Tải bản đầy đủ (.docx) (252 trang)

Đồ án tốt nghiệp thiết kế trạm bơm tiêu liên mạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 252 trang )

Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

LỜI MỞ ĐẦU

Thủ đô Hà Nội là khu vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của khu vực Bắc Bộ
mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa,một năm có 4 mùa rõ rệt. Do yếu tố
không ổn định trong cơ chế gió mùa gây ra, đặc biệt là trong chế độ mưa, thể hiện
ở sự dao động khá lớn quanh giá trị trung bình.
Do đó khi phát triển vùng tưới sẽ có ý nghĩa rất quan trọng để góp phần thúc đẩy
sự tăng trưởng kinh tế, cải thiện mức thu nhập của người dân cũng như từng bước
làm thay đổi bộ mặt kinh tế, xã hội nông thôn..
Thuỷ lợi có vai trò hết sức quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp và
phòng chống thiên tai. Hệ thống thuỷ lợi có nhiệm đảm bảo yêu cầu cấp nước, tiêu
úng và phòng chống lũ lụt của vùng địa bàn thuộc thành phố Hà Nội. Trạm bơm
Liên Mạc có nhiệm vụ tiêu khu vực địa phận xã Liên Mạc. Trạm bơm Liên Mạc tiêu
cho khu vực có diện tích 2000 ha bao gồm H. Từ Liêm, phần lớn diện tích H. Đan
Phượng, phường Phú Thượng và phường Nhật Tân của quận Tây Hồ. Các hệ thống
tiêu hiện chưa đủ khả năng dẫn nước tiêu cho toàn khu dự án, mặt cắt kênh còn
quá nhỏ so với yêu cầu. Vì vậy để đảm bảo tiêu nước cho khu vực cần tiến hành
mở rộng các kênh tiêu hiện có, và xây dựng thêm trạm bơm tiêu. Mặt khác, sau khi
xây dựng trạm bơm mới sẽ tạo sự chuyển biến lớn trong nông nghiệp, đẩy mạnh
chuyển dịch cơ cấu cây trồng và vật nuôi, tăng năng suất, sản lượng và giá trị thu
được trên một đơn vị diện tích canh tác, giảmúng ngập…
Vì vậy xây dựng trạm bơm tiêu Liên Mạc là một nhiệm vụ cần thiết và
hiệu quả nhằm nâng cao đời sống nhân dân trong vùng đồng thời góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế khu vực.

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP



Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

Hà nội, ngày 1 tháng 1 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Dương Bùi Thành

MỤC LỤC

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỆ THỐNG

1.1. Điều kiện tự nhiên của hệ thống.
1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích.
Trạm bơm Liên Mạc thuộc dự án nằm phía Tây Hà Nội ,thuộc hệ thống tiêu sông
Nhuệ, nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng .Trạm bơm Liên Mạc dự kiến được xây
dựng nằm trên địa phận của xã Liên Mạc, huyện Từ Liêm, TP.Hà Nội. Khu vực
được giới hạn bởi:
+ Phía Bắc giáp huyện Đông Anh và H.Mê Linh, TP.Hà Nội.
+ Phía Đông giáp Q.Tây Hồ, Q.Cầu Giấy, Q.Thanh Xuân.
+ Phía Nam giáp Q.Hà Đông.

+ Phía Tây giáp H.Hoài Đức, H.Phúc Thọ, TP.Hà Nội.
Trạm bơm Liên Mạc tiêu cho khu vực có diện tích 2000 ha bao gồm H.Từ Liêm,
phần lớn diện tích H.Đan Phượng, phường Phú Thượng và phường Nhật Tân của
quận Tây Hồ.
1.1.2. Đặc điểm địa hình.
Nhìn tổng thể khu vực của hệ thống có hướng dốc: cao ở các vùng ven sông
Hồng, thấp dần vào trong và dốc dần từ bắc xuống nam. Cao trình mặt đất thay đổi
từ cao trình +4 ÷ +8,2, phổ biến vẫn ở cao độ +5,0 ÷ +6,0 m.
1.1.3. Đất đai thổ nhưỡng.
Đây là vùng đồng bằng tạo thành do quá trình bồi tụ phù sa của hệ thống sông
Hồng. Mặc dù hệ thống được che chắn bởi đê sông Hông được xây dựng lâu đời
SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 3


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

song hầu như hang năm toàn bộ diện tích canh tác đều được tưới bằng nước phù sa
lấy từ các cống lấy phù sa tự chảy hoặc bằng các trạm bơm. Ngoài ra cứ mỗi lần vỡ
đê, đất đai lại được bồi đắp một lượng phù sa rất lớn,theo cách đánh giá phân loại
của FAO và UNESCO thì đất ở đây là loại đất phù sa được bồi hằng năm của sông
Hồng. Quá trình bồi tụ, hình thành và phát triển của đất ở từng khu vực có khác
nhau đã tạo nên sự đa dạng về loại hình đất trong hệ thống. Song nhìn chung chúng
đều là loại đất ít chua và chua, có hàm lượng mùn và các chất dinh dưỡng ở mức
trung bình đến nghèo. Ở những vùng cao ven sông Hồng đất có thành phần cơ giới
nhẹ, chủ yếu là loại đất cát hoặc cát pha, khá chua và nghèo chất dinh dưỡng.
1.Đất phù sa có kết von, có tầng loang lổ đỏ vàng (FLb).

