣i: kich
̣ lich
̣ sử, hài kich,
̣ bi kich.
̣ Các vở kich
̣ của
Sêcxpia luôn thấ m đươ ̣m chủ nghiã nhân văn và mang hơi thở của thời đa ̣i.

Giai đoa ̣n đầ u của thời kì Phu ̣c Hưng, Sêcxpia viế t kich
̣ lich
̣ sử, lấ y đề tài
từ lich
̣ sử nước Anh và lich
̣ sử La Mã cổ đa ̣i. Tác giả mươ ̣n lich
̣ sử để rút ra
những bài ho ̣c: hôn quân và ba ̣o chúa. Ông thấ y đươ ̣c sức ma ̣nh của nhân dân
và mô tả nó như mô ̣t sức ma ̣nh kì diêụ có thể lâ ̣t nhào bo ̣n vua chúa tham lam,
nhu nhươ ̣c, bấ t tài. Kich
̣ lich
̣ sử của Sêcxpia là những bức tranh hoành tráng
bao quát đươ ̣c nhiề u sự kiên,
̣ nhiề u biế n cố tiêu biể u, đă ̣c trưng cho cả mô ̣t

12


giai đoa ̣n lich
̣ sử với mô ̣t chiề u dài thời gian khá lớn, mô ̣t chiề u rô ̣ng không
gian bao la. Tác giả cho ̣n những đề tài giàu kich
̣ tiń h nhấ t. Ông dồ n nén các
sự kiê ̣n, các biế n cố tiêu biể u vào thời gian của kich.
̣ Đă ̣c biê ̣t, ông tâ ̣p trung
vào viê ̣c khắ c ho ̣a tính cách nhân vâ ̣t. Các vở kich
̣ lich
̣ sử tiêu biể u của
Sêcxpia như: “Henri VI”, “Henri V”, “Henri VIII”, “Juliux Xêza”,
“Côraiôlanơx”… Tuy nhiên giai đoa ̣n này, kich
̣ của Sêcxpia vẫn chưa có gì

đổ i mới, nó bi ̣ràng buô ̣c bởi những nguyên tắ c gò bó của kich
̣ truyề n thố ng.
Giai đoa ̣n tiế p theo, Sêcxpia viế t nhiề u hài kich
̣ với các vở tiêu biể u như:
“Hài kich
̣ của những hiể u lầ m”, “Giấ c mô ̣ng đêm hè”, “Đêm thứ 12”,… Các
vở hài kich
̣ của ông thường mươ ̣n cố t truyê ̣n nước ngoài. Ông ho ̣c tâ ̣p, vâ ̣n
du ̣ng các thủ pháp quen thuô ̣c của kich
̣ bác ho ̣c, kich
̣ hề dân gian, chiụ ảnh
hưởng của nhà hài kich
̣ bâ ̣c thầ y Plôt… Tác giả khắ c ho ̣a sinh đô ̣ng những nét
tâm lí phổ biế n cũng như những tiń h cách cá biêt.̣ Ngay cả những nhân vâ ̣t
phu ̣ cũng hiêṇ lên số ng đô ̣ng la ̣ lùng, mỗi người mô ̣t vẻ. Bên ca ̣nh đó, hài kich
̣
của Sêcxpia còn có sự kế t hơ ̣p giữa tiń h hiê ̣n thực và tiń h lañ g ma ̣n. Tuy
nhiên, các vở hài kich
̣ ở thời đa ̣i Phu ̣c Hưng vẫn tồ n ta ̣i những nhươ ̣c điể m: có
những chỗ còn gươ ̣ng ép, có cả những ngẫu nhiên và phi lí…
Giữa thời kì đang bi ̣cuố n vào hài kich
̣ và kich
̣ lich
̣ sử, Sêcxpia đã cho ra
đời vở “Rômêô và Juliet”, “Juliut Xêza”. Đó là hai vở bi kich,
̣ tác giả đă ̣c biêṭ
thành công ở thể loa ̣i này. Bi kich
̣ của Sêcxpia tiêu biể u cho bi kich
̣ của thời
đa ̣i Phu ̣c Hưng. Tác giả đã có sự đổ i mới về nô ̣i dung kich,

