Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

DE CUONG BG LOGIC HOC DAI CUONG NOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.32 KB, 10 trang )

MÔN HỌC: LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG
Số tiết giảng dạy: 30 tiết
1. Mục tiêu môn học
- Về kiến thức: Trang bị cho học viên những tri thức cơ bản về các
hình thức và quy luật của tư duy nhằm đảm bảo cho tư duy của người học
phản ánh đầy đủ, đúng đắn hơn về thế giới.
- Kỹ năng: Học viên biết vận dụng những tri thức đã học để tư duy
logic và nhận thức đúng đắn.
- Về thái độ: Củng cố và xây dựng niềm tin khoa học của cán bộ,
đảng viên vào tính đúng đắn của các nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin
nói chung và của logic học nói riêng.
2. Chuẩn bị
- Vật chất: Đảm bảo điều kiện vật chất cho việc tến hành dạy - học
tích cực.
- Người học: Chuẩn bị đủ tài liệu theo hướng dẫn của chương trình
học, phương tiện và dụng cụ học tập cần thiết.
3. Tài liệu học tập
1. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện chính trị Khu
vực I. Khoa Triết học, Giáo trình Logic học (Tái bản lần thứ hai, có sửa
chữa, bổ sung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.
1

1


2. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học, Giáo
trình Logic học (Dùng cho hệ Cử nhân chính trị), Xí nghiệp in 19-8, Hà Nội,
2000.
3. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 1994.
4. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981.


4. Nội dung

BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HOC
Số tiết giảng dạy: 04 tiết (3 tiết giảng, 1 tiết thảo luận)

I. Khái quát sự hình thành và phát triển của logic
- Sự hình thành của logic học
- Ý nghĩa của từ logic
- Các giai đoạn phát triển của logic học
II. Đối tượng nghiên cứu của logic học
1. Logic học là gì?

2. Sự hình thành tư duy
3. Khái niệm và đặc điểm của tư duy
- Khái niệm
- Đặc điểm của tư duy
III. Ý nghĩa của logic học
IV. Nội dung thảo luận và ôn tập
2

2


1. Logic học là gì?
2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của logic học là gì?
3. Tư duy là gì? Tư duy được hình thành như thế nào?
4. Logic học có ý nghĩa như thế nào?

3


3


BÀI 2: KHÁI NIỆM
Số tiết giảng dạy: 08 tiết (6 tiết giảng, 2 tiết thảo luận)

I. Định nghĩa và đặc điểm của khái niệm
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm của khái niệm
II. Kết cấu logic của khái niệm
1. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm
2. Mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm
III. Phân loại khái niệm
1. Phân loại khái niệm theo nội hàm
2. Phân loại khái niệm theo ngoại diên
IV. Quan hệ giữa các khái niệm
1.

Quan hệ hợp (tương thích, tương quan)

a.

Quan hệ đồng nhất
Ký hiệu: A≡B (A là đồng nhất B)
Quan hệ bao hàm (lệ thuộc, thứ bậc)

b.

Ký hiệu: A∈ B (A thuộc B)
Quan hệ giao nhau


c.

Ký hiệu A ∩ B (A giao B)
Quan hệ không hợp (không tương thích)

2.

a. Quan hệ tách rời ngang hang (quan hệ đồng vị)
Ký hiệu: {A ≠ B} ∈ C

4

4


b. Quan hệ đối lập (đối chọi)
c. Quan hệ mâu thuẫn
V. Mở rộng và thu hẹp khái niệm
1. Mở rộng khái niệm
2. Thu hẹp khái niệm
VI. Định nghĩa khái niệm
1. Bản chất của định nghĩa khái niệm
a. Định nghĩa khái niệm là gì?
b. Nhiệm vụ của định nghĩa khái niệm
c. Kết cấu của định nghĩa khái niệm
2. Các quy tắc trong định nghĩa khái niệm
a. Quy tắc 1: Định nghĩa phải cân đối
b. Quy tắc 2: Định nghĩa không được luẩn quẩn, vòng quanh
c. Quy tắc 3: Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, không được

dùng hình tượng, ví von
d. Quy tắc 4: Định nghĩa không được phủ định
VII. Phân chia khái niệm
Phân chia khái niệm là gì?

1.

