Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.14 KB, 23 trang )

I. PHN M U
1. Lớ do chn ti:
Trong s phỏt trin nhanh nh v bóo ca kinh t, khoa hc, cụng ngh v
mi mt ca i sng nhõn loi vo nhng nm cui ca th k XX v u th k
XXI ó t ra nhng c hi v thỏch thc vụ cựng cp thit cho ngnh giỏo dc l
o to ra nhng con ngi cú tri thc, cú trỡnh vn hoỏ c bn, cú nng lc o
sõu trớ tu. Mc tiờu ca giỏo dc ph thụng l Giỳp hc sinh phỏt trin ton din
v o c, trớ tu, th cht, thm m v cỏc k nng c bn, phỏt trin nng lc cỏ
nhõn, tớnh nng ng v sỏng to, hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi Vit Nam xó hi
ch ngha. Mun phỏt trin c trc ht ngi giỏo viờn phi phỏt huy tớch cc,
sỏng to ca hc sinh; cú nhng phng phỏp dy hc phự hp vi c trng mụn
hc, c im i tng hc sinh... em li nim vui, hng thỳ v trỏch nhim hc
tp cho hc sinh.
cú th cựng i vi nhp i ca nhõn loi, ng v nh nc ta ó thc
hin cụng cuc phỏt trin t nc bng ng li cụng nghip húa, hin i
húa.ú l mt thỏch thc trc nguy c tt hu ca t nc trờn chng ng
ua nhanh trớ tu tin vo thiờn niờn k mi. S nghip ny ang ũi hi s i
mi ca giỏo dc, trong ú cú s cú s i mi v phng phỏp dy hc, c bit
l b mụn ng vn. V hin nay vn dy hc- vn ang l mi quan tõm
hng u ca ton xó hi bi giỏ tr to ln, trng i ca nú trong vic bi p tỡnh
cm tõm hn, trau di o c cho hc sinh.
Nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã viết Nghệ thuật mở rộng
khả năng của tâm hồn, làm cho con ngời vui buồn nhiều hơn,
yêu thơng và căm hờn đợc nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết
nghe thêm tế nhị, sống đợc nhiều hơn. Nghệ thuật giải phóng
đợc cho con ngời khỏi những biên giới của chính mình, nghệ
thuật xây dựng con ngời, hay nói cho đúng hơn, làm cho con ngời tự xây dựng đợc.Trên nền tảng cuộc sống xã hội, nghệ thuật
xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội.(Tiếng nói của văn
nghệ- Nguyễn Đình Thi).
Và thơ ca là một trong những điều mang lại cho con ngời
niềm vui trong cuộc sống, giúp con ngời biết thởng thức những


cái hay, cái đẹp, ý nghĩa cuộc đời ..., dù sau này con ngời ấy có
theo nghề nào đi chăng nữa. Vì ở các tác phẩm văn chơng, cuộc
sống đã đợc kết tinh thành cái đẹp qua tài năng, tình cảm, tâm
huyết của ngời sáng tạo tác phẩm rồi.
Là loại hình tác phẩm đợc cấu trúc bởi một kiểu ngôn ngữ
đặc biệt, khác hẳn ngôn ngữ đời thờng và ngôn ngữ văn xuôi,
để bộc lộ ý thức tình cảm con ngời một cách trực tiếp; là tiếng
nói của tình cảm mãnh liệt, là sản phẩm của những rung động
đột xuất, độc đáo. Một cái nhìn, một ánh mắt, một tiếng gọi
trong thơ ta gặp một lần để rồi cứ nhấp nháy mời gọi, ngân
1


nga hoài trong ta mãi không thôi. Cái tôi trữ tình luôn cảm xúc
thực sự, bộc lộ hẳn ra.Tiếng nói trữ tình trở thành tiếng lòng
thầm kín của mọi ngời. Quả thật nó là Lời gửi của nghệ sĩ với
cuộc đời.
Nói nh cố nhà thơ Tố Hữu: Thơ là tiếng nói của ngời
nào đó đến với những ngời nào đó dựa trên cơ sở đồng ý,
đồng tình. Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói
đồng chí.
Đó chính là sức mạnh, sự quyến rũ của nhân vật trữ tình
trong thơ ca, xong để học sinh yêu thích và biết phân tích một
hình tợng thơ, cảm thụ một nhân vật trữ tình trong thơ ca là
điều không đơn giản.
Với những học sinh lớp 7, để các em có thêm những nhận
thức và tình cảm tốt đẹp với cuộc sống trong và sau tác phẩm
văn chơng, giúp các em tiếp tục nâng cao năng lực cảm thụ khi
học văn học ở cấp THPT, tôi mạnh dạn đa ra vấn đề: Rèn kĩ
năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu

văn bản th cho học sinh lớp 7. Với phạm vi rất hạn hẹp là các
tiết dạy thơ cho đối tợng là học sinh hai lớp 7A, 7C của trờng THCS
Bình Khê; quá trình tích luỹ kinh nghiệm còn rất ngắn. Song
tôi hi vọng sẽ nhận đợc sự góp ý của đồng nghiệp để mình có
thể góp một kinh nghiệm nhỏ vào quá trình dạy học ngữ văn của
bản thân với những lớp học sinh tiếp theo.
2. Mc tiờu, nhim v ca ti.
- Làm thế nào để có một bài dạy hay, để học sinh hứng thú
với bộ môn nói chung và ấn tợng sâu sắc với các hình tợng nhân
vật trữ tình trong thơ, cái đích cuối cùng của một giờ văn là làm
sao để cho các em biết yêu thơng, xẻ chia cùng với các nhân vật
trong tác phẩm: biết cùng buồn, cùng đau với nỗi đau của nhân
vật, bíêt vui với niềm vui của nhân vật, có thể rung động trớc
những tình cảm, cảm xúc thiêng liêng, cao đẹp mà giản dị của
cuộc đời...
Có những hình tợng nhân vât trữ tình trong thơ đi suốt
cuộc đời con ngời, nó nh là một nguồn sống, niềm tin, động lực
để ta vợt qua phong ba bão táp. Đối với học sinh, sau mỗi bài thơ
có thể đọng lại trong các em là hình ảnh vô cùng quen thuộc:
con cò- biểu tợng cho ngời mẹ và tấm lòng bao la của mẹ, là quê
hơng với ruộng lúa vờn dâu, là thiên nhiên tơi đẹp, là cảm xúc,
suy nghĩ, cái nhìn của nhân vật trữ tình...về cuộc đời