̣ ông khám phá,
phát hiêṇ ra những đề tài mới mẻ xoay quanh vấ n đề “đồ ng tiề n”. Sức ma ̣nh
nghê ̣ thuâ ̣t của bi kich
̣ Sêcxpia trước hế t là ở tài năng thể hiêṇ các khám phá,
phát hiê ̣n, dự báo vấ n đề . Kich
̣ thời kì này có sự kế t hơ ̣p giữa cái bi - cái hài,
cái bi - cái hùng, cái cao cả - cái ti tiê ̣n… Bởi theo Sêcxpia, bi kich
̣ truyề n
thố ng với quan điể m tách biêṭ giữa cái bi với cái hài, và với yêu cầ u đảm bảo
tiń h duy nhấ t về hành đô ̣ng, thời gian… đã không còn đủ sức để thể hiê ̣n

13


những vấ n đề mới mẻ, lớn lao đươ ̣c nữa. Đă ̣c sắ c trong bi kich
̣ của Sêcxpia là
nghê ̣ thuâ ̣t ta ̣o dựng và dẫn dắ t hành đô ̣ng. Tác giả đă ̣t nhân vâ ̣t của mình vào
tiǹ h huố ng bi kich
̣ và dẫn dắ t chúng qua các tiǹ h huố ng đầ y mâu thuẫn. Mỗi
mâu thuẫn, xung đô ̣t này la ̣i làm nảy sinh mâu thuẫn, xung đô ̣t kia. Vì vâ ̣y,
hành đô ̣ng trong các bi kich
̣ của Sêcxpia diễn ra như mô ̣t chuỗi những mâu
thuẫn, xung đô ̣t căng thẳ ng. Hành đô ̣ng kich
̣ duy nhấ t nhưng không phải là
đơn nhấ t. Bên ca ̣nh hành đô ̣ng chiń h, tác giả đưa thêm những hành đô ̣ng phu ̣
để mở rô ̣ng và đi sâu hơn vào các mâu thuẫn khiế n cho tấ n bi kich
̣ càng đươ ̣c
tô đâ ̣m. Nhân vâ ̣t trong bi kich
̣ của Sêcxpia thường đươ ̣c đă ̣t vào những tiǹ h
huố ng, hoàn cảnh điể n hin

̀ h. Vì vâ ̣y, tính cách nhân vâ ̣t đươ ̣c bô ̣c lô ̣ rõ nét, ta ̣o
nên những nhân vâ ̣t điể n hin
̀ h trong hoàn cảnh điể n hiǹ h. Các nhân vâ ̣t đươ ̣c
điể n hin
̣ Sêcxpia
̀ h hóa tiêu biể u cho mô ̣t kiể u người, mô ̣t lớp người nhấ t đinh.
đã có những cố ng hiế n to lớn làm thay đổ i diêṇ ma ̣o của kich
̣ truyề n thố ng.
Nhà viế t kich
̣ thiên tài Sêcxpia của thời đại Phục Hưng đã viết nên những
vở kịch tiếng tăm, dựa trên những nguyên lý sáng tác đã được Aritxtôt “đảm
bảo” trong “Nghệ thuật thi ca”. Những vở kich
̣ của Sêcxpia đã có sự vượt rào
một vài nguyên tắc quá gò bó, song những thành tố thi pháp đảm bảo cho vở
kịch có đặc trưng Aritxtôt vẫn luôn được duy trì. Khán giả đến với sân khấu
để rồi phẫn nộ cùng Hămlet, đau đớn với Rômêô và Juliet. Sêcxpia đã lưu tâm
đến sân khấu hòa cảm và tác dụng thanh lọc của kịch. Khán giả châu Âu hàng
ngàn năm vẫn chỉ quen với loại hình kịch này. So với bi kịch Hi Lạp cổ đại,
kich
̣ thời đa ̣i Phu ̣c Hưng căn bản vẫn không có gì mới.
1.1.2.3Kich
̣ cổ điể n Pháp thế kỉ XVII
Qua hơn mô ̣t ngàn năm, kich
̣ truyề n thố ng không có xu hướng cách tân
đổ i mới, trái la ̣i khi đế n với chủ nghiã cổ điể n Pháp thế kỉ XVII, nó càng đươ ̣c
tổ ng kế t đinh
̣ hình la ̣i trong khuôn khổ chă ̣t chẽ hơn.Thế kỉ XVII là thời kì
hưng thinh
̣ của chế đô ̣ phong kiế n trong lich
̣ sử nước Pháp. Về chiń h tri,̣ thời