Loại đất này tập trung nhiều ở vùng cao phía tây sông Nhuệ. Đất được hình thành
do quá trình di chuyển và tích lũy Fe, Mn có trong nước ngầm lên bề mắt đất. Ở
những vùng đất bị khô hạn và không được tưới nước thường xuyên đã làm giảm
thấp độ pH của đất, tạo thuận lợi cho sự hòa tan của các nguyên tố Fe, Mn. Nước
ngầm ở vùng này thường có hàm lượng Fe, Mn khá cao. Dưới tác dụng của lực
mao dẫn, nước ngầm bốc lên tầng trên. Fe, Mn có nhiều trong nước ngầm được tích
tụ lại dưới lớp đế cày tạp thành lớp kết vón.
2. Đất xói mòn bạc màu(ACf).
Loại này phát hiện thấy ở những vùng cao ven sông Hồng.
3.Đất phù sa glay của sông Hồng (Flg).
Bao gồm phần đất canh tác của hệ thống sông Nhuệ, tập trung nhiều nhất ở các
vùng trũng của các huyện Đan Phượng, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Thạch Thất, Thanh
Oai, Ứng Hoà, Duy Tiên, Kim Bảng. Do phân bố ở khu vực địa hịnh thấp trũng, bị
ngập nước trong một thời gian dài, mực nước ngầm thường xuyên ở mức cao đã tạo
ra tình trạng yếu khí thường xuyên, quá trình glay phát triển mạnh làm cho đất có
màu loang lổ. Đây là vùng đất chuyên trồng 2 vụ lúa một năm. Nhiều nơi đã thâm

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

canh trồng thêm một vụ rau hoặc vụ màu đông nhất là trên những khu đất cao có
điều kiện tiêu thoát tốt.
1.1.4. Điều kiện khí tượng.
Khu vực nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên mang đặc điểm chung của khí

hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều.
1.Chế độ mưa.
Lượng mưa trung bình nhiều năm là 1554 đến 1836 mm với số ngày mưa
khoảng 130÷140 ngày mỗi năm. Lượng mưa phân bố không đều và chia làm hai
mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 năm sau. Thành phần lượng mưa
trong mùa nhiều mưa chiếm 83 ÷ 85% lượng mưa cả năm, thành phần lượng mưa
trong mùa ít mưa chỉ chiếm 20 ÷ 25% lượng mưa cả năm. Tuy nhiên thời kỳ mưa
lớn nhất vùng nghiên cứu thường tập trung vào 3 tháng là từ tháng VII đến tháng
IX, thành phần lượng mưa trong các tháng này đều đạt từ 200÷300 mm/tháng.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Thời kỳ mưa ít nhất trong vùng nghiên
cứu thường tập trung vào 3 tháng, từ tháng XII đến tháng II lượng mưa trong các
tháng này chỉ đạt từ 15 – 30 mm/tháng
Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm (mm).


m
199
4
199
5
199

1

2

11.7 40.3

3


121.
5

4

18.6

26.7 17.1

48.1

21.9

5.9

154.

82.8

8.8

5

6

7

8

9


10

416.

347.

468.

595.

318.

103.

3

7

2

5

9

3

107.

130.


323.

379.

3

7

6

7

81.4

100.

189.

308.

277.

92.9

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

11

12


TB năm

22.9

71.1

2536.0

18.2

62.9

1.9

1219.5

73.2

302.

1.9

1597.6

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc
6

199
7
199
8
199
9
200
0
200
1
200
2
200
3
200
4

TB

8

0

0

4

3

141.


224.

180.

395.

387.

219.

168.

0

5

7

0

6

4

6

156.

614.


116.

124.

129.

106.

5

4

9

0

3

6

168.

283.

336.

166.

105.


210.

8

3

6

2

4

4

151.

104.

187.

260.

193.

6

6

1


1

9

223.

374.

487.

576.

5

7

4

7

121.

239.

261.

201.

178.


127.

7

6

7

7

6

5

270.

274.

243.

375.

250.

8

0

1


0

9

161.

335.

229.

355.

246.

107.

4

3

0

2

8

2

177.


257.

264.

288.

230.

149.

