Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 33 trang )

Đỗ Phủ
Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực tiêu biểu của đời Đường và của VHTQ. Thơ ông
mang âm hưởng của nỗi buồn ai oán, triền miên về những cảnh đời đau khổ
bất hạnh, những bất công ngang trái trong xã hội mà chính ông cũng đã nếm
trải trong cuộc đời của mình. “Cảm xúc mùa thu” thể hiện cảm xúc về nỗi
nhớ quê hương, về c/s cô đơn của tác giả.


CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)

Đỗ Phủ


I. Tìm hiểu chung
1. Tác gia:

- Đỗ Phủ (712 – 770 ), quê ở Hà Nam,
Trung Quốc

- Xuất thân trong gia đình có truyền thống Nho học và thơ ca lâu đời;
sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật.



I. Tìm hiểu chung
1. Tác gia:
- Ông là nhà thơ hiện thực vĩ đại của TQ, là danh nhân
văn hóa thế giới, hiện còn 1500 bài thơ, được gọi là “ Thi
thánh ”.



2. Tác phẩm
a. Xuất xứ

- Là bài thơ số 1 trong chùm thơ Thu hứng (gồm 8 bài).
- Được coi là cương lĩnh sáng tác của cả chùm thơ.


2. Tác phẩm

- Bài thơ được sáng tác năm 766, sau sự biến An - Sử ba
năm. Khi đó, nhà thơ đưa gia đình đi lánh nạn ở Quỳ Châu
– Tứ Xuyên.


b. Thể loại và bố cục

- Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật.


b. Thể loại và bố cục
- Bố cục: 2 phần:
+ 4 câu đầu:
Tả cảnh - mùa thu ở Quỳ Châu

+ 4 câu sau:
Tả tình - Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh thu ở Quỳ Châu


Nguyên tác



II. Phân tích:
1/ Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh thu ở Quỳ Châu

“Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.”
( Sương móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng cây phong.
Núi Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt.
Giữa lòng sông, sóng vọt lên tận lưng trời.
Trên cửa ải, mây sà xuống giáp mặt đất âm u.


Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.


Những nét đặc trưng của mùa thu phương Bắc
(rừng phong, sương móc …)

- “Điêu thương”: những hạt sương móc đang vùi
dập làm điêu tàn rừng phong (đỏ→ trắng)


Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.



- Vu Sơn, Vu giáp: ngọn núi và hẻm núi hùng
vĩ, hiểm trở.
- “Khí tiêu sâm” :cả cảnh núi và dòng sông
đều nhuốm màu bi thương, hiu hắt.


=> Cảnh vật qua ngòi bút thẫm đẫm tâm
trạng u sầu của Đỗ Phủ càng trở nên lạnh
lẽo, tối tăm và ảm đạm.


“Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa ”


“ Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa ”

-

Tính từ rợn, thẳm -> đặc tả sự hiểm trở của sông
nước thượng nguồn – sóng vọt lên tận trời

-> cảm giác choáng ngợp trước thiên nhiên hùng vĩ.


“ Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa ”



“ Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa ”

-

Mây trắng sà xuống thấp như đùn từ dưới mặt
đất, dày đặc che lấp cửa ải .

 Khung cảnh vừa âm u, vừa hùng vĩ, dữ dội.


 Bốn câu thơ, mỗi câu tả một cảnh -> bức tranh thu rộng lớn
vừa tiêu điều, hiu hắt vừa dữ dội, hùng tráng gợi cảnh đời
cũng điêu tàn, loạn li trong chiến trận.


1/ Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh thu ở Quỳ Châu

Nhận xét:
- Nghệ thuật thơ Đường: chấm phá, tả cảnh ngụ tình
- Cảnh ngụ tình: Bức tranh thu gợi cảm xúc, tâm trạng của kẻ xa xứ và
nỗi lòng của người dân trong cảnh loạn ly.


1/ Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh thu ở Quỳ Châu

Nhận xét:
-> Sự chuyển động chao đảo của cảnh vật cũng là sự chao đảo của xã
hội tao loạn lúc bấy giờ. Lời thơ thể hiện nỗi lòng trước thời thế và
tình cảm nhớ thương đến tuyệt vọng của nhà thơ.



2/ Bốn câu thơ sau
‘‘Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.’’
(Khóm cúc nở hoa đã hai lần [làm] tuôn rơi nước mắt ngày trước,
Con thuyền lẻ loi buộc mãi tấm lòng nhớ nơi vườn cũ.
Chỗ nào cũng rộn ràng dao thước để may áo rét,
Về chiều, thành Bạch Đế cao, tiếng chày đập áo nghe càng dồn dập.)


2/ Bốn câu thơ sau: Tình thu
* Hai câu 5,6:

- Ẩn dụ:
+ Cúc: hoa của mùa thu  thấy hoa cúc nở lại ngậm ngùi
rơi lệ
 gợi nỗi buồn sâu lắng,nhớ quê da diết, nghẹn ngào.


×