Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án Thủ công lớp 1 (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.72 KB, 40 trang )

TUẦN 1
THỦ CÔNG :
Ngày dạy 1A: 22/8/2016
1B: 24/8/2016
GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẤY, BÌA
VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ
dán) để học thủ công.
- Giáo dục HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt.
( Với HS năng khiếu: Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ
công như giấy báo, họa báo, lá cây,...)
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: - SGK, SGV
- Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ kéo, hồ, thước kẻ.
2. Học sinh: - Kéo, hồ, bút chì, thước...
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài

2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa.

Quan sát một số loại giấy, bìa, giấy màu và trả lời câu hỏi:
+ Giấy, bìa được làm bằng chất liệu gì?
+ Nhận xét hai mặt của tờ giấy màu?

Việc 1: Chia sẻ
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả.


b. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công.

1


Quan sát một số dụng cụ học thủ công và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các dụng cụ học thủ công?
+ Cách sử dụng các dụng cụ học thủ công?

Việc 1: Chia sẻ
Việc 2: Báo cáo với cô giáo.
Nghe cô giáo trình bày những điều mình chưa biết.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ với bạn, người thân về nội dung bài học.
*********************************************
THỦ CÔNG:
24/10/2016 dạy: 1A
26/10/2016 dạy: 1B
XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (T1)
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết cách xé dán được hình con gà con.
- HS biết cách xé, dán hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương
đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
- Giáo dục hs yêu thích xếp hình.
* Đối với HS năng khiếu: Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình
dán phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ. Có thể xé được thêm hình con gà con
có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:
- Hình mẫu con gà con, các bước xé.
2. Học sinh:
- Giấy màu, vở, bút chì.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ND - TG
1.Ôn định tổ chức:1’
2.Bài cũ:3’

H/Đ CỦA GV
- Hát một bài
- Yêu cầu HS đặt dụng cụ lên bàn
- GV nhận xét.
2

H/Đ CỦA HS
- Cả lớp.
- HS làm theo yêu
cầu.
- HS lắng nghe.


3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Quan sát và nhận xét
mẫu. (5 phút)

Hoạt động 2:
Xé dán hình con gà
con. (5-7 phút)


Hoạt động 3:
Hướng dẫn thực
hành.
(10 phút)

Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá:
(3-5')

4. Dặn dò:
(1phút)

GV giới thiệu bài - nêu mục đích
yêu cầu bài học.

- Nhắc đề.

- Giới thiệu bài: Xé, dán hình con
gà con.
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu và
trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu màu sắc, hình dáng của
con gà?
+So sánh gà con với gà lớn về đầu,
thân, cánh, đuôi, màu lông?
- Gv nhận xét, chốt KT:

- Theo dõi.
- Quan sát mẫu

- Thảo luận trả lời.

a. Xé hình thân gà.
- Quan sát gv làm
b. Xé hình đầu gà.
mẫu.
c. Xé hình đuôi gà.
d. Xé hình mỏ, chân và mắt gà.
Dán hình.
-Sau khi xé xong các bộ phận giáo
viên làm thao tác bôi hồ và dán theo
thứ tự: Thân , đầu, đuôi, mỏ, mắt,
chân gà lên giấy nền.
Hướng dẫn học sinh thực hành.
-Yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy
nháp.
-Yêu cầu học sinh đếm ô, đánh dấu.
- Giáo viên uốn nắn thao tác của học
sinh.
- Hướng dẫn dán hình con gà con.

- Thực hiện trên
giấy nháp.

- Huy động kết quả, hướng dẫn hs
nhận xét sản phẩm.
+ Hoàn thành sản sp
+ Chưa hoàn thành
+ Sản phẩm có giống mẫu không?
+ Phối màu đẹp hay chưa

- Gv nhận xét, tuyên dương hs.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.

- Trưng bày sản
phẩm.
- Nhận xét.

- HS tiếp thu.
- HS dán hình.

- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.

*********************************************
THỦ CÔNG:
31/10/2016 dạy: 1A
3


02/11/2016 dạy: 1B
XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (T2)
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết cách xé dán được hình con gà con.
- HS biết cách xé, dán hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán
tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
- Giáo dục hs yêu thích xếp hình.
* Đối với HS năng khiếu: Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình
dán phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ. Có thể xé được thêm hình con gà con
có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:
- Hình mẫu con gà con, các bước xé.
2. Học sinh:
- Giấy màu, vở, bút chì.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ND - TG
1.Ổn định lớp: 1p’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn thực
hành.
(20 phút)

Hoạt động2:
Đánh giá, nhận xét.
(10 phút)

4. Dặn dò:(1phút)’

H/Đ CỦA GV
- Hát một bài
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
* Giới thiệu bài – Nêu mục tiêu.

H/Đ CỦA HS
- Cả lớp hát.
- HS thực hiện theo
yêu cầu.

- HS nghe, theo dõi

- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình
xé dán hình con gà con.
- GV nhận xét, chốt lại các bước xé
dán hình con gà con.
- GV yêu cầu HS lấy giấy thủ công
chọn màu tùy thích và tiến hành xé
dán hình con gà con.
- Quan sát và hướng dẫn những HS
còn lúng túng khi xé hình.
- Hướng dẫn, gợi mở để HS năng
khiếu thực hành bài xé hình nhanh
và đẹp.

- 2 HS nhắc lại quy
trình.
- HS lắng nghe.

-Trưng bày một số bài xé dán hình
con gà con của HS và đặt câu hỏi
gợi ý để HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS nêu lại quy trình.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giấy màu, keo
4

- Quan sát và đưa ra
ý kiến nhận xét,

đánh giá.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.

- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo
hướng dẫn.
- Tiêp thu lời nhận
xét của GV.


dán, thước, bút chì cho tiết sau.
*********************************************
THỦ CÔNG:
07/11/2016 dạy: 1A
0/11/2016 dạy: 1B
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ XÉ, DÁN GIẤY.
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
- Xé, dán được ít nhất một hình đã học. Đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối
phẳng.
- Hs yêu thích xé, dán giấy.
* Đối với HS năng khiếu: Xé, dán được ít nhất 2 hình trong các hình đã học. Hình dán
cân đối phẳng. Trình bày đẹp. Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính
sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Các sản phẩm xé dán của các bài đã học.

2. Học sinh:
- Giấy màu, vở, bút chì, keo, kéo….
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND - TG
H/Đ CỦA GIÁO VIÊN
H/Đ CỦA HS
1.Ôn định tổ chức:
2.Bài cũ : 3’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Chọn đề tài (3-5')

Hoạt động 2:
Thực hành (20')

- Cả lớp hát
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
Giấy màu, bút chì, keo, kéo….

- HS thực hiện.

Cho HS chọn đề tài xé, dán một
trong những nội dung của
chương:
- Xé, dán hình chữ nhật, hình tam
giác.
- Xé, dán hình vuông và hình tròn.
- Xé, dán quả cam.
- Xé, dán hình cây đơn giản.


- Chọn đề tài xé dán

- Sau khi HS chọ được đề tài GV
cho H quan sát tranh quy trình,
nhớ lại và thực hành.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự khi
thực hành, chú ý công tác vệ sinh
sau giờ thực hành.

- Thực hành cá nhân

Hoạt động 3:
5


Đánh giá sản phẩm:
(3-5')

4.Dặn dò
(1-2')

- Yêu cầu H trưng bày sản phẩm.

- HS trưng bày sản
phẩm.
- Nhận xét sản phẩm
của nhau theo tiêu chí.

- Gv nêu tiêu chí theo hai mức:
+ Hoàn thành: chọn các màu phù

hợp, trình bày bài đẹp.
+ Chưa hoàn thành: đường xé
không đều, hình xé chưa cân đối,
dán hình không phẳng, không
được cân đối.
- Biểu dương một số sản phẩm đẹp
trước lớp.
- Nhận xét các lỗi sai thường gặp
- Lắng nghe để biết
của HS và hướng dẫn cách khắc
cách khắc phục.
phục.
- Chuẩn bị cho bài mới.
- HS lắng nghe và ghi
nhớ.
THỦ CÔNG:

14/11/2016 dạy: 1A
16/11/2016 dạy: 1B
CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY, GẤP HÌNH
I. MỤC TIÊU:
- HS biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.
- Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước.
- Giáo dục HS tính kiên trì, chịu khó, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Mẫu vẽ các kí hiệu quy ước
2. Học sinh:
- Giấy màu, vở, bút chì, keo, kéo….
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


6


ND – TG
1.Ôn định tổ chức:
2.Bài cũ : 3’

H/Đ CỦA GV
- Nhắc HS ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

3. Bài mới:

- GV giới thiệu bài hôm nay học là
các quy ước về kí hiệu gấp giấy, gấp
hình.

Hoạt động 1:
Quan sát và nhận
xét mẫu. (5 phút)
Hoạt động 2:
Hướng dẫn làm
mẫu.
(10 phút)

Hoạt động3:
Hướng dẫn thực
hành.
(15 phút)


4.Củng cố dặn dò:
(2 phút)

H/Đ CỦA HS
- HS lắng nghe.
- Đưa dụng cụ lên
bàn.
- HS theo dõi.

- Để gấp hình người ta quy ước 1 số - HS quan sát và lắng
kí hiệu về gấp giấy.Giới thiệu từng nghe.
mẩu kí hiệu .GV vẽ hình lên bảng và
giảng cho HS nắm.
- Giáo viên treo mẫu.
Đường dấu giữa: có nét gạch chấm
Đường dấu gấp: là đướng có nét đứt.
Đường dấu gấp vào có mũi tên chỉ
đường gấp vào.
Kí hiệu gấp ngược ra phía sau là mũi
tên cong.

- Quan sát , nhận biết
mẫu

Hướng dẫn học sinh vẽ kí hiệu vào vở
bài tập thủ công. GV đi từng bàn
giúp đỡ HS chậm vẽ đúng. HS khéo
tay vẽ đúng đẹp.
HS trình bày bài vẽ.

- HS, GVnhận xét, đánh giá.
- Khen những HS vẽ đẹp trước lớp.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tốt dụng cụ
cho tiết sau.
THỦ CÔNG:

-HS thực hành làm cá
nhân.
- HS tiếp thu.

-HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.

21/11/2016 dạy: 1A
23/11/2016 dạy: 1B
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU.
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường thẳng kẻ. Các nếp gấp có thể chưa
thẳng, phẳng.
- Giáo dục tính kiên trì, chịu khó, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ.
* Đối với HS năng khiếu:Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối
thẳng, phẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
7


- Bài gấp mẫu, quy trình gấp.

2. Học sinh:
- Giấy màu, vở, bút chì, keo, kéo….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

8


ND - TG
1.Ôn định tổ chức:
2.Bài cũ : 3’

3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Quan sát và nhận xét
mẫu. (5 phút)

Hoạt động 2:
Hướng dẫn làm mẫu.
(10 phút)

H/Đ CỦA GV
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nêu các kí hiệu về đường dấu
giữa, đường dấu gấp và kí hiệu gấp
ngược ra sau?
GV nhận xét, tuyên dương.
Giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục
tiêu bài học.
GV giới thiệu bài: Cho HS xem bài
gấp mẫu.