1

3

8

2

4

3

41.3

8.2

87.9

4.3


7.7

32.9

30.4

25.0

7.3

13.9

67.2

2.5

32.7

34.6

15.7 41.9

5.7

139.
7

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện


73.4

9.0

5.7

2.2

40.0 36.8

12.9

59.5

3.9

29.2

44.5

21.3 26.0

46.9

99.4

6

48.0


74.9

17.4

42.3

1913.9

2.4

12.7

1338.1

89.4

83.1

1556.6

2.2

0.0

1278.1

21.9

41.5


2254.7

51.2

60.2

1264.8

13.4

0.4

5.7

1582.5

9.9

24.4

27.9

1574.7

71.1

18.1

1649.9


260.
8
183.
4

2.Chế độ nhiệt.

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

Vùng nghiên cứu nằm trong vùng có chế độ gió mùa có nhiệt độ trung bình năm
dao động từ 23,1 – 23,6°C. Nhiệt độ hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa nóng
từ tháng 4 đến tháng 10 nhiệt độ trung bình 270C, Nhiệt độ cao nhất là 380C. Mùa
lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình từ 180C đến 200C, nhiệt
độ thấp nhất 130C.
Xu thế biến đổi của nhiệt trung bình năm tăng trong thời gian gần đây. Nhiệt độ
trung bình tháng I đại diện cho mùa đông và tháng VII đại diện cho mùa hè có xu
hướng gia tăng trong thời gian gần đây.

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 7



Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

Nhiệt độ tháng trung bình nhiều năm (°C)

Năm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

TB
năm

1994

17.8 18.9 18.5 25.3 27.8 28.7 28.4 28.5 27.1 24.3 23.1 19.7 24.0

1995

15.7 16.4 19.4 24.2 27.3 29.8 29.3 28.1 28.0 26.7 20.8 17.9 23.6

1996

16.2 16.4 20.1 21.0 27.4 29.2 29.6 28.4 27.8 25.8 22.9 18.6 23.6

1997

18.4 17.0 20.7 24.5 28.1 29.8 28.8 29.1 26.0 26.4 23.8 19.2 24.3

1998

17.8 19.2 20.7 28.6 28.6 30.3 30.7 29.7 28.3 26.2 23.0 20.3 25.3

1999

17.8 19.8 21.7 26.4 26.4 29.4 30.1 28.7 28.4 25.4 22.0 16.3 24.4

2000


18.4 16.2 20.3 27.5 27.5 28.6 29.7 29.2 27.7 25.4 21.8 20.6 24.4

2001

18.6 17.5 21.3 24.3 27.2 29.0 29.3 28.7 28.5 26.1 21.3 17.8 24.1

2002

17.7 19.5 22.5 25.9 27.7 29.6 29.4 28.4 27.6 25.2 21.2 18.9 24.5

2003

16.9 20.8 21.9 26.2 29.0 30.0 29.8 29.1 27.8 26.6 23.9 18.5 25.0

2004

17.2 18.1 20.7 24.2 26.6 29.7 29.2 29.1 28.3 26.1 23.0 19.2 24.3

TB

16.5 17.3 20.0 23.9 26.9 28.9 29.2 28.6 27.5 25.0 21.5 18.2 23.6

3. Độ ẩm tương đối.

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 8



Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm đạt 83 – 84 %. Trong 3 tháng mùa xuân
khi có mưa phùn ẩm ướt, độ ẩm cao nhất: độ ẩm trung bình tháng là 86%. Các
tháng mùa đông khi có gió mùa tây nam, không khí thường khô, độ ẩm giảm xuống
thấp xuống còn khoảng 80%.
Độ ẩm tương đối tháng trung bình nhiều năm (%)


m

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

TB
năm

199
4

80

85

83

86

81

81

84

82

85


78

78

79

82

199
5

80

80

83

87

79

79

81

85

79


72

73

71

79

199
6

81

73

84

84

80

79

79

83

80

77


76

72

79

199
7

77

80

87

85

79

73

82

81

83

79


74

76

80

199
8

79

80

86

81

79

79

77

80

77

73

72


70

78

199
9

77

76

79

80

80

80

78

82

77

81

81


73

79

200
0

78

81

86

84

80

80

80

82

78

82

71

71


79

200
1

79

81

85

86

80

82

83

84

79

82

74

78


81

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 9


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

200
2

78

85

82

82

81

80

79

81


76

78

79

81

80

200
3

76

82

77

81

78

75

80

82

81


72

71

70

77

200
4

79

83

81

85

82

75

79

83

81


67

75

73

79

TB

80

83

86

86

82

81

82

84

82

80


78

78

82

4. Bốc hơi.
Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm đạt 800 – 1000 mm.Lượng bốc hơi tháng
cao nhất vào tháng VII đạt 90 – 110 mm khi có gió tây khô nóng hoạt động mạnh
nhất và thấp nhất vào tháng II khi có mưa phùn ẩm ướt.
Bốc hơi tháng trung bình nhiều năm (mm)

Năm

1994

1995

1996

1

2

3

4

62.


42.

52.

60.

0

0

7

0

58.

44.

49.

48.

9

8

6

0


52.

69.

46.

51.

7

6

5

0

5

6

7

89.9

78.0

71.3

80.6


93.0

83.7

86.8

87.0

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

8

9

10

11

77.