2


Để từ đó học sinh dần tích luỹ, tự trang bị cho tâm hồn
mình hoàn hảo và nhạy cảm hơn qua việc hiểu cái hay, cái đẹp
của tác phẩm văn học bằng ngôn ngữ, tình cảm của mình
Nói đến rèn kí năng phân tích thơ trữ tình nói chung và

phân tích tích nhân vật trong thơ là vấn đề quan trọng mang
tính chiến lợc của quá trình học văn chơng. Bản thân mỗi tác
phẩm văn chơng đã có khả năng tạo cho ngời đọc sức hấp dẫn
để rồi bằng nhiều con đờng, ngời ta đợc tìm hiểu về nó. Với
mỗi học sinh lp 7 THCS, đặt ra vấn đề rèn kĩ năng phân tích
nhân vật trữ tình trong thơ không phải là sớm nhng cũng không
thể nói là muộn. Kể từ khi các em cha đến trờng các em đã đợc
tiếp xúc và cảm thụ các tác phẩm văn chơng. Nghe một truyện
cổ tích, đọc theo ngời lớn một bài thơ, nghe một ngời ngâm
thơ trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Khi đến trờng cùng
với việc đọc, học bài học ở trờng các em còn tiếp tục đợc cảm
nhận, thởng thức văn chơng qua những sinh hoạt tập thể của Đội
- Đoàn, đoc báo, diễn thơ trong hoạt động văn nghệ, nghe nói
chuyện về thơ. Nhng ở đây, điều tôi muốn nói đến thiên về
những việc làm của Thầy và Trò trong quá trình chuẩn bị và
thực hiên phân tích nhân vật trữ tình trong văn bản thơ. Làm
thế nào để qua một bài dạy - học thơ có thể góp thêm một kinh
nghiệm để rèn kĩ năng phân tích hình tợng thơ cho các em
Hay nói cách khác những việc làm cụ thể để rèn luyện kĩ
năng cảm thụ tác phẩm nói chung và kĩ năng phân tích nhân
vật trữ tình diễn ra trớc, trong và sau tiết bài dạy học, đọc hiểu văn bản thơ trữ tình. Đây là những việc làm khó.
Một điều đáng nói nữa là hình tợng nhân vật trong tác
phẩm trữ tình. Nếu nh hình tợng trong tác phẩm tự sự là hình
tợng tính cách, các em dễ hình dung thì hình tợng nhân vật
trong tác phẩm trữ tình lại là hình tợng tâm sự. Tiếng nói trong
tác phẩm trữ tình là tác phẩm của những tâm trạng. Thơ trữ
tình chứa đầy tâm trạng, cảm xúc và tâm trạng đó đợc gắn
liền với sự rung động về vần điệu, hình tợng âm thanh. Việc
hiểu tâm trạng trong thơ để đồng điệu cũng rất khó. Hiểu
không đúng dễ dàng dẫn đến cảm nhận cũng lơ mơ, trệch hớng.

Thực trạng của vấn đề có nhiều điều tác động, đòi hỏi
trong quá trình thực hiện dạy - học văn bản thơ trữ tình phải
giải quyết để đạt hiệu quả:
Làm thế nào để khơi gợi hứng thú cảm nhận cho các em,
taọ cơ sở cho việc rèn kỹ năng cảm thụ ?

3


Làm thế nào để giúp các em có đợc và phát triển kĩ năng
nhận biết, hiểu tâm trạng của nhân vật trữ tình, để có những
rung động thực sự trớc những vẻ đẹp, nỗi đau, sự bất hạnh của
con ngời... kĩ năng cảm thụ ấy đợc thầy giáo hớng dẫn trong
điều kiện thực tế và thời lợng cụ thể giành cho mỗi văn bản thơ
trữ tình một cách hiệu quả?
Làm thế nào để các em biết vận dụng kỹ năng cảm thụ để
làm tốt bài tập làm văn biu cm, ngh lun gii thớch, chng minh về
đoạn thơ, bài thơ trong chơng trình để đảm bảo nguyên tắc
dạy học văn theo hớng tích hợp?
Đó là những điều đặt ra với tôi trong quá trình dạy học văn
bản thơ trữ tình nói chung và rèn kĩ năng phân tích nhân vật
trữ tình nói riêng ở một tác phẩm thơ.
3. i tng nghiờn cu
- Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 7
4. Gii hn phm vi nghiờn cu
- Chơng trình: Ngữ văn 7- thể loại thơ trữ tình.
5. Phng phỏp nghiờn cu ti
- Phơng pháp tip cn thi phỏp hc
- Phơng pháp so sánh văn học
- Phơng pháp phân loại thống kê