14


kì này là thời kì chế đô ̣ quân chủ chuyên chế đươ ̣c thiế t lâ ̣p vững chắ c; về triế t
ho ̣c đó là thời kì thố ng tri ̣ của ho ̣c thuyế t Descartes; về văn ho ̣c thìđây là thời
kì đánh dấ u sự ra đời của chủ nghiã cổ điể n, trong đó, bi kich
̣ cổ đa ̣i là loa ̣i
hiǹ h phổ biế n nhấ t.
Lấ y nghê ̣ thuâ ̣t cổ đa ̣i làm mẫu mực, chủ nghiã cổ điể n tiế p thu hiǹ h thức
hài hòa, cấ u trúc chă ̣t chẽ của nghê ̣ thuâ ̣t cổ đa ̣i. Thi ho ̣c của chủ nghiã cổ
điể n đươ ̣c hoàn thiêṇ thành hê ̣ thố ng với sự xuấ t hiêṇ tác phẩ m nghê ̣ thuâ ̣t thi
ca của Boileau. Khi đúc kết kinh nghiệm lí luận nghệ thuật kịch, Boileau đã
đưa ra lời tuyên bố ngắn gọn và đầy đủ về quy tắc “Tam duy nhất” đối với
sáng tác kịch thế kỉ XVII ở Pháp. Cùng một lúc, quy tắc này quy định rằng
một vở kịch Pháp phải đáp ứng được ba yêu cầu: “thời gian duy nhất”, “địa
điểm duy nhất”, “hành động duy nhất”. Việc đề ra quy tắc này không gì ngoài
mục đích lập trật tự khuôn mẫu cho sân khấu kịch truyền thống. Nhưng đồng
thời, nó cũng gò bó người sáng tác vào một khuôn khổ cứng nhắc chật hẹp.
Thời gian và địa điểm là hai yếu tố rất quan trọng trong một vở kịch.
Chúng có tác dụng định vị và giới hạn phạm vi hiện thực mà tác giả phản ánh.
Chính Aritxtôt cũng khẳng định: “Bi kịch cố gắng, bằng mọi khả năng, lồng
hành động vào trong vòng một ngày hoặc chỉ vượt qua giới hạn này một chút
ít” [10]. Như vậy, thời gian cho các vở kịch diễn ra chỉ gói gọn trong 24 giờ.
Điều này buộc các nhà viế t kich
̣ phải cố gắng tổ chức xung đột sao cho nhanh
gọn, chặt chẽ. Hành động kịch do vậy phải kịch tính, đầy biến cố, cốt truyện
nhờ đó mà tập trung hơn.Nế u như quy tắ c “thời gian duy nhấ t” và “điạ điể m
duy nhấ t” có thể phá vỡ thì “hành đô ̣ng duy nhấ t” là nguyên tắ c bề n vững
nhấ t trong “tam duy nhấ t”. Những quan niệm về hành động của Aritxtôt và

Boileau được coi là chân lý bất di bất dịch, không thể sửa đổi. Điều đó đã
được bao thế hệ kịch gia thừa nhận và tuân phục như là một nguyên tắc cố
định.“Hành động duy nhất” có nghĩa là trong một vở kịch chỉ có một hành