- HS quan sát và nhận xét
- Các nếp gấp như thế nào?
- Khoảng cách các nếp gấp với nhau?
=>Ta có thề chồng khít các nếp gấp
lên nhau khi chúng xếp lại.

H/Đ CỦA HS
- HS đặt dụng lên
bàn.
- 1-2HS trả lời.
- HS lắng nghe.

- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.

GV vừa gấp, vừa nói cách gấp.
a/Gấp nếp thứ nhất:
- Quan sát, nhận
- GV ghim tờ giấy màu lên bảng ,mặt biết mẫu.
màu áp sát vào mặt bảng.
- Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường
dấu. (chú ý khoảng cách 1 ô)
b/Gấp nếp thứ hai:
- GV ghim lại tờ giấy, mặt màu ở
phía ngoài để nếp thứ hai. Cách gấp
này giống nếp gấp thứ nhất.
c/Gấp nếp thứ ba:
- GV lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp

lên bảng, gấp vào 1 ô như hai nếp
gấp trước.
d/Gấp các nếp tiếp theo:
- Các nếp gấp tiếp theo thực hiện như
các nếp gấp trước. Chú ý nếp gấp sau
gấp ngược lại với nếp gấp trước,
khoảng cách các nếp gấp cách đều 1
ô.

Hoạt động3:
Hướng dẫn thực hành. - Hướng dẫn HS thực hành.
(15 phút)
- Cho 1 HS nói lại cách gấp theo quy - 1hs nhắc lại cách
trình.
gấp.
- HS thực hành gấp ở giấy nháp.
- HS thực hành làm
cá nhân.
- GV quan sát và giúp đỡ những em - HS tiếp thu.
còn lúng túng .
- Gấp xong dán bài vào vở.
- HS thực hiện.
- GV cho hs nhận 9xét sản phẩm .
- Nhận xét
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
-HS lắng nghe.
(2 phút)
Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở



*********************************************
THỦ CÔNG:
28/11/2016 dạy: 1A
30/11/2016 dạy: 1B
GẤP CÁI QUẠT (TIẾT 1 )
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bắng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo
đường kẻ.
- HS yêu thích lao động và sáng tạo trong lao động.
* Đối với HS năng khiếu: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối
quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng
II.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Quạt giấy mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, chỉ, hồ dán…
2. Học sinh:
- Giấy màu, vở, bút chì, keo, kéo….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ND -TG
H/Đ CỦA GV
H/Đ CỦA HS
1.Ôn định tổ chức:
2.Bài cũ: 3’
- GV yêu cầu HS đặt dụng cụ lên bàn - HS thực hiện theo
để kiểm tra.
yêu cầu.
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.
- HS lắng nghe.
3.Bài mới:

- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu.
Hoạt động 1:
Quan sát và nhận - GV giới thiệu bài: Cho HS xem cái
xét mẫu.
quạt mẫu.
- HS quan sát mẫu
(5 phút)
- Hướng dẫn HS nhận xét.
+ Quạt mẫu sử dụng nếp gấp nào?
- HS nhận xét.
+ Sử dụng nếp gấp
+ Em có nhận xét gì ở phần giữa
cách đều
quạt?
+ Giữa quạt có nếp
- GV nhận xét, bổ sung.
dán ở giữa.
=> Giữa quạt phải dán, nếu không
- HS lắng nghe.
dán hồ thì quạt sẽ chia làm hai nửa
Hoạt động 2:
Hướng dẫn làm
Gv vừa làm mẫu vừa thuyết trình theo
mẫu.
trình tự các bước.
- HS quan sát cách
(10 phút)
Bước 1
làm, theo dõi và làm
- Đặt giấy màu lên bàn và gấp các nếp theo hướng dẫn của

gấp cách đều.
GV.
Bước 2
Gấp đôi hình vừa gấp để lấy dấu giữa.
10


Hoạt động3:
Hướng dẫn thực
hành.
(15 phút)

4.Củng cố dặn dò:
(2 phút)

Sau đó dùng chỉ cột chặt phần giữa và
phết hồ dán lên nếp ngoài cùng.
Bước 3
Gấp đôi, dùng tay ép chặt để hai phần
đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ
khô, mở ra ta được chiếc quạt như
hình vẽ.
- HS thực hành làm ở giấy nháp.
- GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu HS làm xong GV kiểm tra
- Nhận xét bài làm của HS
- Cho HS bình chọn bài làm đẹp
- Rút kinh nghiệm để chuẩn bị cho
lần gấp sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương

những em có bài làm đẹp. Nhắc HS
vệ sinh xung quanh chỗ của mình.
- Chuẩn bị dụng cụ, tiết sau thực hành
tiếp.