66.

89.9

72.0

5

0


65.

87.

117.

1

0

8

102.

68.

78.

3

2

0

93.0

81.0

81.0


12

TB
năm

65.
1

826.4

83.
7

893.2

80.
6

896.7

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

1997

1998

1999


2000

2001

2002

2003

2004

TB

68.

65.

43.

60.

102.

117.

2

4

4


0

3

0

67.

61.

46.

81.

100.

9

2

0

2

0

73.

74.


72.

77.

2

3

5

7

71.

50.

46.

64.

6

4

9

4

67.


52.

54.

53.

0

0

6

6

75.

45.

66.

78.

8

0

1

9


59.

60.

87.

2

4

52.

94.9

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện
83.

72.

7

0

113.

95.

4


77.5

99.0

94.

111.

100.

99.

6

9

4

2

6

100.

80.

96.

7


7

9

80.3

63.4

101.

84.

99.

3

6

8

75.

93.

0

0

72.


78.

1

9

83.2

84.6

93.5

93.6

90.8

85.3

83.4

88.1

85.5

88.7

89.

113.


127.

106.

81.

87.

121.

9

4

0

4

8

4

2

5

41.

52.


47.

83.

85.

142.

0

8

1

6

7

4

6

70.

58.

56.

65.


120.

83.

86.

5

4

2

0

8

6

0

80.6

95.3

111.
3

96.8

77.


89.9

99.7

81.3

9
95.

2

9

92.6

74.5

61.8

99.4

91.7

87.9

955.9

1066.3


82.

109.

80.4

96.1

5

970.4

992.5

66.
6

894.3

49.
0

864.4

88.
6

1122.2

86.

3

974.8

83.
7

1000.3

5.Gió,bão.
Hướng gió thịnh hành trong mùa hè là gió nam và đông nam và mùa đông thường
có gió bắc và đông bắc. Tốc độ gió trung bình đạt từ 1,7-2 m/s. Tháng VII đến
SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

tháng IX là những tháng có nhiều bão nhất. Các cơn bão đổ bộ vào vùng này
thường gây mưa lớn trong vài ba ngày, ảnh hưởng lớn cho sản xuất và đời sống của
nhân dân. Tốc độ gió lớn nhất trong cơn bão có thể đạt trên 40m/s.
Tốc độ gió trung bình nhiều năm (m/s).


m
199
4

199
5
199
6
199
7
199
8
199
9
200
0
200
1

TB

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

1.0

1.0

1.0

1.0

1.0

1.0

1.0

1.0

1.0

1.0


1.0

1.0

1.0

2.0

1.0

1.0

2.0

2.0

2.0

2.0

1.0

1.0

1.0

1.0

1.0


1.4

1.0

2.0

1.0

1.0

1.0

2.0

2.0

1.0

1.0

1.0

1.0

1.0

1.3

1.0


2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

1.0

2.0

2.0

2.0

2.0

1.8

2.3

2.2

2.1


2.0

2.1

1.7

2.1

1.8

1.5

1.5

1.2

1.4

1.8

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0


2.0

2.0

2.0

1.0

2.0

2.0

1.0

1.8

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0


2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0


2.0

2.0

2.0

2.0

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

năm

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

m
200
2
200
3
200
4
TB

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện
TB


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

2.0

2.0

2.0


3.0

2.0

1.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0


2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

2.0

1.0

2.0

2.0

1.0

2.0


1.0

1.0

1.0

2.0

1.0

1.5

1.9

2.1

2.0

2.0

2.1

1.9

2.0

1.6

1.5


1.6

1.6

1.7

1.8

năm

6.Mây, nắng.
Lượng mây trung bình năm chiếm 75% bầu trời. Tháng III u ám nhất có lượng
mây cực đại, chiếm trên 90% bầu trời còn tháng X trời quang đãng nhất, lượng mây
trung bình chỉ chiếm khoảng trên 60% bầu trời.
Số giờ nắng hàng năm khoảng 1500-1600 giờ. Các tháng mùa hè từ tháng V đến
tháng X có nhiều nắng nhất, trên dưới 200 giờ mỗi tháng. Các tháng II, III trùng
khớp với những tháng u ám là tháng rất ít nắng, chỉ đạt khoảng 40-50 giờ mỗi
tháng.
Tổng số giờ nắng trong năm (h).

1

199 61.1

2

44.

3


4

31. 99.8

5

6

178.

113.

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

7

8

9

10

11

12

TB
năm

137. 168. 135. 198. 155. 91.8 1415.

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc
4
199
5
199
6
199
7
199
8
199
9
200
0
200
1
200
2

66.6

60.8

67.9

77.7


75.9

59.3

57.7

77.0

200 120.
3
200
4

3

37.2

4

4

0

33.

30.

1

3


76.

61.

7

7

15.

19.

116.

3

3

8

52.

30.

114.

7

9


7

62.

47.

1

2

29.

44.

2

4

34.

49.