15


động chính, gắn liền với nhiều nhân vật chính và xung đột trung tâm của vở
kịch, nó có khả năng chi phối đến tất cả những hành động phụ của nhân vật
phụ và xung đột phụ. Mọi vấn đề xảy ra đều quy tụ vào hành động chính ấy,
do hành động ấy quyết định. Hành động chính thắt nút xung đột, tạo nên cao
trào, đồng thời nó quy định hướng giải quyết của xung đột.
Trên thực tế, những quy tắc này chỉ có tính chất hàn lâm, khiến cho sân
khấu có tính chất biểu trưng, kịch trở thành thứ nghệ thuật của những ước lệ.
Nhưngnhững vở kịch lừng lẫy của các kịch tác gia tên tuổi tiêu biểu cho chủ
nghĩa cổ điển Pháp lại là những vở kịch được triển khai linh hoạt tương đối so
với luật tam duy nhất. Hai quy tắc đầu vẫn thường bị phá vỡ. Corneille - nhà
soạn kịch tài ba của sân khấ u cổ điển Pháp cho rằng không nên ấn định một
thời gian, một địa điểm nào cho người diễn viên. Bằng chứng là “Le Cid” - vở
kịch vào hàng nổi tiếng nhất của Corneille và của sân khấu cổ điển Pháp được
đón chào nồng nhiệt lại vi phạm hầu như cả ba nguyên tắc: thời gian kịch dài
hơn 24 giờ, không gian mở rộng từ cung đình ra cả chiến trường và kịch cũng
không duy nhất về hành động (Cả công chúa và Chimene đều yêu Rodrigue).
Chủ nghiã cổ điể n là giai đoa ̣n phát triể n quan tro ̣ng của lich
̣ sử văn ho ̣c
Pháp. Nó tiế p tu ̣c mô ̣t cách xứng đáng chủ nghiã nhân văn thời Phu ̣c Hưng và
chuẩ n bi ̣ cho nề n văn ho ̣c Ánh Sáng đầ y tính chiế n đấ u của giai cấ p tư sản ở
thế kỉ XVIII. Nhưng rõ ràng, chủ nghiã cổ điể n cũng có những ha ̣n chế nhấ t
đinh;
̣ khi mà chủ nghĩa cổ điển đã trở nên lỗi thời, cũng là thời kì chủ nghĩa

lãng mạn khai trưởng. Kịch cổ điển phải nhường lại vị thế cho một nền kịch
mới: kịch lãng mạn do Victor Hugo đề xướng. “Hernani” và lời tựa kịch
“Cromwell” được coi như là tuyên ngôn của trường phái lãng mạn, mà trong
đó, những tư tưởng của Hugo về nghệ thuật kịch được đánh giá rất cao: “tấn
công vào chủ nghĩa cổ điển có nghĩa là đột phá vào thành trì của luật tam duy
nhất”. Nế u như trong “Hernani”, Hugo vi phạm nghiêm trọng cả ba quy

16


tắcnhư là một thách thức với chủ nghĩa cổ điển thì trong các vở kich
̣ khác,
ông vẫn thừa nhâ ̣n cầ n phải duy trì duy nhấ t về hành đô ̣ng.Suy cho cùng, sự
táo bạo của Hugo chỉ nhằm tấn công vào sự gò bó của quy tắc “tam duy nhất”
chứ không nhằm cách tân, đổi mới kịch. Tính kịch vẫn được bảo tồn, những
thành tố thi pháp kịch tồn tại từ thời cổ đại Hi Lạp vẫn được tuân thủ. Kịch
truyền thống kiểu Aritxtôt hầu như vẫn giữ nguyên được diện mạo của mình.
1.1.2.4 Mô ̣t số loa ̣i hin
̣ ở thế kỉ XX
̀ h kich
a.Hài kich
̣ ý niêm
̣
Thế kỉ XX là thời kì xuấ t hiêṇ nhiề u loa ̣i hiǹ h kich
̣ mới với những cách
tân nghê ̣ thuâ ̣t đô ̣c đáo, trong đó có loa ̣i hiǹ h hài kich
̣ ý niê ̣m khá mới mẻ, thú
vi.̣ Đây là loa ̣i hin
̣ mà trong đó các hê ̣ tư tưởng và các triế t lí nhân sinh
̀ h kich