4


II. PHN NI DUNG
1. C s lớ lun.
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là Giúp học sinh phát triển
toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và
sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.Muốn phát triển đợc trớc hết ngời giáo viên phải
phát huy tích cực, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trng
môn học, đặc điểm đối tợng học sinh ...đem lại niềm vui, hứng
thú và trách nhiệm học tập cho học sinh...
Vn hc vn rt gn gi vi cuc sng, m cuc sng bao gi cng b bn
v vụ cựng phong phỳ. Mi tỏc phm vn chng l mt mng cuc sng ú c
nh vn chn lc phn ỏnh. V mụn vn trong nh trng cú mt v trớ rt quan
trng: Nú l v khớ thanh tao c lc cú tỏc ng sõu sc n tõm hn tỡnh cm ca
con ngi, nú bi p cho con ngi tr nờn trong sỏng, phong phỳ v sõu sc hn.
M. Goúc- Ki núi: ''Vn hc giỳp con ngi hiu c bn thõn mỡnh, nõng cao
nim tin vo bn thõn mỡnh v lm ny n con ngi khỏt vng hng ti chõn lý".
Vn hc "Chp ụi cỏnh" cỏc em n vi mi thi i vn minh, vi mi nn
vn hoỏ, xõy dng trong cỏc em nim tin vo cuc sng, con ngi, trang b cho
cỏc em vn sng, hng cỏc em ti nh cao ca chõn, thin m.
Việc rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình cho học
sinh thông qua những bài thơ trữ tình, đặc biệt là những bài
thơ ở lớp 7 là điều quan trong và hết sức cần thiết. Nhng việc
tổ chức biện pháp rèn luyện và nội dung rèn luyện là cả một quá
trình đầy những khó khăn, nhất là với những bài chỉ dạy trong
một tiết. Để việc rèn kĩ năng có hiệu quả, khâu chuẩn bị bài học

phải thật chu đáo. Khâu tiếp xúc với tác phẩm phải bằng nhiều
con đờng và tác động nhiều phía. Về nội dung công việc trong
tiết dạy - học rèn luyện kĩ năng phải dựa trên cơ sở những
nguyên tắc, phơng pháp bộ môn. Ngời giáo viên cần khéo léo
khơi gợi hứng thú, có hệ thống câu hỏi xoáy vào những yếu tố
trọng tâm và đặt ra những yêu cầu vừa sức để học sinh từng
bớc cảm thụ tác phẩm. Hay nói một cách khác là ngời thầy phải
làm nh thế nào để mỗi cá nhân học sinh phải thật sự có ý thức,
có tình yêu đối với tác phẩm và chủ động tìm hiểu thì việc rèn
kĩ năng sẽ đạt đợc kết quả trọn vẹn hơn.
Chng trỡnh ng vn lp 7 cú mt im mi so vi chng trỡnh VnTing vit- Tp lm vn lp 7 trc õy. V phn tp lm vn, cỏc em ch yu s
hc hai kiu vn bn biu cm v ngh lun. V phn Vn, cỏc em s c tip xỳc
nhiu vi th tr tỡnh, trong ú cú khụng ớt tỏc phm vit bng ch Hỏn thi
trung i, v mt s tỏc phm vn chng ngh lun. c hiu c th vn tr
tỡnh khụng phi l d, vit vn biu cm v ngh lun cng cú mt khú hn vn t
5


s v miờu t- hai kiu vn bn ó hc cỏc em ó c hc lp 6. Tuy nhiờn, s
b trớ phự hp gia th loi vn hc v kiu vn bn nh trờn s to iu kin thun
li cho vic hc tp ca cỏc em c hai phn Vn v Tp lm vn.
Theo tụi cú th thnh cụng khi hng dn hc sinh k nng phõn tớch
nhõn vt tr tỡnh trong vn bn th THCS núi chung v lp 7 núi riờng, thỡ mi
giỏo viờn cn phi m bo cỏc yờu cu sau:
+ Hỡnh thnh k nng phõn tớch nhõn vt nhõn vt tr tỡnh thụng qua dy lớ
thuyt v vn dng phng phỏp phõn tớch nhõn vt tr tỡnh vo bi ging vn vn bn th.
+ Phỏt huy tớnh tớch cc hc tp ca hc sinh v cỏc mt c, hiu tỏc phm
+ Phi cú phng phỏp hng dn, gi m cho hc sinh phỏt biu ý kin,
tho lun, bỡnh lun v nhõn vt tr tỡnh trong tỏc phm th.
Cỏi ớch cui cựng ca mt gi vn l lm sao cho cỏc em bit yờu

thng, s chia cựng vi cỏc nhõn vt trong tỏc phm: bit cựng bun, cựng au
vi ni au ca nhõn vt, bớờt vui vi nim vui ca nhõn vt, cú th rung ng
trc nhng tỡnh cm, cm xỳc thiờng liờng, cao p m gin d ca cuc i...
Nh trên đã nói, việc cảm thụ văn chơng ở mỗi ngời không hề
giống nhau hơn nữa hoạt động thởng thức văn chơng của học
sinh trong nhà trờng không giống nh hoạt động thởng thức của
bạn đọc ở ngoài xã hội. Hoạt động thởng thức văn chơng trong
nhà trờng là có giới hạn nhất định về thời gian kể cả trong chính
khoá và ngoại khoá; có sự hớng dẫn của giáo viên, có sự kích thích
tác động lẫn nhau của những ngời cùng thởng thức, đợc khuyến
khích phát hiện thởng thức những cái hay, cái đẹp theo một
cách riêng nhng chủ yếu phải thởng thức, tiếp nhận cái hay, cái
đẹp là những kiến thức có tính mục tiêu khái quát về tác phẩm.
Và nguyên tắc dạy học văn cũng chỉ ra rằng: dạy học văn chơng
phải vừa dạy môn khoa học vừa dạy môn nghệ thuật bởi văn học
vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Vì thế việc cảm thụ tác
phẩm phải dựa trên cả tính khoa học, nghệ thuật và tính nhà trờng. Rõ ràng việc rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn, cụ thể là kĩ năng
phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc - hiểu văn bản thơ
trữ tình là một việc đòi hỏi tính liên kết khá cao.
* Giáo viên:
Trớc đây, với phơng pháp dạy học cũ truyền thụ kiến thức
một chiều, thầy giảng trò nghe, rất nhiều giờ dạy - học, nhất là
giờ dạy - học những bài thơ trữ tình hay, không ít giáo viên đã
để cháy giáo án vì thầy giáo quá say sa với những ngôn từ, vẻ
đẹp trong cách thể hiện... của tác giả. Hiện nay, với phơng pháp
dạy học mới, ngời thầy lại thất vọng vì học sinh không biết tìm ra
những tín hiệu nghệ thuật để phân tích, không xác định nổi
6