2. Các quy tắc phân chia khái niệm
a. Quy tắc 1: Phân chia phải cân đối
b. Quy tắc 2: Phân chia phải dựa trên cùng một cơ sở pân chia
c. Quy tắc 3: Các khái niệm thành phần thu được phải loại trừ
nhau: tức phải nằm trong quan hệ không hợp (không tương thích).
d. Quy tắc 4: Phân chia phải liên tục: tức từ khái niệm giống
phải đi tới khái niệm loài gần nhất, không được vượt cấp

5

5


VIII. Nội dung thảo luận và ôn tập
1. Khái niệm và đặc điểm của khái niệm? Ví dụ?
2. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm và mối quan hệ giữa
chúng? Ví dụ?
3. Tiêu chí phân loại khái niệm? Ví dụ?
4. Có những loại quan hệ như thế nào giữa các khái niệm? Ví
dụ?
5. Thao tác mở rộng và thu hẹp khái niệm? Ví dụ?
6. Các quy tắc trong định nghia khái niệm? Ví dụ?
7. Các quy tắc trong phân chia khái niệm? Ví dụ?


6

6


BÀI 3: PHÁN ĐOÁN
Số tiết giảng dạy: 08 tiết (6 tiết giảng, 2 tiết thảo luận)

I. Đặc trưng chung của phán đoán
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm
3. Phân loại phán đoán
II. Phán đoán đơn
1. Kết cấu logic của phán đoán đơn
2. Phân loại phán đoán đơn theo chất và lượng
3. Quan hệ giữa các phán đoán đơn
a. Quan hệ mâu thuẫn
b. Quan hệ đối lập

I

c. Quan hệ phụ thuộc
4. Tính chu diên của các danh từ logic (hay thuật ngữ)
III. Phán đoán phức
1. Kết cấu
2. Các kiểu phán đoán phức cơ bản
a. Phán đoán liên kết (phép hội)
b. Phán đoán lựa chọn (phép tuyển)
c. Phán đoán điều kiện (phép kéo theo)

IV. Nội dung thảo luận và ôn tập
1. Phán đoán là gì?
2. Phán đoán đơn: cấu tạo, phân loại, mối quan hệ, tính chu diên của
các danh từ?
7

7


3. Phán đoán phức: cấu tạo, phân loại?
BÀI 4: SUY LUẬN
Số tiết giảng dạy: 04 tiết (3 tiết giảng, 1 tiết thảo luận)
I. ĐẶC TRƯNG CỦA SUY LUẬN

1. Khái niệm
2. Kết cấu logic
3. Tính chân thực của câu kết luận
4. Phân loại suy luận
II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH (SUY DIỄN)

1. Suy diễn trực tiếp
a. Phép chuyển hóa
b. Phép đảo ngược
c. Phép đối lập vị ngữ
d. Suy diễn theo hình vuông logic
2. Suy diễn gián tiếp – luận ba đoạn nhất quyết đơn (tam đoạn
luận)
a. Cấu tạo

b. Các loại hình tam đoạn luận

3. Suy diễn gián tiếp từ tiền đề có phán đoán phức
a.

Suy diễn điều kiện xác định

b.

Suy diễn bắc cầu

c.

Suy diễn lựa chọn
III. SUY LUẬN QUY NẠP

1. Quy nạp hoàn toàn
2. Quy nạp không hoàn toàn
IV. NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP
8

8


1.

Cấu tạo và các loại hình tam đoạn luận ? Ví dụ?

2.

Các quy tắc chung của tam đoạn luận?


BÀI 5: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC
Số tiết giảng dạy: 04 tiết (2 tiết giảng, 2 tiết thảo luận)

I. Qui luật đồng nhất
1. Nội dung
2. Yêu cầu
II. Quy luật bài trung
1. Nội dung
2. Yêu cầu
III. Quy luật không mâu thuẫn
1. Nội dung
2. Yêu cầu
IV. Quy luật lý do đầy đủ

1. Nội dung
2. Yêu cầu
V. Nội dung thảo luận và ôn tập
1. Nội dung và yêu cầu của qui luật đồng nhất? Ví dụ minh họa?
2. Nội dung và yêu cầu của qui luật bài trung? Ví dụ minh họa?
3. Nội dung và yêu cầu của qui luật không mâu thuẫn? Ví dụ minh
họa?
4. Nội dung và yêu cầu của qui luật lý do đầy đủ? Ví dụ minh họa?

9

9


10


10



×