- HS lấy giấy nháp ra
làm mỗi em hoàn
thành một sản phẩm.
- HS lắng nghe.
- HS tự bình chọn bài
làm đẹp.
-Lắng nghe,nhặt giấy
vụn xung quanh chỗ
ngồi.
- Lắng nghe để chuẩn
bị cho bài sau

05/12/2016 dạy: 1A
07/12/2016 dạy: 1B
GẤP CÁI QUẠT (TIẾT 2 )
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bắng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo
đường kẻ.
- HS yêu thích lao động và sáng tạo trong lao động.
* Đối với HS năng khiếu: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối
quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng
II.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Quạt giấy mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, chỉ, hồ dán…

2. Học sinh:
- Giấy màu, vở, bút chì, keo, kéo….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ND - TG
1.Ôn định tổ chức:
2.Bài cũ : 3’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
- Gv cho TBVN điều hành lớp hát
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
* Giới thiệu bài – nêu mục tiêu.
11

HOẠT ĐỘNG H/S
- Cả lớp hát.
- HS thực hiện theo yêu
cầu.
- HS nghe, theo dõi


Hướng dẫn thực
hành. (20 phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình
gấp cái quạt.
- GV chốt lại các bước gấp cái quạt.
- GV yêu cầu HS lấy giấy thủ công

chọn màu tùy thích và tiến hành gấp
cái quạt.
- Quan sát và hướng dẫn những HS
còn lúng túng khi gấp cái quạt.
- Hướng dẫn, gợi mở để HS năng
khiếu thực hành bài gấp cái quạt
nhanh và đẹp.

Hoạt động2:
Đánh giá, nhận xét. -Trưng bày một số bài gấp cái quạt
(10 phút)
của HS và đặt câu hỏi gợi ý để HS
nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét.
4. Dặn dò:(2phút)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giấy màu, keo
dán, thước, bút chì cho tiết sau.

- 2 HS nhắc lại quy trình
gấp cái quạt.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo
hướng dẫn.
- Tiếp thu lời nhận xét
của GV.
- Quan sát và đưa ra ý
kiến nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.

THỦ CÔNG:
12/12/2016 dạy: 1A
14/12/2016 dạy: 1B
GẤP CÁI VÍ (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối thẳng,
phẳng.
- HS yêu thích lao động và sáng tạo trong lao động.
* Đối với HS năng khiếu: Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Làm
thêm quai xách và trang trí cho ví.
II.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Ví mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, chỉ, hồ dán…
2. Học sinh:
- Giấy màu, vở, bút chì, keo, kéo….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ND - TG
1.Ôn định tổ chức:
2.Bài cũ : 3’

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG H/S

- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - HS đưa dụng cụ học
tập lên bàn.

12


- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Quan sát vật mẫu
( 3-5 phút )

Hoạt động 2:
GV hướng dẫn mẫu.
(5-7 phút )

Hoạt động 3:
Thực hành
( 10-15 phút )

4.Củng cố dặn dò:
( 5phút )

* Giới thiệu bài – nêu mục tiêu.
- GV giới thiệu cái ví mẫu.
- Hướng dẫn HS nhận xét
- Ví có mấy ngăn ?
- Ví làm bằng vật liệu gì?
- Gv kết luận và làm mẫu cho hs
thấy.

- Lắng nghe rút kinh
nghiệm.

- HS theo dõi.
- HS quan sát mẫu.
- Nhận xét.
- Ví có 2 ngăn.
- Gấp bằng giấy.
- Lắng nghe.

- Đặt giấy màu hình chữ nhật lên
- HS quan sát cách làm,
bàn và để dọc tờ giấy, mặt màu
theo dõi và làm theo
phía dưới. Gấp đôi để lấy đường
GV hướng dẫn.
dấu giữa, xong mở tờ giấy ra như
ban đầu.
- Gấp hai mép đầu của tờ giấy vào
khoảng 1 ô. Gấp tiếp hai phần
ngoài vào sao cho hai miệng ví sát
vào đường dấu giữa.
- Lật mặt sau theo chiều ngang
giấy và gấp hai phần ngoài vào
sao cho cân đối ví. Gấp đôi theo
đường dấu giữa tạo thành cái ví.
- GV tổ chức cho hs hực hành ở
giấy nháp. Theo dõi uốn nắn giúp
đỡ HS yếu.
- Thực hành xong GV HD cách sử
dụng ví.
- GV cùng HS nhận xét sản phẩm
Bình chọn sản phẩm đẹp, tuyên

dương
- Nhận xét tinh thần học tập của
HS cho nhặt giấy vụn.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau

- HS thực hành làm
trên giấy nháp.
- Trưng bày sản phẩm,
bình chọn sản phẩm
đẹp.
- Nhặt xung quanh chỗ
ngồi.

*********************************************
19/12/2016 dạy: 1A
21/12/2016 dạy: 1B
GẤP CÁI VÍ (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy.
13


- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối thẳng,
phẳng.
- HS yêu thích lao động và sáng tạo trong lao động.
* Đối với HS năng khiếu: Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Làm
thêm quai xách và trang trí cho ví.
II.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Ví mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, chỉ, hồ dán…

2. Học sinh:
- Giấy màu, vở, bút chì, keo, kéo….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ND - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1.Ôn định tổ chức:
2.Bài cũ : 3’
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài – nêu mục tiêu.
Hoạt động1:
Hướng dẫn thực
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy
hành. (20 phút)
trình gấp cái ví.
- GV chốt lại các bước gấp cái ví.
- GV yêu cầu HS lấy giấy thủ
công chọn màu tùy thích và tiến
hành gấp cái ví.
- Quan sát và hướng dẫn những
HS còn lúng túng khi gấp cái ví.
- Hướng dẫn, gợi mở để HS năng
khiếu thực hành bài gấp cái ví
nhanh và đẹp.
Hoạt động2:
Đánh giá nhận
- Huy động kết quả và trưng bày
xét. (10 phút)
sản phẩm cái ví của HS và đặt câu

hỏi gợi ý để HS nhận xét , đánh
giá.
- GV nhận xét.
4.Dặn dò:(1-2 p) - GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giấy màu, keo
dán, thước, bút chì cho tiết sau.