nhân vật trữ hoặc các em chẳng hề rung động trớc bất cứ
hành động, tâm trạng, cảm xúc nào của chủ thể trữ tình.
* Học sinh:
- Kĩ năng đọc đã yếu: khụng bit ngt nhp, nhn ging cỏc t biu
cm, kĩ năng phát hiện và cảm nhận các nhân vật trữ tình
trong một bài thơ ở các em lại càng yếu.
- Cha hình thành đợc thói quen chủ động tìm tòi, khấm
phá bài học
- Học sinh cha có nhu cầu tự thân bộc lộ sự hiểu biết của
mình.
Từ thực tiễn đó mà đòi hỏi mỗi nhà giáo phải có phẩm chất
đạo đức, nắm vững kiến thức, có nghiệp vụ chuyên môn vững
vàng và có trách nhiệm cao với học sinh, có trách nhiệm khơi
nguồn tri thức, giúp học sinh tự khám phá kiến thức trong quá
trình học tập.
2. Thc trng
* Thun li:
- Hn bao gi ht, ng v nh nc ta nhn thc rừ tm quan trng ca
giỏo dc, ca trớ tu vi t cỏch l mt ng lc ca s phỏt trin nờn luụn i mi
phng phỏp giỏo dc, o to cho phự hp, ỏp ng xu th thi i. Hi ngh
BCH T ng ln th 2 khoỏ VIII ó nhn mnh i mi phng phỏp giỏo
dc- o to, khc phc li truyn th mt chiu, rốn luyn np t duy sỏng to ca
ngi hc sinh. Tng bc ỏp dng phng phỏp tiờn tin v phng phỏp hin
i vo quỏ trỡnh dy hc, m bo iu kin, thi gian t hc, nghiờn cu cho hc
sinh(Trớch NQT 2T). B, nghnh giỏo dc ó ch rừ mc ớch ca vic i mi
phng phỏp dy hc, ỏp dng phng phỏp dy hc hin i trờn c s thc tin
ca nn giỏo dc Vit Nam v truyn thng giỏo dc vn cú l giỳp cho hc sinh
hng thỳ, to iu kin cho h tỡm thy chớnh mỡnh, hiu v khng nh c bn
thõn mỡnh trong quỏ trỡnh nhn thc. Nh vy, ngnh giỏo dc, ri mi giỏo viờn
ó c trang b kin thc tt nht v vic i mi, ỏp dng cỏc phng phỏp dy

hc, khụng cũn b lỳng tỳng, mt nh hng trong phng phỏp ging dy. Vy
õy cú th coi l mt thun li ln cho mi giỏo viờn trong s nghip ging dy
i n cỏi ớch ca quỏ trỡnh dy hc l phỏt trin cỏc nng lc nhn thc, nng
lc tỡnh cm v nng lc ca hc sinh.
V hin nay vn dy vn- hc vn ang l mi quan tõm hng u ca
ton xó hi bi ai cng nhn thc sõu sc c cụng dng to ln ca vn chng
n i sng tõm hn con ngi. Ngnh giỏo dc m nhiu lp tp hun cho giỏo
viờn nõng cao trỡnh c v chuyờn mụn, nghip v; trang b nhiu phng tin
hin i cho cụng tỏc ging dy; ngun t liu di do phong phỳỏp ng mi
yờu cu cho cụng vic ging dy ca giỏo viờn.

7


Nh vy, cú th núi ngi giỏo viờn ngy nay cú iu kin ging dy
b mụn, bi ging cho hc sinh mt cỏch tt nht.
* Khú khn:
+ Đối với học sinh:
Nh chúng ta đã biết học sinh ngày nay đa số không có hứng
thú với bộ môn ngữ văn, ngại học văn với lí do phải viết nhiều,
phải học thuộc nhiều, phải đọc nhiều...Cỏc kỡ thi hc sinh gii cui
cp, giỏo viờn b mụn vn ng viờn mói thỡ i tuyn thi hc sinh gii mụn vn
vn rt tha tht.
Các em rất lời đọc. Cha nói đến những kĩ năng cao siêu,
đọc là khâu đầu tiên để học sinh tiếp cận tác phẩm, song các
em học sinh chỉ đọc bằng cách lia mắt lớt qua, khụng tõm vo tỏc
phm để rồi sau đó vội vàng trả lời mấy câu hỏi hớng dẫn trong
sách giáo khoa cho xong việc chuẩn bị bài để tránh bị cán bộ
lớp hoặc cô giáo phê bình.
Nguyờn nhõn ca thc trng trờn l do cỏc gi vn cha thc s cun hỳt

