Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

...Trần Thanh Huyền.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.04 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Trần Thanh Huyền

ỨNG DỤNG VIỄN THÁM
TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
HUYỆN SÓC SƠN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành
Mã ngành

: Quản lý đất đai
: 52850103

Giáo viên hướng dẫn

Hà Nội – 2015

-i-

: ThS. Đỗ Như Hiệp


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1. Đặt vấn đề .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................. Error! Bookmark not defined.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .............................. Error! Bookmark not defined.
4. Cấu trúc của đồ án................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG I: .......................................................................................................... 1


TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 1
1.1. Tổng quan về Bản đồ hiện trạng sử dụng đất ............................................... 1
1.1.1. Tổng quan về bản đồ hiện trạng sử dụng đất ............................................................... 1
1.1.2. Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất....................................................................... 7
1.2. Tổng quan về Ảnh viễn thám ........................................................................... 13
1.2.1. Khái quát chung về viễn thám................................................................................... 13
1.2.2. Cơ sở vật lý của khoa học viễn thám......................................................................... 14
1.2.3. Những ưu thế của phương pháp Viễn thám .............................................................. 18
1.2.4. Đặc điểm của ảnh vệ tinh .............................................................................................. 19
1.2.5. Giới thiệu chung các hệ thống vệ tinh và tư liệu viễn thám...................................... 22
Chương II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...
.............................................................................................................................. 35
2.1. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 35
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................... 35
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 35
2.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 35
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 35
2.3.1. Phương pháp thống kê .................................................................................................. 35
2.3.2. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo...................................................................... 36
2.3.3. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu ..................................................................... 36
2.3.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ...................................................................... 37
2.3.5. Phương pháp xử lý ảnh bằng công nghệ số ............................................................... 37

- ii -


2.3.6. Phương pháp bản đồ số................................................................................................. 37
CHƯƠNG III: ..................................................................................................... 38
ỨNG DỤNG VIỄN THÁM TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG
SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN SÓC SƠN- THÀNH PHỐ HÀ NỘI.......................... 38

3.1. Tình hình và đặc điểm khu vực nghiên cứu ................................................ 38
3.1.1. Điều tra, đánh giá Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 38
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội........................................................................... 42
3.1.3. Dân số, lao động, việc làm và đời sống dân cư ........................................................... 48
3.2. Kết hợp Viễn Thám và GIS trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. ..................................................................... 58
3.2.1. Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ........................................ 58
3.2.2. Tư liệu ............................................................................................................................. 59
3.2.3. Tư liệu bản đồ địa hình sử dụng .................................................................................. 59
3.3. Sử dụng bản đồ địa hình .............................................................................. 62
3.3.1. Điều vẽ, chỉnh lý, bổ sung các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất lên trên bản
đồ địa hình ................................................................................................................................. 62
3.3.2. Phân lớp đối tượng......................................................................................................... 66
3.3.3. Tô màu cho bản đồ hiện trạng sử dụng đất. ............................................................... 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 75

- iii -


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Nội dung

Số trang

1.1

Mô hình hệ thống viễn thám


18

1.2

Sóng điện từ

19

1.3

Hệ thống viễn thám

20

1.4

Viễn thám trong dải sóng

21

1.5

Viễn thám hồng ngoại nhiệt

21

1.6

Viễn thám siêu cao tần


22

1.7

Vệ tinh LANDSAT

27

1.8

Vệ tinh SPOT

28

1.9

Vệ tinh QUICKBIRD

30

1.10

Vệ tinh IKONOS

31

1.11

Mô hình tán xạ trong khí quyển


36

1.12

Một số loại nội, ngoại sai hình học

36

3.1

Sơ đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001-2010

53

3.2

Sơ đồ quy trình kết hợp viễn thám và GIS

70

3.3

Ảnh SPOT5 chụp khu vực huyện Sóc Sơn

70

3.4

Sơ đồ quá trình nắn ảnh


72

3.5

Khởi động phần mềm IRASC

72

3.6

Lưu ảnh trong IRASC

73

3.7

Cơ sở toán học của BĐHT SDĐ Sóc Sơn (105o múi 3)