HOẠT ĐỘNG H/S
- HS thực hiện theo yêu
cầu.
-HS nghe, theo dõi
- 2 HS nhắc lại quy trình
gấp cái ví.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo
hướng dẫn.
- Tiêp thu lời nhận xét
của GV.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.

*********************************************
THỦ CÔNG:
09/01/2017 dạy: 1A
13/01/2017 dạy: 1B
14



GẤP MŨ CA LÔ. (TIẾT 1 )
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- HS gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Giáo dục HS tính kiên trì, chịu khó, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ.
- (Đối với HS năng khiếu:Gấp được mũ ca lô bằng giấy.Mũ cân đối .Các nếp gấp thẳng
phẳng.)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : mũ ca lô có kích thước lớn
- HS : giấy màu, hồ dán, vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
ND - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG H/S
1.Ôn định tổ chức:
2.Bài cũ : 3’
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Nhóm trưởng kiểm
tra báo cáo.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài – nêu mục tiêu.
- Lắng nghe.
Hoạt động1:
Quan sát vật mẫu. - GV giới thiệu cái mũ ca lô.
-HS quan sát mẫu.
(6 phút)
- Cho HS quan sát chiếc mũ ca lô
HS đội lên đầu cho cả lớp quan sát để

gây hứng thú .
- Yêu cầu hs thảo luận.
- Thảo luận nhóm, trả
lời.
+ Hình dáng của chiếc mũ.
- Giống hình tứ giác.
+ Tác dụng của chiếc mũ.
- Dùng để đội.
- GV chốt.
Hoạt động2:
Hướng dẫn mẫu.
- GV hướng dẫn cách gấp.
-HS theo dõi cách
(10 phút)
- Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật ,
làm.
gấp miết , xé bỏ phần thừa ta được
hình vuông
- Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt
( mặt màu úp xuống) gấp đôi hình
vuông theo đường chéo được h3.
- Gấp đôi để lấy dấu giữa, sau đó mở
ra. Gấp 1 phần cạch bên phải vào sao
cho phần mép giấy cách đều với cạnh
trên và điểm đầu của cạnh đó chạm
vào đường dấu giữa (h.4)
- Lật mặt sau ra và cũng gấp tương tự
như trên ta được hình 5
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5
lên cao cho sát với cạnh bên vừa gấp

như hình 6. Gấp theo đường dấu và
15


gp vo trong phn va gp lờn ( h.7)
ta c hỡnh 8.
- Lt (h.8) ra mt sau, cng lm tng
t nh vy ta c (h.9), v lt tip
c hỡnh 10.
Hot ng 3:
HS thc hnh
(15)

4.Dn dũ:(1-2 p)

- Cho HS nhc li cỏch gp m ca lụ.
- Yờu cu HS thc hnh cỏch gp m
ca lụ trờn giy nhỏp.
- GV theo dừi un nn HS yu.
- Nhn xột sn phm ca HS.
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh chun b dựng
cho tit sau.
TH CễNG:

- 2-3HS nhc li.
- HS lm trờn giy
nhỏp.
-Lng nghe thc hin.
- HS lng nghe.

- HS ghi nh.

16/01/2017 dy: 1A
18/01/2017 dy: 1B
GP M CA Lễ ( T2 )
I.Mục tiêu:
- HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp đợc mũ ca lô bằng giấy các nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng.
- HS hứng thú học tập, yêu thích sản phẩm của mình.
* HS năng khiếu: Gấp đợc mủ ca lô cân đối, các nếp gấp
thẳng, phẳng.
II. Chuẩn bị:
-1 chiếc mũ ca lô gấp có kích thớc lớn ( HS có thể đội đợc )
- 1 tờ giấy hình vuông to
+ HS:- 1 tờ giấy màu có màu tự chọn.1 tờ giấy vở HS.Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: + Kiểm tra sự chuẩn bị -Kiểm tra theo tổ,
( 2 phút )
các dụng cụ học thủ
nhóm của HS
2. Bài mới: công của HS.
- HS quan sát.
- HĐ
- Cho HS quan sát tranh
1 :Nắm lại qui trình về gấp mũ
- HS nhớ và nhắc lại
qui trình ca lô.

qui trình về gấp mũ
gấp mũ ca - Cho HS nhắc lại các b- ca lô.
lô.
ớc về gấp mũ ca lô.
+ Muốn có mũ ca lô
( 5 phút)
+ Muốn có đợc mũ ca
đẹp ta phải gấp các
lô đẹp ta làm nh thế
nếp gấp phẳng ,
nào?
thẳng.
+ Muốn có mũ ca lô
+ Muốn có một mũ ca
hấp dẫn ta sẽ trang
16


lô hấp dẫn ta nên lu ý
điều gì?

trí bên ngoài mũ
theo ý thích của mỗi
em.
- HS lắng nghe.

- GV chốt lại cho HS
nắm:
Muốn có mũ ca lô đẹp
ta phải gấp thẳng và

phẳng
- Cho HS thực hành gấp
mũ ca lô theo nhóm, cá
nhân.
- Trong quá trình HS
thực hành GV quan sát
giúp đỡ những HS yếu,
hay những em còn lúng
- HĐ 2 :
túng.
Thực hành - Hớng dẫn cách gấp mũ
ca lô:
(17 phút )
+ Khi gấp mũ ca lô ta
nên gấp nh thế nào?
-Cho HS thực hành
gấp.
+ Muốn trang trí mũ ca
lô đẹp ta nên trang trí
nh thế nào?
+ Khi trang trí ta cần lu ý điều gì?