giao tranh với nhau mô ̣t cách hóm hin̉ h hoă ̣c nghiêm trang. Loa ̣i hình kich
̣
này gắ n với tên tuổ i của Bơnơt So – nhà soa ̣n kich
̣ lỗi la ̣c của Anh, có thể coi
ông là cha đẻ của dòng kich
̣ này. Kich
̣ của ông trải qua số phâ ̣n cực kì long
đong, phầ n lớn các vở kich
̣ ấ y phải đơ ̣i sang đầ u thế kỉ XX mới đươ ̣c dàn
dựng ở Mi ̃ nhờ nhiêṭ tình của diễn viên Mi ̃ Đêly.
Kich
̣ ý niê ̣m của Bơnơt So khi in thường kèm theo lời tựa rấ t dài. Các lời
tựa ấ y có chức năng như những bình luâ ̣n ngoa ̣i đề ở tiể u thuyế t, có khác
chăng là ở vi ̣ trí xuấ t hiên.
̣ Các lời tựa góp phầ n không nhỏ trong viêc̣ giúp
cho đa ̣o diễn và diễn viên khi đưa kich
̣ của Bơnơt So lên sân khấ u. Cùng với
các lời tựa là những chỉ dẫn sân khấ u, nó bao gồ m các chỉ dẫn về thời gian,
không gian, các chỉ dẫn về tuổ i tác, nghề nghiêp,
̣ trang phu ̣c của nhân vâ ̣t…
Trong kich
̣ của Bơnơt So, đề tài rấ t đa da ̣ng, nhưng chủ yế u vẫn là các vấ n đề
xã hô ̣i gay gắ t nổ i lên trong xã hô ̣i đương thời với thế lực của đồ ng tiề n, các
kiể u bóc lô ̣t, tình tra ̣ng nghèo khổ của nhân dân kéo theo các tê ̣ na ̣n xã
hô ̣i…Hài kich
̣ ý niêm
̣ của Bơnơt So luôn hướng vào những rung đô ̣ng trí tuê ̣.
Đây là mô ̣t nét hiê ̣n đa ̣i. Khi lấ y hành đô ̣ng trí tuê ̣ làm cố t lõi, kich
̣ ý niê ̣m sẽ


17


không quan tâm nhiề u đế n tuyế n hành đô ̣ng cu ̣ thể ở lớp kế t cấ u bề mă ̣t. Hành
đô ̣ng đươ ̣c di chuyể n xuố ng tầ ng sâu, với các xung đô ̣t diễn ra là giữa các ý
niê ̣m, các quan điể m, tư tưởng khác nhau. Vai trò của cố t truyê ̣n cũng trở nên
không cầ n thiế t. Khi hành đô ̣ng kich
̣ đã chuyể n từ kế t cấ u bề mă ̣t xuố ng chiề u
sâu thì khuôn khổ không gian, thời gian và các bước đi của kich
̣ cũng thay
đổ i. Điạ điể m thay đổ i theo từng hồ i. Thời gian theo đường thẳ ng, dài ngắ n
khác nhau tùy từng vở. Đă ̣c biêt,̣ kich
̣ ý niê ̣m thường có kế t cấ u mở. Kich
̣ ý
niêm
̣ không quan tro ̣ng viê ̣c nhân vâ ̣t cuố i cùng chấ p nhâ ̣n quan điể m nào,
điề u nó quan tâm là người xem suy nghi ̃ gì và có thái đô ̣ ra sao. Nó không
cung cấ p giải pháp mà buô ̣c người xem phải tự mình rút ra kế t luâ ̣n.
Bao vấ n đề xã hô ̣i – chiń h tri ̣ gay gắ t đươ ̣c phản ánh sau khi kich
̣ đã ha ̣
màn, nhưng đó la ̣i là những vở hài kich.
̣ Bản thân thuâ ̣t ngữ “hài kich
̣ ý niê ̣m”
gơ ̣i lên sự kế t hơ ̣p các mă ̣t tương phản. Chiń h vì vâ ̣y, kich
̣ ý niê ̣m của Bơnơt
So có dáng dấ p riêng. Đó là cái hài nhe ̣ nhàng nhưng không kém phầ n thâm
thúy toát lên từ những mẩ u đố i thoa ̣i duyên dáng, vui nhô ̣n, bấ t ngờ. Bơnơt So
đã để la ̣i cho nhân loa ̣i nhiề u vở hài kich
̣ đă ̣c sắ c như: “Picmalion” (1913),
“Ngôi nhà trái tim tan vỡ” (1919), “Nữ thánh Jan” (1923), “Chiế c xe táo”