cỏc em, cỏc em vn cũn cm thy xa l, cha thy ht c s mnh cao c ca
vn chng nờn chỏn, hc khụng hiu, m h ri i n chng i. Giỏo viờn cha
thc s hng dn k cỏc em cỏch chun b bi nh, cỏch tip cn tỏc phm, ri
n s cm nhn nờn cỏc em khụng th nh hỡnh rừ rng ni dung t tng, ngh
thut tỏc phm. Cũn khi n lp, gi vn cũn mang nng lớ thuyt xuụng, sỏch v,
giỏo viờn cha thc s khc sõu ni dung cn hc sinh nm bt, cha thc s
cho hc sinh thy thc t cuc sng v vn chng l gn nh khụng cú khong
cỏch. Vn chng l cuc sng, hc vn chớnh l rốn k nng sng cho cỏc em mt
cỏch khoa hc, t nhiờn, hp dn nht. Vy ngi giỏo viờn phi thy c cỏi ớch
cui cựng ca vic dy hc vn nh th . Rốn k nng phõn tớch nhõn vt tr tỡnh l
mt trong nhng phng phỏp c bn ca vic dy hc vn núi chung em li
nhng hiu qu tớch cc cho vic dy v hc, nõng cao cht lng b mụn, ci
thin tỡnh trng chỏn hc vn ca hc sinh.
+ Về giáo viên:
Giáo viên dạy giỏi bộ môn văn cha nhiều, cha thực sự say mê
với nghề, không tìm tòi sáng tao, không có sự tích luỹ về tài liệu
nghiên cứu. Ngi thy cha cú s i mi trong phng phỏp ging dy, cha
chỳ ý n thỏi hc tp ca hc sinh, cha t mỡnh vo hc sinh ...nên giờ
văn trở nên đơn điệu, cha thực sự lôi cuốn các em, cha lm cho cỏc
hỡnh tng nhõn vt sng trong tõm hn cỏc em. Th nờn, hoc l cỏc em cho
ý ngha ca tỏc phm ng yờn trong cm nhn, khụng gn vi vic nhỡn nhn thc
t ca cuc sng, hoc l quyờn tut theo thi gian- mụn vn tr nờn xa vi thc t.
Ngi giỏo viờn hin nay chu quỏ nhiu ỏp lc: Cht lng b mụn ngnh
yờu cu, thnh tớch, qun lớ giỏo dc hc sinh v mi mt c bit c v o c.
i mi phng phỏp dy hc ũi hi nhiu thi gian cụng sc, khụng mt sm
mt chiu m cú th thnh thc, cú kt qu. Cuc sng vi gỏnh nng ỏo cm phi
8


lo toanTt c cỏc yu t ú rừ rng ớt nhiu tỏc ng sõu sc vo hot ụng dy

hc ca ngi thy giỏo
+ Đối với phụ huynh: Hin nay, mt s b phn ph huynh hc sinh cú
nhn thc ht sc lch lc, u tr nh coi mụn vn l b mụn ch mang tớnh sỏch
v, xa ri thc tin, ch hc thi vo cp III, tt nghipthích cho con học
toán, lí, hoá để có nhiều cơ hội vào đại học . Vy l nh hng cho
con tr vo nhng b mụn khỏc, hc sinh t ú mang tõm lớ coi thng, khụng cn
thit vi mụn vn. Vậy làm thế nào để học sinh hứng thú và yêu
thích môn văn là vấn đề khó. Nhất là đối với các em học sinh 7,
k nng c ó kộm, k nng vit cũn kộm hn do s cm th v tỏc phm rt m
h. Năng lực cảm thụ của mỗi em không giống nhau, cũng không
phải tự nhiên vốn sẵn có mà phải qua quá trình hình thành bồi
dỡng.

* Điều tra cơ bản
Xét về kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn chơng của những
học sinh lớp 7 hiện tại - cụ thể là ở hai lớp 7A, 7C của trờng THCS
Bình Khê tôi đợc phụ trách cũng còn nhiều điều nan giải. Chỉ
nói về kĩ năng tiếp xúc với tác phẩm đã có rất nhiều điều phải
bàn. Thứ nhất là các em rất lời chun b bi. ọc là khâu đầu tiên
để học sinh tiếp cận tác phẩm, song phần lớn các em học sinh
chỉ đọc qua ri chun b bi chng i. Tụi thy s ụng trong lp cũn hc th
ng, khụng c lp suy ngh c bit th hin rt l rừ khi tr li cõu hi suy lun,
tho lun .Các em có cảm giác bất lực trớc tác phẩm văn học, nhu
cầu khám phá tìm hiểu trở nên mơ hồ, các em ngại phát biểu ý
kiến, đặc biệt là ý kiến thuộc về quan điểm riêng của mình
về một hình tợng thơ nào đó.
3. Bin phỏp, gii phỏp:
3.1. Mc tiờu ca gii phỏp, bin phỏp
+ Nhm nõng cao cht lng dy v hc b mụn vn, bi dng k nng
phõn tớch nhõn vt tr tỡnh núi riờng cng nh phõn tớch mt tỏc phm th cho hc

sinh lp 7, giỳp cỏc em yờu thớch, ho hng khi hc vn, tỡm thy mỡnh qua cỏc tỏc
phm vn hc.
L mt phng phỏp dy hc tớch cc khi dy c ngun cm hng,
nim say mờ, yờu thớch, hng thỳ hc tp mụn vn hc sinh. Cỏc em s c cm
nhn, hiu cỏi hay, cỏi p ca tỏc phm vn hc bng ngụn ng, tỡnh cm, suy t
ca mỡnh, t ú hỡnh thnh cỏc k nng núi vit chc chn, vng bn
+ Rút kinh nghiệm, trang b cho giáo viên trong việc rèn kĩ
năng phân tích, cảm thụ một nhân vật trữ tình trong giờ đọc,
hiểu văn bản thơ cho hc sinh. phng phỏp dy hc ny tụi cho rng
vai trũ trung tõm ca ngi thy s c hiu y , ton din v chớnh xỏc hn
khi rốn k nng phõn tớch nhõn vt tr tỡnh cho hc sinh. Vai trũ trung tõm ca hc
9


sinh trong dy hc cng tụ m thờm vo vai trũ trung tõm ca ngi thy.Mi
quan h hai tõm ú c th hin sinh ng trong gi hc v mang li hiu qu
ln.
+ Khc phc tỡnh trng chỏn nn trong gi hc vn ca hc sinh cựng vi
nhng suy ngh lch lc ca ph huynh v nhim v, cụng dng ca vn chng.
+ Rốn k nng sng cho hc sinh thụng qua cỏc tỏc phm vn hc.
3.2. Ni dung v cỏch thc thc hin gii phỏp, bin phỏp
3.2. a/ Nhng yếu tố ngi giỏo viờn cần nắm vững khi
rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh.
Để rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh,
giáo viên cần hiu, nắm chắc một số điều sau:
Các khái niệm và thuật ngữ liên quan đến việc phân
tích nhân vật trữ tình.
Cần phân biệt rõ hai khái niệm:
Ch th tr tỡnh(nhân vật trữ tình) và nhân vật trong tác
phẩm trữ tình