0

2

43.

36.


4

4

93.

76.

1

5

65.

46.

6

4

48.8

33.9

0

4

154. 166. 188.

7

6

4

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện
7

114.
5

8

176. 176.
6

89.7

75.4

9

156. 176. 159. 132. 151. 175.
1

7

198. 166.
3


4

0

77.3

8
158.
0

1

92.9

1

4

92.5

115.
3

166. 147.
6

3

178. 145. 190. 201. 172. 188. 153.

9

3

7

2

1

108. 104. 169. 171. 150. 193.
9

6

6

5

0

0

8

7
110.
4

4


89.3

125. 1374.
1

97.0

93.1

89.1

1
1396.
2
1319.
2
1595.
4

156. 1439.
3

0

130. 141. 193. 158. 141. 143. 173. 104. 1408.
7

3


9

2

3

0

9

134. 163. 165. 147. 162. 104. 183.
7

3

2

1

9

3

6

127. 144. 138. 108. 151. 145. 139. 102.
4

4


2

6

7

1

8

3

0

0

82.0

62.5

9
1359.
4
1276.
4

122. 179. 178. 224. 129. 151. 149. 130. 103. 1659.
7

73.8


1

9

6

0

4

9

5

5

5

141. 186. 120. 159. 123. 146. 136. 172. 1410.
4

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

5

8

6


9

8

2

4

6

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc
T B 73.7

47.

47.

4

1

90.3

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

183. 171. 195. 174. 175. 167. 138. 123. 1588.
2


7

4

4

9

6

2

7

7

7.Sương mù.
Trung bình mỗi năm có khoảng 10-20 ngày có sương mù. Hiện tượng này xảy ra
chủ yếu vào các tháng đầu mùa đông, nhiều nhất vào tháng XI, XII.
8.Gió tây khô nóng
Vào nửa đầu mùa hạ, thỉnh thoảng có xuất hiện các đợt gió tây khô nóng. Trung
bình hàng năm có thể trên dưới 10 ngày khô nóng. Lúc này độ ẩm trung bình có thể
xuống dưới 30-40%, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
1.1.5. Điều kiện thuỷ văn.
Sông Hồng và sông Nhuệ đi qua khu vực đang xét. Sông Nhuệ nằm giữa hệ
thống, kéo dài từ Bắc xuống Nam.
1. Sông Hồng
Sông Hồng bao quanh khu Nam Hà Nội từ Bắc xuống Nam, mực nước sông dao
động lớn từ +2 ÷ +12m.Sông dài 1126 km trong đó doạn qua khu vực nghiên cứu

dài 90km.
Chế độ nước của sông Hồng trong năm cũng như trong nhiều năm biến động
rất lớn. Mực nước thấp nhất và mực nước cao nhất trong năm theo liệt tài liệu 70
năm ở trạm Hà Nội chênh nhau 9 ÷ 10m. Lưu lượng lớn nhất (23.500m3/s) và lưu
lượng nhỏ nhất (380 m3/s) chênh nhau gấp 61 lần. Vận tốc lũ lớn nhất tại Hà Nội
thường từ 2 ÷ 2,5 m/s và thường xảy ra vào nửa cuối tháng VII và tháng VIII.Lưu
lượng trung bình các tháng trong mùa lũ đạt tới 8000-10000 m3/s. Độ chênh lệch
mực nước sông Hồng khi có lũ so với địa hình Hà Nội từ 4 ÷ 6m luôn đe doạ gây
úng ngập Thành phố. Trận lũ lịch sử xảy ra ngày 22/8/1971, khi đó mực nước sông
SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

Hồng tại Hà Nội đo được là 14,13 m, cao hơn địa hình bình quân Thành phố gần
9m. Về mùa khô, mực nước thấp nhất là 1,73m và hay xuất hiện vào tháng III,
tháng IV.
2. Sông Nhuệ .
Sông Nhuệ dài 74 km nối liền sông Hồng với sông Đáy, bắt nguồn từ cống lấy
nước Liên Mạc (lấy nước từ sông Hồng) chảy qua địa phận huyện Từ Liêm rồi đi
xuống phía Nam qua các cống đập lớn Hà Đông, Đồng Quan, Nhật Tựu... và kết
thúc tại cống tiêu Lương Cổ (tiêu vào sông Đáy). Cao trình đáy sông thay đổi từ
+0,5 m đến -0,3 m. Chiều rộng đáy từ 40 ÷ 50m. Các cống đập Hà Đông, Đồng
Quan, Nhật Tựu có tác dụng điều tiết khi tưới nước.
Hiện tại sông Nhuệ là trục tiêu chính cho khu Nam Hà Nội, đón nhận toàn bộ
nước mưa, nước thải sinh hoạt và công nghiệp của Hà Nội qua đập Thanh Liệt. Mực