(1929)… Hài kich
̣ ý niê ̣m ra đời đã góp phầ n thúc đẩ y sự phát triể n của sân
khấ u kich
̣ thời bấ y giờ.
b.Kich
̣ gián cách
Trong nửa đầ u thế kỉ XX, triế t ho ̣c mác xít (ra đời từ thế kỉ XIX) vẫn
chiế m ưu thế trong nhâ ̣n thức và tư duy của con người thời đa ̣i. Vì vâ ̣y, nhâ ̣n
thức của con người về xã hô ̣i cũng thay đổ i; dẫn đế n văn ho ̣c nói chung và
loa ̣i thể kich
̣ nói riêng cũng phải đổ i mới. Thời kì này đã cho ra đời nhiề u loa ̣i
hình kich
̣ mới, trong đó nổ i bâ ̣t lên có loa ̣i hình kich
̣ gián cách với phương
pháp thể hiêṇ đô ̣c đáo – phương pháp gián cách. Kich
̣ gián cách chiń h là kế t
quả của sự nỗ lực cách tân đổ i mới, khát khao vươn tới mô ̣t loa ̣i hiǹ h kich
̣

18


mới của Bertol Brecht – nhà viế t kich
̣ lỗi la ̣c của nước Đức. Ông xứng đáng là
nhà cách cân nghê ̣ thuâ ̣t kich
̣ vi ̃ đa ̣i của sân khấ u kich.
̣
Thấm nhuần chủ nghĩa mác xít, Brecht quan niệm rằng nghệ thuật sân
khấu có nhiệm vụ giải thích và cải tạo thế giới. Vì vậy, kịch cổ điển của
Aritxtôt với tính chất dựa trên ảo giác, chỉ gợi cho khán giả ảo ảnh về những

sự việc có thật không còn phù hợp nữa. Kich
̣ gián cách của Brecht đã thể hiêṇ
đươ ̣c mô ̣t số những chủ đề lớn như: vấ n đề chế đô ̣ xã hô ̣i và nhà nước, vấ n đề
tiń h người và đấ u tranh giai cấ p, vấ n đề lòng tố t và tiǹ h thương trong xã
hô ̣i,… Brecht đã thể hiê ̣n nô ̣i dung phong phú trong kich
̣ của ông bằ ng
phương pháp gián cách mới mẻ, đô ̣c đáo. Gián cách để ngăn khán giả hòa
đồ ng với nhân vâ ̣t. Vì vâ ̣y,diễn viên không đươ ̣c tự xem mình là hiêṇ thân của
nhân vâ ̣t, mà chỉ là người kể la ̣i những hành vi của mô ̣t người khác để thức
tin̉ h tư duy, khêu gơ ̣i thắ c mắ c, buô ̣c khán giả phải suy ngẫm.Với phương
pháp nghê ̣ thuâ ̣t gián cách, Brecht đã đổ i mới toàn diêṇ về nghê ̣ thuâ ̣t viế t
kich
̣ bản và sự trình diễn trên sân khấ u.
Sự ra đời của kich
̣ gián cách đã gây đươ ̣c tiế ng vang lớn trên kich
̣ trường
thế giới và gắ n liề n với tên tuổ i của nhà viế t kich
̣ thiên tài Bertol Brecht.
Brecht đã để la ̣i cho nhân loa ̣i nhiề u vở kich
̣ ý nghiã , đă ̣c sắ c như: “Nỗi sơ ̣ haĩ
và sự khố n cùng của đê ̣ tam Đế Chế ” (1933), “Cây súng của me ̣ Cara” (1937),
“Me ̣ Can đảm và bầ y con” (1938 – 1939),… Đă ̣c biê ̣t là vở kich
̣ “Vòng phấ n
Kapkazơ” - tác phẩ m tiêu biể u cho kich
̣ gián cách của Brecht. Đây là một
trong những kiệt tác sân khấu nổi tiếng nhất của ông. Sự cách tân nghê ̣ thuâ ̣t
sân khấ u của Brecht đã góp phầ n không nhỏ vào quá trình phát triể n đổ i mới
của kich
̣ trường thế giới.
c. Kich