73

3.8

Bản đồ tổng huyện Sóc Sơn

74

3.9

Bản đồ hiện trạng huyện Sóc Sơn


75

3.10

Nhóm lệnh Linear Element và Polygons

75

3.11

Khoanh vùng biến động sử dụng đất

76

3.12

Hộp thoại Cell Library

77

3.13

Hộp thoại Attach Cell Library

77

3.14

Công cụ Place Active Point


77

- iv -


3.15

Ký hiệu định, chùa, miếu, đền trong Microstation

78

3.16

Bảng màu bản đồ hiện trạng

80

3.17

Bảng màu bản đồ địa hình

80

3.18

Tô màu đối tượng của BĐHTSDĐ

81

3.19


Vùng đất trồng lúa nước ( LUC) đã được đổ màu

81

3.20

Vùng đất trồng lúa nước ( LUC) đã được tô màu

82

3.21

Các vùng đất được tô màu

82

3.22

Khởi động ARCMAP

83

3.23

Hiển thị dữ liệu trong ARCMAP

83

3.24


Hộp thoại Feature To Polygon chọn đường dẫn đầu
vào và đầu ra cho file

84

3.25

Mở file vùng trong ARCMAP

85

3.26

Hộp thoại Select By Attributes- bóc tách mã loại đất

86

3.27

Hộp thoại Specify output data destination- đường dẫn
đầu ra cho file

87

3.28

Bản đồ nền được đổ màu hoàn chỉnh

87


3.29

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Sóc Sơn 2014

88

-v-


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Nội dung

Số trang

1.1

Tỉ lệ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

12

1.2

Thông số kĩ thuật của bộ cảm TM

28

1.3

1.4
1.5
1.6
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5

Đặc điểm hệ thống máy chụp ảnh vùng nhìn thấy có
độ phân giải cao của vệ tinh SPOT
Các băng phổ của ảnh đa phổ của ảnh vệ tinh
Quickbird
Các băng phổ của ảnh đa phổ vệ tinh phân giải siêu
cao Ikonos
Các thông số kỹ thuật của một số loại ảnh vệ tinh
quang học cơ bản
Diễn biến cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
huyện Sóc Sơn từ năm 2005 - 2014
Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng
chính huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005-2014
Cơ cấu đàn vật nuôi năm 2009 theo vùng của huyện
Sóc Sơn
Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên huyện Sóc Sơn giai
đoạn 2005 – 2014
Cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn Sóc Sơn

- vi -

29

30
31
32
54
54
55
58
59


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Bản đồ hiện trạng là tài liệu quan trọng và cần thiết trong công tác thiết kế
quy hoạch và quản lý đất đai. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được sử dụng như một
loại bản đồ thường trực làm căn cứ để giải quyết các bài toán tổng thể cần đến
thông tin hiện thời về tình hình sử dụng đất và luôn giữ vai trò nhất định trong
nguồn dữ liệu về hạ tầng cơ sở. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là nguồn tài liệu làm
cơ sở để thành lập bản đồ địa chính và hỗ trợ đắc lực cho công tác thống kê, kiểm
kê đất đai; lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất... Nó cung cấp đầy đủ các thông
tin hiện thời về tình hình sử dụng đất, nó cũng là căn cứ pháp lý để nhà nước quản
lý đất đai bằng quy hoạch và pháp luật. Thấy rõ tầm quan trọng đó, Bộ TN&MT ra
chỉ thị đẩy nhanh công tác đo đạc, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất trong
phạm cả nước.
Bản đồ sử dụng đất ở các cấp tỉnh, huyện, xã trước đây được thành lập chủ
yếu bằng các phương pháp truyền thống, tốn rất nhiều thời gian, sức lực, kinh phí
và việc phải thường xuyên cập nhật, điều chỉnh biến động tiến hành rất khó khăn.
Hiện nay vấn đề sử dụng ảnh vệ tinh kết hợp với công nghệ tin học đặc biệt
là công nghệ Viễn thám và GIS trong công tác thành lập bản đồ đã hạn chế được rất
nhiều những khó khăn về kinh phí cũng như thời gian thành lập bản đồ. Người ta đã
ứng dụng công nghệ GPS và máy toàn đạc điện tử để đo vẽ và thành lập bản đồ hiện

trạng sử dụng đất, do đó chất lượng bản đồ được đảm bảo. Nhưng trước đây thì một
số cấp đơn vị hành chính đã sử dụng phương pháp thủ công để đo vẽ và thành lập
bản đồ do đó độ chính xác không cao nên đã làm ảnh hưởng đến công tác quản lý
đất đai. Mặt khác do tính chất đa thời gian của Viễn thám mà thông tin được tách
chiết từ tư liệu Viễn thám có khả năng phản ánh khách quan và đảm bảo tính thời
sự, rất thuận lợi cho việc nghiên cứu biến động. Vì vậy việc ứng dụng Viễn Thám
và Gis để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là điều cần thiết trong giai đoạn
này.
Xuất phát từ những vấn đề trên và nhu cầu thực tiễn trên em đã chọn đề tài :
“Ứng dụng Viễn Thám trong thành lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”

-i-


2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng việc xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa
bàn huyện.
- Tìm hiểu qui trình xác định bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng công nghệ Viễn
Thám
- Ứng dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã hỗ trợ cho việc quản lí hiệu chỉnh
về đất đai trên địa bàn huyện.
- Từ việc thành lập này để đề suất các giải pháp nhằm nâng cao độ chính xác của
bản đồ hiện trạng sử dụng đất trong các chu kỳ tiếp theo.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Về mặt khoa học nghiên cứu góp phần giúp học viên hiểu biết thêm về các
ứng dụng của công nghệ viễn thám. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp các tư liệu, số
liệu nhằm kịp thời bổ sung, điều chỉnh trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất.
Ngoài ra, đề tài còn trang bị cho sinh viên một số kiến thức ngoài thực tiễn.

4. Cấu trúc của đồ án
Đồ án được cấu trúc như sau:
Mở đầu.
Chương 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Ứng dụng viễn thám trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất tại huyện Sóc Sơn- thành phố Hà Nội.
Kết luận và Kiến nghị.

- ii -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×