nước sông Nhuệ tại Hà Đông cao nhất là 5,5m. Về mùa mưa, mực nước sông Nhuệ
tại hạ lưu đập Thanh Liệt có xu hướng tăng lên theo các năm.
1.1.6. Địa chất, địa chất thuỷ văn.
Địa tầng ở đây có đặc điểm phổ biến là các lớp trầm tích nguồn gốc bồi tích sông
aluvi: sét, á sét, cát, á cát... hoặc phân bố xen kẹp các trầm tích nói trên. Mặt lớp
gần như nằm ngang hoặc hơi nghiêng. Địa tầng khu vực ít biến đổi, các trầm tích có
nguồn gốc aluvi tướng lòng sông và bãi bồi. Phần dưới sâu có nguồn gốc trầm tích
biển, hoặc cửa sông ven biển.
Địa tầng khu vực về tổng thể là gần tương tự nhau. Trong phạm vi chiều sâu
thăm dò của các hố khoan từ cống Liên Mạc về Hà Đông, có thể phân chia thành 5
đơn nguyên địa tầng (lớp và phụ lớp) tuỳ từng vị trí mà có bề dày khác nhau. Các
trầm tích này có tuổi Đệ tứ: Bên trên có tuổi Holocen muộn thuộc hệ tầng Thái
Bình: aQ23tb, tướng lòng sông và bãi bồi. Thành phần thạch học biến đổi theo quy
luật: dưới là hạt thô, trên là hạt mịn gồm cát, á cát, á sét và các thành phần biến đổi
trung gian.
SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

3

Đôi chỗ nguồn gốc hồ đầm lầy lbQ2 tb hay tướng cửa sông ven biển có chứa
nhiều vật chất hữu cơ. Phần giữa có tuổi Holocen hạ - trung thuộc hệ tầng Hải Hưng
mQ21-2 hh thành phần chủ yếu là sét màu xám, xám xanh rất dẻo và mịn. Bên dưới
là các trầm tích Pleitocen thượng bị Laterit loang lổ thuộc hệ tầng Vĩnh Phúc

mQ13b vp.
● Địa chất
- Địa chất của nơi dự kiến xây dựng trạm bơm nằm trong lớp phủ đệ tứ có
nguồn gốc hỗn hợp sông biển chủ yếu bồi tụ của sông
- Đất nền thuộc loại đất mềm yếu kết cấu không chặt. Địa tầng khu vực chia
làm 4 lớp:
+ Lớp 1: Đất đắp. Lớp này không đồng nhất có thể là sét hoặc á sét ở trạng thái
dẻo cứng đến nửa cứng, dày khoảng 4 m, phân bố từ cao trình
(+5,00 ÷ +2,00)
+Lớp 2: Đất sét nặng màu nâu hồng, xám xanh, xám vàng trạng thái dẻo cứng
đến dẻo mềm, kết cấu chặt vừa. Lớp này có chiều dày trung bình từ 2,00 ÷ 3,00
m. Phân bố ở cao trình từ +2,00 ÷ +0,00.
+Lớp 3: Đất á sét màu xám gụ, nâu sẫm, nâu đen trạng thái dẻo chảy đến chảy.
Lớp này có kết cấu kém chặt, trong đất có lẫn các thớ cát mỏng khoangr 1
÷ 1,2m

, đôi chỗ có lẫn các vật chất hữu cơ, thành phần hữu cơ chủ yếu là gỗ

mục đã và đang phân giải, chiều dày lớp thay đổi từ 7 ÷ 8m.
+ Lớp 4: Cát hạt bụi đến hạt trung màu xám tro, có chỗ lấn sét và á cát hoặc á
sét nhẹ. Trạng thái bão hoà nước, kết cấu bở rời. Thành phần chủ yếu là cát
thạch anh có lẫn ít mica. Chiều dày lớp chưa được xác định. Phân bố ở cao
trình -12m trở xuống.

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc


GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

Bảng 1.3 : Bảng các chỉ tiêu cơ lí của đất nền

Số hiệu

Cao độ

lớp đất

1

(m)

γk

γ bh

T/m

ϕ
2

÷ +2

1,79

1,2


0,79

3039’

÷0

1,8

1,25

0,8

50

÷ −12

1,86

1,28

1,85

2,9

10030’

< -12

1,89


1,42

1,9

2,7

100

+2

3

0

ε


n
(T/m3)

(T/m3)

+5

(T/m3)

C

(T/m3)


2

4

γ tn

2,7

0,52

1,1

0,54

0,84

2,7

0,58

1,36

2,7

0,9

0,8

● Địa chất thuỷ văn
Tầng chứa nước nằm trong lớp đất cát ở dưới cao trình -14 m .Nước áp lực

có mực nước ngầm ổn định ở cao độ 0 m.Mực nước ngầm có liên quan đến mực
nước sông Nhuệ.
1.1.7. Tài liệu về nguồn năng lượng .
Nguồn cung cấp điện cho khu vực gồm chủ yếu 2 nhà máy thủy điện Hòa Bình
với công suất 1920MW và nhà máy nhiệt điện Phả Lại với công suất 440MW
-Về nguồn điện: các trạm 220KV, 110KV nhìn chung với tổng công suất được
trang bị hầu như đủ đảm bảo thỏa mãn nhu cầu điện hiện tại.
-Về lưới điện: các trạm biến áp 110KV đều đã có 2 đường dây 110KV nhưng
1 sổ đường dây 110KV cũ tiết diện nhỏ, vận hành từ rất lâu, chất lượng kém. Trong
điều kiện phát triển phụ tải như hiện nay việc cấp điện còn rất nhiều khó khăn.
SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 18