̣ phi lý
Kich
̣ phi lý xuấ t hiê ̣n khá đô ̣t ngô ̣t đã ảnh hưởng ma ̣nh mẽ đế n đời số ng
tâm lí xã hô ̣i con người phương Tây những năm 50 của thế kỉ XX. Cái phi lý

19


trở thành vấ n đề nổ i bâ ̣t trong nhiề u liñ h vực của cuô ̣c số ng, trong đó có liñ h
vực văn ho ̣c và đă ̣c biê ̣t là loa ̣i thể kich.
̣ Các tác giả kich
̣ phi lý tiêu biể u như:
Xamuyen Bêcket, Ơgien Iônexcô, Actuya Ađamôp đã táo ba ̣o đưa lên sân
khấ u những vở diễn mới la ̣ đươ ̣c đông đảo khán giả hoan nghênh. Kich
̣ phi lý
làm nảy sinh tâm tra ̣ng suy tư, khán giả như lắ ng la ̣i sau mỗi vở diễn. Kich
̣
phi lý đươ ̣c xem là mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng văn ho ̣c không lă ̣p la ̣i.
Về phương diê ̣n nghê ̣ thuâ ̣t sân khấ u, kich
̣ phi lý có cách thiế t kế sân
khấ u đô ̣c đáo, tuy sơ sài, đơn giản nhưng chiń h sự số ng đô ̣ng của những diễn
viên trên sân khấ u đã đem la ̣i hiêụ ứng cao nhấ t cho vở diễn. Kich
̣ phi lý trình
bày trên sân khấ u những mâu thuẫn vố n di ̃ tồ n ta ̣i trong mỗi con người. Nó
không hề cấ t giấ u tư tưởng của tác giả vào hành đô ̣ng của mô ̣t nhân vâ ̣t cu ̣ thể
nào mà nó chia đề u cho tấ t cả. Mỗi nhân vâ ̣t là mô ̣t mảnh vỡ của tư tưởng mà
tác giả muố n chuyể n đế n cho khán giả thông qua vở kich.
̣ Mỗi nhân vâ ̣t minh
ho ̣a mô ̣t phầ n của tư tưởng, tuy ho ̣ đơn điê ̣u, na ná nhau nhưng khi lắ p ghép
la ̣i với nhau thì tư tưởng của vở diễn đươ ̣c phơi bày. Đây là lí do ta ̣i sao nhân

vâ ̣t trong kich
̣ phi lý không có hành đô ̣ng nhấ t quán. Ho ̣ hành đô ̣ng như
những con rố i. Để duy trì sự tồ n ta ̣i, nhân vâ ̣t buô ̣c phải bám vào ngôn ngữ và
biế n ngôn ngữ thành mô ̣t thứ trò chơi tiêu khiể n với những cử chỉ đơn nhấ t.
Do đó, hành đô ̣ng và ngôn ngữ của nhân vâ ̣t bi ̣ xé nhỏ đế n mức không còn
nghiã . Ngoài ra, kich
̣ phi lý còn sử du ̣ng loa ̣i không gian và thời gian khác với
kich
̣ truyề n thố ng ở chỗ: nó xây dựng cố t truyê ̣n có chuyể n đô ̣ng nhưng
không tiế n triể n, tính thời gian không có khoảng, sự tồ n ta ̣i của cái không tồ n
ta ̣i. Khi tiế p câ ̣n kich
̣ phi lý, công chúng cầ n xác đinh
̣ cho mình mô ̣t điể m
nhìn nhấ t đinh;
̣ bởi kich
̣ phi lý như hình ảnh của chiế c kính va ̣n hoa, tùy theo
điể m nhìn mà cho chúng ta những kế t quả khác nhau.
Kich
̣ phi lý chỉ tồ n ta ̣i trong vòng khoảng mười năm (1950 – 1960),
nhưng nó thực sự gây đươ ̣c tiế ng vang lớn ở mô ̣t giai đoa ̣n lich
̣ sử nhấ t đinh.
̣

20


×