Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

...GT Suy thoai va bao ve dat.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.6 KB, 3 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LÊ ĐẮC TRƯỜNG

GIÁO TRÌNH
SUY THOÁI ĐẤT VÀ BẢO VỆ ĐẤT
(Đối tượng sử dụng giáo trình: sinh viên Cao đẳng
ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường)

HÀ NỘI 2011

HÀ NỘI 2011


MỤC LỤC
Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT ....................................................................... 2
1.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT ...................... 6
1.1.1.Khái niệm cơ bản về đất .................................................................................. 6
1.1.2. Vai trò và chức năng của đất .......................................................................... 6
1.1.3. Sự phong hóa đá và hình thành đất ................................................................ 7
1.2. CÁC QUÁ TRÌNH CHÍNH CỦA ĐẤT............................................................ 10
1.2.1. Quá trình mùn hóa .......................................................................................... 10
1.2.2. Quá trình bội tụ hình thành đất đồng bằng ..................................................... 12
1.2.3. Quá trình glây hóa .......................................................................................... 12
1.2.4. Quá trình mặn hóa .......................................................................................... 13
1.2.5. Quá trình phèn hóa ......................................................................................... 13
1.2.6. Quá trình feralit .............................................................................................. 13
1.3. CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT ................................................................ 14
1.3.1. Khoáng chất và đá tạo thành đất..................................................................... 14
1.3.2. Vai trò của khí hậu, địa hình, sinh vật và thời gian trong việc hình thành đất 16


1.4. ĐẶC TÍNH CỦA ĐẤT ..................................................................................... 18
1.4.1. Tính chất vật lý của đất .................................................................................. 18
1.4.2. Thành phần hóa học và sinh học đất .............................................................. 22
Chương 2: SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM ĐẤT......................................................... 27
2.1. THOÁI HÓA ĐẤT ............................................................................................ 27
2.1.1. Xói mòn đất .................................................................................................... 27
2.1.2. Axit hóa môi trường đất ................................................................................. 32
2.1.3. Mặn hóa và phèn hóa ...................................................................................... 33
2.2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT ...................................................................... 35
2.2.1. Đất là một hệ sinh thái hoàn chỉnh ................................................................. 35
2.2.2. Khái niệm và nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường đất ................................... 36
2.2.3. Tính độc hại của kim loại trong hệ thống đất ................................................. 44
2.2.4. Quản lý ô nhiễm môi trường đất .................................................................... 47
Chương 3: CẢI TẠO, BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT ... 49
3.1. CẢI TẠO ĐẤT .................................................................................................. 49
3.1.1. Khái niệm về cải tạo đất ................................................................................. 49
3.1.2. Cải tạo đất bạc màu ........................................................................................ 49
3.1.3. Cải tạo đất phèn .............................................................................................. 52
3.1.4. Cải tạo đất mặn ............................................................................................... 55
3.1.5. Cải tạo đất chua .............................................................................................. 60
3.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐẤT .................................................................... 61
3.2.1. Các biện pháp phòng chống xói mòn ............................................................. 61
3.2.2. Biện pháp nông nghiệp và sinh học ................................................................ 63
3.2.3. Biện pháp nông lâm kết hợp ........................................................................... 64
3.3. QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT ....................... 67
3.3.1. Hiện trạng tài nguyên đất Việt Nam ............................................................... 67
3.3.2. Các giải pháp sử dụng và quản lý đất bền vững ............................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………... 79



LỜI MỞ ĐẦU
Tài nguyên đất là một thành phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội
của đất nước. Đất có quá trình phát sinh và phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong
đó có khí hậu, đá mẹ, thực vật, tuổi địa chất và hoạt động của con người. Địa hình ở
nước ta chủ yếu là vùng đồi núi, lượng mưa lớn, tập trung, sự phân hoá giữa hai
mùa khô và mưa rõ rệt nên đất dễ bị xói mòn, rửa trôi và bị thoái hoá, tạo nên tầng kết
cứng két von và đá ong làm giảm tiềm năng sàn xuất của đất. Ngày nay con người đã
không ngừng tác động vào môi trường đất nhằm tối đa hóa lợi nhuận đã làm giảm
tính chất của đất thay đổi theo chiều hướng xấu. Nhiều khu vực và nhiều quốc gia,
tài nguyên đất, nước, rừng… đã bị suy thoái nghiêm trọng sự suy giảm chất lượng
môi trường đất, sự thoái hóa tài nguyên đất đang trở nên phức tạp. Do vậy, viêc quản
lý tài nguyên đất, tăng độ phì đất, hạn chế xói mòn, chua hóa, mặn hóa, phèn hóa, ô
nhiễm đất, sử dụng đất bền vững đất là một vấn đề rất quan trọng trong thực tiễn.
Giáo trình “Suy thoái đất và bảo vệ đất” được biên soạn phù hợp với trình
độ cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường của Khoa môi trường Trường
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Cấu trúc giáo trình gồm 3 chương:
Chương 1. Sự hình thành đất
Chương 2. Suy thoái và ô nhiễm đất
Chương 3. Cải tạo, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên đất
Cấu trúc giáo trình đơn giản, ngắn gọn dễ hiểu, trang bị cho sinh viên kiến thức
về chức năng của môi trường đất, đặc tính lý, hóa, sinh học của đất và mối quan hệ của
chúng với các hợp phần sinh thái khác, tác nhân gây suy thoái đất và ô nhiễm môi
trường đất, các phương thức quản lý môi trường đất, bảo vệ và sử dụng bền vững tài
nguyên đất, một số biện pháp kỹ thuật nhằm làm giảm thiểu sự thoái hóa đất.
Cuốn giáo trình lần đầu tiên được biên soạn nên chắc chắn không thể tránh được
những khiếm khuyết. Vì vậy rất mong được sự đóng góp của bạn đọc để giáo trình
được hoàn thiện hơn.




×