- Ch th tr tỡnh(nhân vật trữ tình):
Trong tỏc phm th ta luụn bt gp búng dỏng con ngi ang nhỡn, ngm,
ang rung ng, suy t v cuc sng. Con ngi y c gi l ch th tr tỡnh
hay nhõn vt tr tỡnh, cỏi tụi tr tỡnh...Nhân vật trữ tình không phải
đối tợng để nhà thơ miêu tả mà chính là những cảm xúc, ý
nghĩ, tình cảm, tâm trạng, suy t...về lẽ sống và con ngời đợc
thể hiện trong tác phẩm.
- Nhân vật trong tác phẩm trữ tình là đối tợng để nhà
thơ gửi gắm tâm sự, cảm xúc, suy nghĩ..của mình, là nguyên
nhân trực tiếp khêu gợi nguồn cảm hứng cho tác giả.
Bên cạnh đó ngời giáo viên cũng cần thấu đáo một số
vấn đề sau:
- Th tr tỡnh l mt th loi vn hc c xõy dng bng hỡnh thc ngụn
ng ngn gn sỳc tớch, theo nhng quy lut ng õm nht nh, nhm phn ỏnh tõm
trng, thỏi , tỡnh cm, ... ca ngi ngh s v i sng thụng qua nhng hỡnh
tng ngh thut.
- Tớnh tr tỡnh:Tr tỡnh l yu t quyt nh to nờn cht th. Tỏc phm th

luụn thiờn v din t nhng cm xỳc, rung ng, suy t ca chớnh nh th v cuc
i. Nhng rung ng y xột n cựng l nhng ting di ca nhng s kin,
nhng hin tng i sng vo tõm hn nh th.Trữ tình là từ Hán Việt
do hai từ ghép lại:Trữ (thổ lộ, biểu đạt), Tình (tình cảm, cảm
xúc)

10


- Ch ca tỏc phm th: Trc khi phõn tớch vn hc núi chung, th núi
riờng ta cn phi nm ch ca tỏc phm. Xỏc nh c ch ca thi phm s
gúp phn nh hng, chi phi mi thao tỏc phõn tớch ca chỳng ta.

Th ca thuc loi tỏc phm tr tỡnh, do vy ch ca bi th luụn l cm
xỳc, tõm trng, thỏi , ... ca nhõn vt tr tỡnh i vi mt s vt, s vic, con
ngi no ú. Núi cỏch khỏc, th l sn phm ca trỏi tim, tõm hn ngi ngh s,
nờn dự mun hay khụng nú phi mang hi m tõm hn, nhp p trỏi tim ngi
ngh s.
Ch tỏc phm th l tõm trng ca nhõn vt tr tỡnh trc mt vn
no ú trong hin thc i sng.
Nhõn vt tr tỡnh suy cho cựng l mt sn phm ca thi i, hon cnh lch
s. Do vy, vic phõn tớch, i tỡm tõm trng nhõn vt tr tỡnh ụi lỳc cn thit gn
vi tõm lý thi i, hon cnh ra i ca bi th.
3.2.b/ Các nguyên tắc khi phân tích nhân vật trữ
tình trong một giờ dạy học văn bản th lp 7.
* Đảm bảo nguyên tắc dạy học Ngữ Văn theo đặc trng
thể loại - bồi dỡng hứng thú tiếp nhận tác phẩm thơ trữ
tình thông qua nhân vật trữ tình.
Tác phẩm thơ - đặc biệt là thơ trữ tình - hình tợng trong
đó là hình tợng tâm t. Ngoài cái thông điệp mà tác giả muốn
gửi tới ngời đọc còn có cả những điều mà tác giả muốn bộc lộ ra
với ngời đọc. Để học sinh say mê đọc tác phẩm, tái hiện hình tợng trong tác phẩm, tiếp nhận đợc những giá trị của tác phẩm
cũng nh có sự tỡm tòi phát hiện riêng về tác phẩm. Giáo viên phải
tác động bằng nhiều hình thức để các em chủ động đến với
tác phẩm một cách hứng thú bằng những nhu cầu tình cảm,
những nhu cầu từ bên trong. Làm sao để các em sống với tác
phẩm bằng cả tâm hồn mình, tiếp nhận kiến thức về tác phẩm
bằng những rung động sâu xa, mãnh liệt của tâm hồn. Mt gi
hc phi m bo cỏc bc: 1)Gii thiu chung v tỏc gi, tỏc phm; 2) c hiu
vn bn( c, chỳ thớch; tỡm hiu kt cu, th loi; hng dn phõn tớch- l bc
quan trng nht v cui cựng l tụng kt. Th nhng lp 7, núi v th loi th tr
tỡnh khỏ phong phỳ: Ca dao vi cỏc ch v gia ỡnh, quờ hng, than thõn,
chõm bim; th th ng lut; th t doThỡ khi hng dn cỏc em giỏo viờn

phi cú phng phỏp phự hp cỏc bc trong tin trỡnh bi dy.
* m bo cho hc sinh nm c tri thc v cỏc thc hnh ng trớ tu
thụng qua cỏc cõu hi, bi tp vn dng
Nhận thức tác phẩm tức là học sinh phải trực tiếp đối diện
với tác phẩm và từ đó có nhu cầu và niềm say mê thởng thức,
khám phá tác phẩm. lp 7, cỏc em c hc nhiu bi th, c bit l th
ch Hỏn thi trung i nờn khi dy cỏc tỏc phm ny giỏo viờn phi hng dn cỏc
11


