Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 41 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu tên các hình thức phát triển ở động vật?
Câu 2: Phát triển của ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái
hoàn toàn hay không hoàn toàn? Tại sao?

Hình 37.5: Sơ đồ phát triển qua biến thái ở ếch


Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật
chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
Nhân tố bên
ngoài

Nhân tố bên
trong
DI TRUYỀN

THỨC ĂN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

GIỚI TÍNH
HOOCMÔN

CÁC NHÂN
TỐ MÔI
TRƯỜNG
KHÁC


KIỂM TRA BÀI CŨ


Bài 38

(TiÕt 1)


1: Di truyền

Giống lợn Đại bạch

Giống lợn Ỉ

Giống lợn Ỉ

Giống lợn Đại bạch

Thời gian trưởng thành

9-10 tháng

6-7 tháng

Trọng lượng trưởng
thành

50-60 kg

85-95 kg

Trọng lượng tối đa
(giới hạn sinh trưởng)


70-75 kg

180-220 kg


2. Giới tính:

Ếch

Mối


3. Hoocmon
Quan sát phim và ảnh sau, hãy đặt câu hỏi liên quan đến phim và ảnh đó ?

* Người cao nhất gặp người thấp nhất thế giới
* Một số ảnh
* Sự hình thành chú bướm xinh đẹp


* Hoạt động nhóm( 5 Phút) : tìm hiểu về
một số hoocmôn ở động vật
- Nhóm 1: Hoocmôn GH
- Nhóm 2: Hoocmôn Tirôxin
- Nhóm 3: Hoocmôn Testosteron và Ơstrogen
-Nhóm 4: Hoocmôn Eđixơn và juvenin


* Hoocmon GH



* Hoocmon GH
- Do tuyến yên tiết ra
- Tác dụng sinh lý :
+ Kích thích phân chia tế bào và tăng
kích thước của tế bào qua tăng tổng
hợp prôtein.
+ Kích thích phát triển xương


Tại sao thừa hoặc thiếu hoocmôn sinh trưởng lại
gây hậu quả như vậy?

* Hoocmôn sinh trưởng quá
nhiều (thừa GH) → tăng
cường phân chia, số lượng
và kích thước TB, xương
phát triển mạnh → người
khổng lồ
* Hoocmôn sinh trưởng
quá ít ( thiếu GH)
→ phân chia, giảm số
lượng và kích thước TB,
xương kém phát triển →
người tí hon


Với người đã trưởng thành thì GH không có tác dụng. Nếu
người đã trưởng thành mà tăng tiết GH thì sẽ gây bệnh

to đầu xương chi.

To đầu ngón tay

To đầu ngón chân


Thừa
hoocmo
on GH

người
đã
trưởng
thành
gây
bệnh to
đầu chi


* Hoocmôn tirôxin


* Hoocmôn tirôxin
- Do tuyến giáp tiết ra
- Tác dụng:
+ Kích thích chuyển hóa trong tế bào
+ kích thích quá trình sinh trưởng và phát
triển bình thường của cơ thể



Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iôt thì
trẻ em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh
kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?

Đần độn


Iôt

Tirôxin
Thiếu Iôt

Thiếu Tirôxin
Chuyển hóa ở TB
Sinh nhiệt ở tế bào

Thiếu tirôxin

Giảm

Chịu lạnh kém

Chậm lớn
Phân chia và
lớn lên TB (ST
& PT)

Não ít nếp nhăn


Trí tuệ thấp


Cần bổ sung các chất dinh dưỡng cần
thiết để tránh bị thiếu hay thừa tirôxin

Đặc biệt là muối iôt


(bệnh bướu cổ)
Thiếu tirôxin

(bệnh basedow)
Thừa tirôxin


* Ơstrogen và Testosteron


* Ơstrogen : Ở con cái do buồng trứng
tiết ra. Có tác dụng:
- Kích thích sinh trưởng ở tuổi dậy thì.
- Hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp.
* Testosteron: Ở con đực do tinh
hoàn tiết ra. Có tác dụng:giống
Ơstrogen
 Riêng testosteron còn làm tăng
mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh
cơ bắp



(?) Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ
tinh hoàn thì phát triển không bình
thường (mào nhỏ, không có cựa, không
biết gáy và mất bản năng sinh dục…)?


Testostêr
ol

Sinh dục phụ thứ cấp
(mào, cựa, thanh quản,
…)
Thiếu

Mào nhỏ, không cựa,
không biết gáy, mất
bản năng sinh dục


Để nuôi heo thịt đạt năng suất và chất lượng, lúc heo
còn nhỏ người nuôi thường cắt bỏ tinh hoàn (con đực)
và buồng trứng (con cái). Hãy nêu ý nghĩa của việc làm
đó?


B,. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và
phát triển ở động vật không xương sống:

Hoocmôn Ecđixơn và Juvenin.



B. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển ở động vật không
xương sống
Lột xác ở sâu bướm
Ecđixơn

Juvenin

Sâu biến thành nhộng và bướm
Phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở
sâu bướm
Ức chế sâu thành nhộng và bướm


×