- HĐ 3 :
Đánh giá
(8 phút)
3. Củng

- Cho HS thực hành .
* Trong quá trình HS
thực hành GV quan sát

giúp đỡ để HS hoàn
thành sản phẩm.
- Cho HS trng bày sản
phẩm theo tổ, nhóm.
- GV cho HS nắm tiêu
chuẩn để đánh giá về
gấp mũ ca lô :
+- Đánh giá sản phẩm
thực hành của HS theo
2 mức độ:
+ Hoàn thành ( A ):
17

- Thực hành nhóm, cá
nhân.
- Làm theo hớng dẫn
của GV.

+ Khi gấp ta phải
gấp theo đờng kẽ và
đờng gấp phải
thẳng.
- HS thực hành gấp
mũ ca lô.
+ Muốn trang trí mũ
ca lô đẹp ta dùng bút
sáp màu, hay bút vẽ.
- HS thực hành gấp
mũ ca lô.
- HS hoàn thành sản

phẩm.
-Trng bày sản phẩm
theo tổ, nhóm.
- Nắm tiêu chuẩn để
đánh giá.

- Nhận xét, đánh giá
sản phẩm theo chuẩn
của GV yêu cầu.
- Xếp loại sản phẩm
theo 2 mức độ: A và
A+.


cố- Dặn

( 2 phút )

. Thực hiện đúng qui
trình kĩ thuật, mũ ca
lô phẵng, cân đối,
đúng kích thớc;
. Dán phẵng , trang
trí đẹp.
+ Hoàn thành tốt
-HS lắng nghe.
( A+ ):
. Những sản phẩm đợc hoàn thành có chất lợng đẹp, trình bày,
trang trí có tính sáng
- Nhắc lại các qui

tạo có tính cân đối.
trình của các bài đ- GV cho HS nhận xét ,
ợc học ở chơng II.
đánh giá sản phẩm
- Nghe.
- GV cho học sinh xếp
loại sản phẩm theo 2
mức độ: A và A+
* GV nhận xét các sản
phẩm của HS.
Tuyên dơng những em
có sản phẩm đẹp,
trình bày đẹp và có
nét sáng tạo.
- Cho HS nhắc lại qui
trình về gấp, trang
trí mũ ca lô.
- Nhận xét sự chuẩn bị,
tinh thần thái độ học
tập, kĩ năng gấp mũ
ca lô của HS.
- Dặn dò giờ học sau
mang giấy thủ công
hoặc bìa màu, thớc,kẻ,
bút chì, kéo thủ công,
hồ dán để học bài : Ôn
tập :Kĩ thuật gấp hình.
TUN 21

TH CễNG 1

ễN CH GP HèNH.
23/1/2017 :1A
26/1/2017 :1B
I.MC TIấU:
18


- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy.
- HS gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản .Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- (Đối với HS năng khiếu :Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản .Các nếp gấp thẳng,
phẳng.Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo.)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Giấy A 4.
- HS :Giấy màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
ND - TG
1.Ôn định tổ chức
2.Bài cũ : 3’

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
- Hát
- GV kiểm tra đồ dùng của HS.
- GV nhận xét, đánh giá sự
chuẩn bị của HS.
- GV giới thiệu – nêu mục tiêu.

3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Ôn lại quy trình gấp - Đặt câu hỏi:
hình.

- Chúng ta đã học gấp những
( 5-7’)
đồ vật nào?

Hoạt động 2:
Thực hành
( 10-15’)

- GV chốt: Gấp các đoạn thẳng
cách đều, cái ví , cái quạt, mũ
ca lô.
- Sau khi HS nêu được đồ vật
đã học, GV treo quy trình gấp
của đồ vật đó .
- GV yêu cầu HS gấp một đồ
vật mà các em yêu thích nhất.

HOẠT ĐỘNG H/S
- Cả lớp.
- Nhóm trưởng báo cáo.
HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt nêu, HS khác
theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
-HS nhắc lại quy trình gấp
của từng đồ vật.
- Thực hành theo nhóm,
mỗi nhóm phải hoàn thành
một sản phẩm ,có thể gấp

nhiều sản phẩm.
- HS tiếp thu.

-Trong lúc HS thực hành, GV
có thể theo dõi giúp đỡ cho một
số em còn chậm.
Hoạt động 3
Trưng bày sản phẩm - Huy động kết quả và hướng
(5-7’)
dẫn hs trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm.

4.Dặn dò: ( 1-2’ )

- Biểu dương một số sản phẩm
đẹp.
- Nhận xét đánh giá chung
- Cho nhặt giấy vụn
19

- HS trình bày sản phẩm
theo nhóm.
- Nhận xét chéo các nhóm
về số lượng sản phẩm, kỹ
thuật gấp và hình ảnh
trang trí.
- Lắng nghe, rút kinh
nghiệm .
- HS nhặt giấy vụn xung
quanh chỗ ngồi bỏ sọt rác.



- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng tiết
sau.
*********************************************
TUẦN 22
THỦ CÔNG 1:
CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO.
6/2/2017:1A
8/2/2017:1B
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
- Ý thức sử dụng dụng cụ, bảo quản và an toàn khi sử dụng dụng cụ học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : bút , thước, kéo
- HS : bút thước kẻ, kéo
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND - TG
1.Ôn định tổ chức
2.Bài cũ : 3’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu các dụng
cụ.(10’)

H/Đ CỦA GV
- Hát
- GV kiểm tra đồ dùng của HS.
- GV nhận xét, đánh giá sự chuẩn

bị của HS.
- GV giới thiệu – nêu mục tiêu.
- GV giới thiệu các dụng cụ học
thủ công:
-Bút chì dùng để làm gì?
-Thước dùng để làm gì?
- Kéo thường dùng để làm gì?
- GV hướng dẫn cách sử dụng.
- GV hướng dẫn sử dụng bút chì :
Cầm bút tay phải, các ngón cái,
trỏ, giữa giữ thân bút. Các ngón
còn lại ở dưới thân bút
- Sử dụng thước kẻ:
Khi sử dụng thước, tay trái cầm
thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ
đường thẳng, ta đặt thước trên
giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh
thước di chuyển đầu bút từ trái
qua phải
- Sử dụng kéo:
+ Khi sử dụng, tay phải cầm kéo.
20

H/Đ CỦA HS
- Cả lớp.
- Nhóm trưởng báo
cáo.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- Nhóm trưởng điều

hành thảo luận, đại
diện trả lời, bổ sung và
nhận xét.
- Quan sát

- HS quan sát nêu
nhận xét công dụng của
bút, thước, kéo

- Lắng nghe nhận biết


Hot ng 2:
Hng dn thc
hnh. (20 phỳt)

4.Dn dũ: ( 1-2 )

Ngún cỏi cho vo vũng th nht,
ngún gia cho vo vũng th hai,
ngún tr ụm ly phn trờn ca cỏn
kộo vũng th hai
+ Khi ct, tay trỏi cm t giy, tay
phi cm kộo. Tay phi m rng
kộo, a li kộo sỏt vo ng
mun ct, bm kộo t t vo
ng k mun ct.

cỏch s dng cỏc
dựng: kộo, bỳt chỡ,

thc k

- Yờu cu HS thc hnh cỏch s
dng bỳt, thc, kộo.
- GV theo dừi tng ng tỏc ca
HS, un nn nhng HS cũn lỳng
tỳng.
- Nhc HS s dng dng c an
ton.
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh chun b tt dng
c cho tit sau.

- HS s dng bỳt thc
k ng thng v ct
theo ng thng va
k.

- HS quan sỏt cỏch ct
giy.

- HS tip thu.
- HS lng nghe.
- HS ghi nh.

*********************************************
TUN 23
TH CễNG 1:
K CC ON THNG CCH U.


13/2/2017:1A
15/2/2017: 1B
I, Mục tiêu:
- Biết cách kẻ các đoạn thẳng.
- Kẻ đợc ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đờng kẻ rõ và tơng đối
thẳng.
-Giáo dục HS có thói quen làm việc theo quy trình, ngăn nắp, trật tự
.
II, Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều.
- HS: Bút chì, thớc kẻ, một tờ giấy vở HS có kẻ ô, vở THTC.

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung-thời

Hoạt động
21

Hoạt Động


gian
A.Bài cũ
( 2-3p)
B, Bài mới.
Giới thiệu bài
1, Hớng dẫn H
quan sát và
nhận xét :
(5-6p)


2,Hớng dẫn
mẫu.
( 7-8p)

3,Thực hành
( 8-10p)

4,Nhậnxét,
đánh giá
(5-6p)

của giáo viên
- KT sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét

của học sinh
Đa dụng cụ lên bàn

- Nêu nội dung bài học
- Ghim hình vẻ mẫu lên
bảng (H1).
- Cho HS quan sát đoạn
thẳng AB và rút ra nhận
xét hai đầu của đoạn
thẳng có hai điểm.
- Hớng dẫn HS quan sát và
trả lời câu hỏi: Hai đoạn
thẳng AB và CD cách đều
nhau mấy ô ?

- Đặt câu hỏi gợi ý: Các em
hãy quan sát và kể tên
những đồ vật có các đoạn
thẳng cách đều nhau.
*Hớng dẫn cách kẻ đoạn
thẳng
- Lấy hai điểm A, B bất kì
trên cùng một dòng kẻ
ngang.
- Đặt thớc, kẻ qua hai điểm
A, B. Giữ thớc cố định
bằng tay trái, tay phải cầm
bút dựa vào cạnh thớc, đầu
bút tì trên giấy vạch nối từ
điểm A sang B ta đợc
đoạn thẳng AB.
*Hớng dẫn cách kẻ 2 đoạn
thẳng cách đều.
- Trên mặt giấy có kẻ ô,ta
kẻ đoạn thẳng AB.
-Từ điểm A và điểm B
cùng đếm xống phía dới 2
hay 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu
điểm C và D. Sau đó nối
C với D đợc đoạn thẳng CD
cách đều với AB (H2).
- Thao tác lần 2 để cho H

- Nghe


22

- Quan sát
- Quan sát và trả
lời:
Cách
đều
nhau 2 ô
- Quan sát và
kể:Ví dụ 2 cạnh
đối
diện
của
bảng, cửa sổ, cửa
ra vào.
- Quan sát
- Nắm cách
đoạn thẳng

kẻ

- Quan sát
Nắm cách kẻ 2
đoạn thẳng cách
đều

- Thực hành vào
giấy nháp sau đó
thực hành ở vở
THTC



rõ.
* Cho HS thực hành
- Trng bày
Trong khi HS thực hành, T
C,
củng quan sát, đồng thời uốn - Nhận xét, đánh
cố,dặn dò
nắn những HS còn lúng giá
( 2-3p)
túng cha kẻ đợc.
- Cho HS trng bày kết quả
thực hành .
- Cùng HS nhận xét, đánh
giá bài làm của HS theo
tiêu chí GVđa ra.
- Nghe
- Nhận xét tinh thần học
tập, sự chuẩn bị và kĩ
năng thực hành của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị giấy
màu có kẻ ô và một tờ giấy
vở HS có kẻ ô, bút chì, thớc
kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ
công để học bài: Cắt, dán
hình chữ nhật.
*********************************************
TUN 24
TH CễNG 1:

CT, DN HèNH CH NHT (T1)
20/2/2017: 1A
22/2/2017: 1B
I.MC TIấU:
- HS bit cỏch k, ct, dỏn hỡnh ch nht.
- HS k, ct, dỏn c hỡnh ch nht. Cú th k, ct c hỡnh ch nht theo cỏch n
gin. ng ct tng i thng. Hỡnh dỏn tng i phng.
- (i vi HS nng khiu: K v ct, dỏn c hỡnh ch nht theo hai cỏch. ng ct
thng. Hỡnh dỏn phng. Cú th k, ct c thờm hỡnh ch nht cú kớch thc khỏc.)
II. DNG DY HOC:
- GV : hỡnh ch nht mu.
- HS : Giy mu, h dỏn, kộo, thc.
III. CC HOT NG DY HOC:
ND - TG
HOT NG GIO VIấN
HOT NG H/S
1.ễn nh t chc - Gii thiu
- CTHTQ.
2.Bi c : 3
- GV kim tra dựng ca HS.
- Nhúm trng bỏo
cỏo.
3. Bi mi:
- GV nhn xột, ỏnh giỏ .
- HS lng nghe.
- GV gii thiu nờu mc tiờu.
- HS lng nghe.
Hot ng 1:
23



Quan sát mẫu
(5-7’)

Hoạt động 2:
Hướng dẫn mẫu
(5-7’)

Hoạt động 3:
Thực hành (1015’)

4.Dặn dò: (1-2ph)

- GV gắn hình chữ nhật mẫu lên y/c
các nhóm quan sát và trả lời theo các
câu hỏi gợi ý sau:
- Hình chữ nhật có mấy cạnh?
- Các cạnh của chúng như thế nào
so với nhau?
- Độ dài của các cạnh như thế nào
so với nhau?

- Các nhóm quan sát
và nhận xét
- Có 4 cạnh
- Cách đều nhau
- 2 cạnh dài bằng
nhau, hai cạnh ngắn
bằng nhau
- HS quan sát cách vẽ


* Hướng dẫn cách vẽ hình chữ nhật .
Lấy một điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ
A kẻ xuống dưới 5 ô theo đường kẻ,
ta được điểm D. Từ A kẻ đếm sang
phải 7 ô, ta được điểm B. Từ D ta
cũng đếm sang phải 7 ô ta được điểm
C. Nối B với C, nối A với D, nối A
với B, D với C ta được một hình chữ
nhật ABCD
* HD HS cắt rời hình và dán
- HS quan sát cách
Cầm kéo cắt theo cạnh AB, sau đó
đến cạnh BC, tiếp là cạnh CD rồi đến cắt và cách dán
cạnh DA
Bôi hồ mỏng, dán cân đối, phẳng
* Y/c HS thực hành kẻ và cắt dán
hình chữ nhật
- GV hướng dẫn giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét bài làm đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tốt dụng cụ cho
tiết sau.

- HS thực hành cách
vẽ, cắt, dán hình trên
giấy nháp.
- Trưng bày sản
phẩm.
- HS lắng nghe.

- HS ghi nhớ.

*********************************************
TUẦN 25
THỦ CÔNG 1:
CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (T2)
27/2/2017:1A

1/3/2017: 1B

I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
- HS kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách
đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- Giáo dục hs tính cẩn thận, an toàn khi lao động.
24


- (Đối với HS năng khiếu: Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường
cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
- GV : hình chữ nhật mẫu.
- HS : Giấy màu, hồ dán, kéo, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
ND - TG
1.Ôn định tổ chức
2.Bài cũ : 3’

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
- Giới thiệu

- GV kiểm tra đồ dùng của HS.

3. Bài mới:

- GV nhận xét, đánh giá .
- GV giới thiệu – nêu mục tiêu.

Hoạt động 1:
Thực hành cắt, dán
hình chữ nhật.
( 21- 22’)

- Yêu cầu cắt, dán hình chữ nhật
và nêu các bước gấp.
- GV nhận xét và nhắc lại các
bước.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Treo tranh quy trình.
- Quan sát, nhắc nhở HS khi cắt,
dán hình chữ nhật.

Hoạt động 2:
Nhận xét, đánh giá
sản phẩm. (7 - 8’)

HOẠT ĐỘNG H/S
- CTHĐTQ.
- Nhóm trưởng báo
cáo.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
-1 HS cắt dán, 1 hs
nêu các bước.
- Lớp theo dõi, nhận
xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành theo
nhóm.
- Nhìn quy trình và tự
cắt, dán hình chữ nhật.
- HS tiếp thu.

- Huy động kết quả, trưng bày sản - Trưng bày sản phẩm
phẩm.
theo nhóm.
- Hướng dẫn hs nhận xét, đánh giá - Nhận xét sản phẩm.
sản phẩm của nhau.
- Nhận xét - đánh giá sản phẩm,
- Bình chọn sản phẩm
chọn một số sản phẩm hình chữ
đẹp.
nhật đẹp để tuyên dương và cho cả
lớp quan sát.
- Thu dọn, vệ sinh.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ
sinh sạch sẽ khi cắt, dán hình chữ - HS lắng nghe.
nhật.
- Nhận xét tinh thần học tập.
- HS lắng nghe.
4.Dặn dò: (1-2ph) - Nhắc HS chuẩn bị giấy thủ công, - HS ghi nhớ.

thước, kéo cho tiết sau.
*********************************************
TUẦN 26
THỦ CÔNG 1:
25


×