em chun b bi chu ỏo, c bit l th th ng lut. Là chủ thể chủ
động, học sinh không chỉ có đọc, sáng tạo lại hình tợng tác
phẩm thành hình tợng của mình, mà qua đó các em nghe đợc
tiếng nói, lắng nghe đợc giọng điệu, cảm nhận đợc cái nhìn
của nhà thơ về cuộc sống, con ngời. Các em buồn cái buồn, vui
niềm vui của nhà thơ, bị nhà thơ thuyết phục hoặc tranh luận
với nhà thơ. Là chủ thể chủ động, các em phải có sự giao tiếp, sự
cộng hởng cảm xúc với nhà văn, tiếp nhận những thông điệp
thẩm mỹ của nhà văn qua tác phẩm.
Để học sinh thực sự trở thành chủ thể tiếp nhận tác phẩm,
trong giờ dạy - học đọc - hiểu văn bản nhất là văn bản trữ tình
cần:
* Đảm bảo nguyên tắc dạy học văn theo hớng tích hơp,
tích cực, giúp các em nắm vững kiến thức Tiếng Việt, Tp
lm vn để vận dụng phân tích văn bản thơ trữ tình cũng
nh phân tích nhân vật trữ tình:
Phát hiện và phân tích bình giá các dấu hiệu nghệ thuật,
sử dụng hệ thống câu hỏi hớng dẫn phân tích bình giá- sử dụng
phơng pháp gợi tìm, phơng pháp nghiên cứu để giúp học sinh
cm th tt tỏc phm, t ú cỏc em s làm tốt các bài biu cm, nghị luận

về đoạn thơ, bài thơ trong chơng trình lớp 7.
* m bo cho hc sinh thu c cỏc tớn hiu phn hi.
Với mỗi bài, các em phải đợc hớng dẫn ôn tập thờng xuyên
để củng cố kiến thức và tăng cờng kỹ năng phát hiện, vận dụng
phân tích. Sau mỗi một bài dạy - học thơ trữ tình cần có bài
tập viết đoạn trình bày cảm thụ để học sinh luyện về kiểu bài
nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Thông thờng, phần luyện tập
của mỗi bài đều có, song không nhất thiết phải luyện tập ngay
trên lớp. Phần vì đảm bảo thời gian, phần vì để cho học sinh có
độ ngấm sâu hơn nên cho các em về nhà làm bài tập viết
đoạn (vào giấy) và kiểm tra lại bằng cách cho các em nộp lại cho
giáo viên đánh giá.
Phơng pháp dạy học tích cực chỉ ra rằng: ngời học - chủ thể
hoạt động - phải tự mình tìm ra kiến thức cùng với cách tìm ra
kiến thức thông qua hành động của chính mình. Chỉ có bằng
hành động tự tìm hiểu khi các em tự nói ra những điều mình
cảm nhận đợc thì bài thơ với những nhân vật trữ tình sẽ sống
mãi, và lúc đó quá trình cảm thụ mới thật sự thành công.
3.2.c/ Xỏc nh và phân tích nhõn vt tr tỡnh trong bi th nh
th no?
12


Nh ó trỡnh by, nhõn vt tr tỡnh l con ngi ang cm xỳc, rung ng
trong th.Ni dung tr tỡnh trong th luụn c th hin thụng qua nhõn vt tr
tỡnh. Sõu xa hn, tỏc gi cng ch cú th th hin xỳc cm ca mỡnh thụng qua nhõn
vt tr tỡnh.
Giáo viên cũng cn phõn bit rõ cho học sinh nhõn vt tr tỡnh v
nhõn vt t s. S phõn bit y da vo vic i lp nhng nột c trng ca loi
tỏc phm tr tỡnh v t s. S phõn bit ny giỳp ớch rt ln trong quỏ trỡnh phõn

tớch th.
Nhõn vt tr tỡnh l con ngi, nhng ú l con ngi ca tõm trng, ca
cm xỳc... ch khụng phi con ngi hnh s, i ng, núi nng, ... nh nhõn vt
t s. Do ú, khi phõn tớch nhõn vt tr tỡnh ta cn phi tp trung khai thỏc th gii
tõm trng ca nhõn vt, diễn biến tâm trang ca nhõn vt . Phõn tớch th m
khụng núi c tõm trng ca nhõn vt tr tỡnh thỡ coi nh giờ học khụng phõn
tớch c gỡ c, không có hiệu quả, thậm trí sai cả phơng pháp đặc
trng bộ môn.
Trc khi phõn tớch th, ta phi xỏc nh cho c nhõn vt tr tỡnh. Cụng
vic ny cú khi n gin nhng nhiu lỳc phc tp.
Vớ d 1: Nhõn vt tr tỡnh trong bi Qua Đèo Ngang (Bà Huyện
Thanh Quan) rt d xỏc nh. ú chớnh l tỏc gi.
Vớ d 2: Bi ca dao :


Cụng cha nh nỳi ngt tri,

Ngha m nh nc ngoi bin ụng.
Nỳi cao bin rng mờnh mụng,
Cự lao chớn ch ghi lũng con i!
Li ca bi ca dao trờn l li ca ai, núi vi ai? Ti sao em khng nh nh
vy?.( Hc sinh xỏc nh c nhõn vt tr tỡnh: L li ca m khi ru con, núi vi
con).
Hay l nhõn vt tr tỡnh ca cõu ca dao sau:
Nh ai ra ngn vo ng
Nh ai ai nh, bõy gi nh ai?
Cú th l mt cụ gỏi hay mt chng trai. Núi chung l mt ngi ang yờu,
ang tng t. Nhõn vt tr tỡnh trong cõu ca dao ny khụng l ai c th, v cng
nh vy m nhiu ngi tỡm thy mỡnh, ỳng hn l tõm trng ca mỡnh trong cõu
ca dao ú.