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

Đường dây 35KV trở xuống nhìn chung còn mang tính chắp vá, chưa hoàn
thiện. Một số trục đường 35KV khả năng chuyển tải còn hạn chế. Còn tồn tại nhiều
cấp điện áp 35,10,6 KV chưa phù hợp với tiêu chuẩn hóa.
Điện áp 22KV hiện tại đã có nguồn trạm 110KV nhưng tốc độ xây dựng các
đường 22KV còn chậm, gây khó khăn cho việc phát huy công suất phía 22KV từ
các trạm 110KVdẫn đến tình trạng quá tải trong lưới 35KV và chuyển lưới điện
hiện hữu về điện áp chuẩn 22KV.
Các trạm biến áp trung gian 35/6 -10KV vận hành đủ tải.
-Hệ thống điện trung áp: nhìn chung các trạm có sức mang tải hợp lý do hàng
năm ngành điện lực đã thực hiện tốt chương trình chống quá tải và non tải nâng cao
chất lượng điện cung cấp.

Hiện nay chất lượng điện năng được cải thiện, công suất các trạm biến áp
nông thôn được đầu tư đáng kể, tổn thất điện hạ thế giảm dần. Tuy nhiên các tổ
chức bán điện ở nông thôn chất lượng quản lý vẫn còn nhiều yếu kém, các đường
dây 0,4KV chưa đảm bảo kỹ thuật và an toàn.
Hiện nay 100% số xã, phường có điện và 99,94% số hộ nông thôn được sử
dụng điện, chất lượng phục vụ được nâng lên.
1.1.8. Nguồn vật liệu xây dựng.
Xi măng, thép, cát vàng, đá, gạch,…có thể mua tại khu vực hoặc cá vùng lân
cận và được vận chuyển đến công trình bằng ô tô tải loại nhỏ và trung hoặc xe công
nông.
1.1.9. Tình hình giao thông.
1.Đường bộ.
-Mạng lưới đường quốc lộ, huyện lộ phân bố hợp lý, gắn kết các khu vực với
nhau, thuận lợi cho giao thông trong Hà Nội. Mạng lưới đường bộ chịu tải rất lớn
SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 19


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

phục vụ cho Hà Nội. Các trục đường như : quốc lộ 6, quốc lộ 32, tỉnh lộ 69, tỉnh lộ
70 .
-Mạng lưới đường tỉnh là hệ thống giao thông quan trọng kết nối với các trục
quốc lộ tỏa đi các ngả, các huyện, các địa phương trong tỉnh và các tỉnh lân cận
Mạng lưới đường tỉnh gắn kết chặt chẽ, liên thông với các tuyến đường vào
trung tâm thủ đô và các khu công nghiệp,du lịch. Chất lượng đường còn nhiều hạn
chế.

Giao thông nông thôn đã hoàn thành cơ bản mạng lưới đường huyện và đường
liên xã với mật độ tương đối cao. Chất lượng nhìn chung khá tốt song vẫn cần phải
cải tạo, nâng cấp nhất là hệ thống giao thông nông thôn để đáp ứng được với yêu
cầu phát triển kinh tế của khu vực ở hiện tại cũng như trong tương lai.
Đường đô thị đã và đang được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới, chất lượng khá
tốt.
2.Đường thủy.
Sông Nhuệ chưa tổ chức khai thác vận tải thủy được vì hạn chế về sự lưu thông
của dòng sông, những công trình thủy nông, cầu cống, đá ngầm, bãi cạn và nhiều
cản trở khác, chủ yếu phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp. Việc khai thác vận tải thủy
chủ yếu thực hiện trên sông Hồng.
1.2. Tình hình dân sinh kinh tế.
1.2.1. Đặc điểm dân số.
Vùng dự án nằm trong địa bàn của TP Hà Nội, bao gồm huyện Từ Liêm và một
phần của huyện Hoài Đức và quận Hà Đôn
Tình hình dân cư vùng nghiên cứu.

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 20


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

Diện tích

Dân số


(km2)

(nghìn người)

Q.Tây Hồ

24,01

122,6

5106

H.Từ Liêm

75,33

316,0

4.195

H.Đan Phượng

77,36

144,8

1872

Đơn vị quận huyện


Mật độ dân số
(ng/km2)

Hiện trạng dân cư năm 2008 vùng nghiên cứu.

