Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài 7. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 22 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC
SINH ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY!

GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Thông Hoa
SV thực hiện: Hoàng Thu Thủy
Lớp: 10B
Trường THPT Hoa Lư A


Thực nghiệm của Galile về sức cản của không khí

Galile (1564-1642)


Bài 7: Tiết 12:
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức

(2 tiết)


Nội dung bài học:

1.

2.

3.

Thế nào là nhận thức?


Thực tiễn là gì?

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức


Con đường nhận thức chân lý của V.I.Lenin

Trực quan sinh động
Thực tiễn

(Nhận thức cảm tính)

Tư duy trừu tượng
(Nhận thức lý tính)


Mua kính
Có một cậu bé lười học nên không biết chữ. Thấy nhiều người khi
đọc sách phải đeo kính, cậu tưởng rằng đeo kính thì đọc được sách. Một
hôm, cậu vào một cửa hàng để mua kính. Cậu giở một cuốn sách ra đọc
thử, cậu thử đến năm, bảy chiếc chiếc kính khác nhau mà vẫn không đọc
được.

- Bác bán kính thấy vậy liền hỏi: “Hay cháu không biết đọc?”

- Cậu bé ngạc nhiên: “Nếu cháu mà biết đọc thì cháu còn phải mua kính làm gì?”
- Bác bán kính phì cười: “Chẳng có thứ kính nào đeo vào mà đọc được đâu. Cháu muốn đọc sách thì phải
học đi đã”.



Thế nào là nhận thức?


Các nhà Triết học duy tâm cho rằng nhận thức do bẩm sinh
hoặc do thần linh mách bảo mà có.

Quan điểm về
nhận thức từ
xưa đến nay:

Các nhà Triết học duy vật trước Mác lại quan niệm nhận thức
chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật,
hiện tượng.

Theo Chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận thức bắt nguồn từ
thực tiễn, gồm 2 giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lí
tính.


Em hãy cho biết sự vật trên có màu gì?
Hình dáng và mùi vị của chúng?


Do đâu mà người ta biết được các đặc điểm
bên ngoài của quả cam?

Hình tròn
Màu vàng

Text


Mùi thơm

Company Logo

Vị ngọt


Nhận thức cảm tính là gì?

Thị giác

Thính giác
5 hệ giác
quan

Vị giác

Xúc giác

Khứu giác


Nhận thức cảm tính là gì?

Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với
sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng.


Quả cam giàu các chất dinh dưỡng như:


-

Vitamin A, C,…
Chất xơ, chất chống oxy hóa,…

Dựa vào đâu mà biết được các thuộc tính bên trong của quả cam và hạt muối?


Nhận thức lý tính là gì?

Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên
các tài liệu do nhận thức cảm tính đem
lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân
tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa,...
tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện
tượng.


Chỉ ra điểm khác nhau giữa
nhận thức cảm tính

nhận thức lí tính?


- Khác nhau:
Nhận thức cảm tính
- Thông qua các cơ quan cảm giác tiếp xúc trực tiếp với sự
vật, hiện tượng.


Nhận thức lí tính

-

Tiếp xúc gián tiếp với sự vật hiện tượng trên cơ sở những
tài liệu do nhận thức cảm tính cung cấp.

- Thấy được sự vật hiện tượng một cách sinh động, cụ thể.

- Thấy được sự vật một cách khái quát, trừu tượng.

- Hiểu biết đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng.

- Tìm ra bản chất, quy luật bên trong của sự vật, hiện tượng.

- Là giai đoạn thấp của quá trình nhận thức (Giai đoạn đầu)

- Là giai đoạn phát triển cao của quá trình nhận thức (Giai đoạn
tiếp theo)


Quá trình phản ánh
sự vật, hiện tượng

Nhận thức

Của thế giới khách quan

Vào bộ óc con người


Hiểu biết về
sự vật, hiện tượng


Bài tập củng cố:
Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính những:

A

Những tài liệu cụ thể

B

Tài liệu cảm tính

C

Hình ảnh cụ thể

D

Hình ảnh cảm tính


Bài tập củng cố:

Nhận thức cảm tính giúp con người nhận thức sự vật, hiện tượng một cách:

A


Cụ thể và sinh động

B

Khái quát và trừa tượng

C

Chủ quan và máy móc

D

Cụ thể và máy móc


Bài tập củng cố:
Quá trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm

A

B

C

D

Hai giai đoạn
Ba giai đoạn

Bốn giai đoạn


Năm giai đoạn


Bài tập củng cố:
Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự
vật, hiện tượng?

A

Đặc điểm bên trong

B

Đặc điểm bên ngoài

C

Đặc điểm cơ bản

D

Đặc điểm chủ yếu




×