Quận,huyện

Mật độ dân số

Phân theo (người)

(người/km2)

Thành thị

2008
Nông thôn

Q.Tây Hồ

120400

5106

120400

H.Từ Liêm

307700


4195

20400

287300

H.Đan Phượng

143300

1872

8800

134500

1.2.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp, phân bố các loại cây trồng và thời vụ.
Đến nay (2008), diện tích của các quận huyện trong hệ thống là 46.593 ha, trong đó
đất nông nghiệp là 19.630 ha, đất phi nông nghiệp là 25.615 ha.
Diện tích, năng suất một số cây trồng chủ yếu của các địa phương trong vùng dự án

Quận, huyện

Lúa chiêm xuân

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Lúa mùa

Màu


Trang 21


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

DT(ha)

NS(T/ha)

DT(ha)

NS(T/ha)

DT(ha)

NS(T/ha)

H.Từ Liêm

3650

4,33

3974

4,05


378

1,9

H.Đan Phượng

2427

5,31

2668

5,1

2812

3,47

Thống kê đàn gia súc, gia cầm 2010 vùng nghiên cứu.

Quận, huyện

Trâu



Lợn

Gia cầm


H.Từ Liêm

130

940

17327

257232

H.Đan Phượng

50

8000

165000

800000

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 (ha).

Mục đích sử dụng đất

Q.Tây Hồ

H.Từ

H.Đan


Liêm

Phượng

Tổng diện tích tự nhiên

2400.8

7532.6

7735.5

Đất nông nghiệp

773.2

2923.7

2927.1

Đất sản xuất nông nghiệp

243.8

2291.6

2290.5

Đất trồng cây hàng năm


216.2

1849.3

1639.4

Đất trồng lúa

32.1

944.1

827.2

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 22


Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

H.Từ

H.Đan

Liêm

Phượng


0.0

0.0

0.0

Đất trồng cây hàng năm khác

184.1

905.2

812.3

Đất trồng cây lâu năm

27.6

442.3

651.1

Đất lâm nghiệp

0.0

0.0

0.0


Đất rừng sản xuất

0.0

0.0

0.0

Đất rừng phòng hộ

0.0

0.0

0.0

Đất rừng đặc dụng

0.0

0.0

0.0

529.4

514.8

193.7


Đất nông nghiệp khác

0.0

117.2

443.0

Đất phi nông nghiệp

1536.9

4558.7

4106.4

Đất ở

540.8

1504.2

1226.8

0.0

1433.4

937.2


Đất ở tại đô thị

540.8

70.7

289.6

Đất chuyên dùng

688.0

2483.2

1723.6

Mục đích sử dụng đất

Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

Đất nuôi trồng thủy sản

Đất ở tại nông thôn

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Q.Tây Hồ

Trang 23



Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

Mục đích sử dụng đất

Q.Tây Hồ

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

H.Từ

H.Đan

Liêm

Phượng

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

50.2

510.7

14.9

Đất quốc phòng, an ninh

28.7


222.4

17.5

Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp

99.9

337.3

626.6

Đất có mục đích công nghiệp

509.2

1412.8

1064.6

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

7.5

40.8

20.2

Đất nghĩa trang, nghĩa địa


12.6

114.6

65.3

288.0

397.0

1069.5

Đất phi nông nghiệp khác

0.0

19.0

1.0

Đất chưa sử dụng

90.8

50.2

702.0

Đất bằng chưa sử dụng


90.8

50.2

702.0

Đất đồi núi chưa sử dụng

0.0

0.0

0.0

Núi đá không có rừng cây

0.0

0.0

0.0

Đất sông suối và mặt nước chuyên
dùng

SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 24



Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế trạm bơm tiêu Liên Mạc

GVHD: GS.TS: Lê Chí Nguyện

1.2.3. Các ngành sản xuất khác.
Các khu công nghiệp đã đi vào hoạt động trong khu vực.

Tên khu công nghiệp

Diện tích (ha)

Xã, phường

Cụm CN Thị trấn Phùng

35,80

TT Phùng

Điểm CN CN Tân Lập

2,70

X. Tân Lập

Một số điểm CN khác

88

H. Đan Phượng


H. Từ Liêm
Điểm CN làng nghề Xuân Phương

7,85

X.Xuân Phương

Khu CN Nam Thăng Long

260,90

X.Đông Ngạc

1.2.4. Phương hướng phát triển kinh tế của khu vực.
1. Hướng phát triển đô thị theo Quy hoạch "108".
Theo quyết định 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998, các nội dung chủ yếu của
Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 như sau:
- Không gian gồm thành phố Hà Nội Trung tâm và các đô thị xung quanh
thuộc các tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Hưng Yên với bán kính từ 30 đến
50 km.
- Hướng phát triển lâu dài của Hà Nội chủ yếu về phía tây, hình thành chuỗi
đô thị Sóc Sơn - Xuân Hoà - Đại Lải - Phúc Yên và các đô thị khác.
SVTH: Dương Bùi Thành - Lớp: 53HP

Trang 25


×