Ví dụ 3: Nhân vật trữ tình trong bài Ting g tra(Xuõn
Qunh) là ngời cháu- ngi lớnh . Nhng khi phân tích giáo viên
không nên đồng nhất hoàn toàn tác giả với nhân vật trữ tìnhngời cháu trong bài thơ. Bởi vì, khi sáng tác, nhà thơ tạo nên
hình tợng cái tôi trữ tình để biểu hiện t tởng và cảm xúc, nó
13


không chỉ là tác giả mà còn mang ý nghĩa rộng lớn, mang t tởng
và cảm xúc có giá trị phổ quát.
Nhõn vt tr tỡnh suy cho cựng l mt sn phm ca thi i, hoan cnh lch
s. Do vy, vic phõn tớch, i tỡm tõm trng nhõn vt tr tỡnh ụi lỳc cn thit gn
vi tõm lý thi i, hon cnh ra i ca bi th.
3.2.d/ Công việc của ngời thầy và trò.

* Công việc chuẩn bị:
- Với học sinh:
Việc chuẩn bị bài trớc khi đến lớp là việc làm bắt buộc với
ngời học trò, nhng thực tế học sinh thờng ngại nên chuẩn bị qua
loa đối phó .Để khắc phục nhợc điểm này cho các em, giáo viên
phải kiên trì hớng dẫn, kèm cặp, kiểm tra thờng xuyên sao cho
việc soạn bài của các em trở thành thói quen và kĩ năng.
Đối với tác phẩm thơ học sinh đợc học trong chơng trình
giáo viên cần khuyến khích các em ngoài việc trả lời câu hỏi
trong SGK cần tìm hiểu kĩ hoàn cảnh ra đời bài thơ, thời
điểm sáng tác bài thơ ...sẽ góp phần giúp các em cảm hiểu tác
phẩm cũng nh nhân vật trữ tình một cách sâu sắc và hệ
thống, toàn diện. Giáo viên có thể ra thêm câu hỏi để học sinh
chuẩn bị bài kĩ hơn.
Nh vậy ngời giáo viên phải coi việc chuẩn bị bài học mới
của học sinh là khâu quan trọng trong tiết học trên lớp không thể

làm qua loa nếu muốn giờ học thành công.
- Với giáo viên(khâu soạn bài)
Trớc hết các em phải đợc khơi gợi hứng thú đọc tác phẩm và
hớng dẫn chuẩn bị tìm hiểu tác phẩm ở nhà một cách cụ thể.
Làm sao để khi bớc vào giờ học, các em nh mong muốn đợc thể
hiện giọng đọc, sự đồng sáng tạo của mình, muốn trình bày,
muốn tranh luận những điều cảm thụ, nhận thức đợc về tác
phẩm. Thởng thức nghệ thuật chỉ thực sự bắt đầu khi có nhu
cầu về thỏa mãn về tình cảm, tâm hồn, trí tuệ, những nhu cầu
về bên trong. Đó là bớc đầu tiên ngời thầy đã giúp các em đi tìm
và tìm đúng nhân vật trữ tình trong một tác phẩm thơ.
Với chơng trình Ngữ Văn 7, những bài thơ trữ tình đợc đa
vào dạy học( trong ú cú khụng ớt tỏc phm vit bng ch Hỏn thi trung
i) phần lớn đề cập đến những tình cảm đẹp đẽ của con ngời,
rất phù hợp với tâm lý tuổi mới lớn của các em ( tình cm gia ỡnh,
tình bà cháu, tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên.). Ngời
giáo viên phải bám sát đặc trng tiếng nói tình cảm của các

14


bài mà hớng các em vào việc đọc, tìm hiểu, tạo cho các em sự
đồng cảm cùng nhà thơ để đạt hiệu quả cảm thụ.
Tiếp theo việc khơi gợi hng thú đọc là tiến trình dạy - học .
Theo giáo án của thầy, trong tiết dạy - học, giáo viên cần hớng dẫn
các em tự phát hiện, thởng thức tác phẩm, khuyến khích các em
có những cảm nhận, những phát hiện riêng nhng không suy diễn
tuỳ tiện, có những điều trăn trở vấn vơng của các em về tác
phẩm cần đợc thầy cô giúp đỡ giải đáp kịp thời
Ví dụ: Nh dạy - học bài Ting g tra- Xuõn Qunh

Khi m giỏo viờn hng dn hc sinh tỡm hiu nhng k nim v tỡnh cm
ca nhõn vt tr tỡnh c gi la trong bi th qua nhng hỡnh nh, s vic trong
k nim. Thy giỏo a cõu hi cỏc em phỏt hin, cm nhn:
? Ti sao õm thanh ting g tra li cú th gi cm giỏc( nghe xao ng
nng tra - th giỏc, nghe bn chõn mi - xỳc giỏc, nghe gi v tui th - cm
xỳc)ú cho con ngi?
- Bi bui tra yờn tnh, ting g khua ng khụng gian, ting g xao ng
lm du bt cỏi nng tra gay gt, xua tan nhng mt mi trờn chng ng hnh
quõn di ca ngi chin s. ỏnh thc nhng k nim xa xa, a ngi chin s
sng li nhng nm thỏng tui th hn nhiờn ti p nht ca i ngi.
? T õm thanh ting g tra trong lũng ngi chin s tro dõng cm xỳc gỡ
vi quờ hng?
- Ting g tra gi ni nh quờ hng trong lũng ngi chin s sõu nng
vi quờ hng lng quờ thm thit qua ú ta hiu thờm tỡnh yờu quờ hng sõu sc
ca nh th.
Sau tiết học, các em đợc mở ra những khả năng mới để tiếp
tục thởng thức, khám phá tác phẩm ở mức sâu, rộng hơn, các em
nh cảm nhận đợc những biến đổi, vận động phong phú hơn
trong tâm hồn mình. Với u thế dễ đọc, dễ nhớ và tình cảm sâu
lắng, các bài thơ trữ tình đầy đủ khả năng tạo ra hứng thú cho
các em. Ngời giáo viên bám sát đặc trng thể loại kết hợp với khéo
léo khơi dậy tình cảm tiềm ẩn trong mỗi học trò sẽ từng bớc bồi
dỡng đợc hứng thú tiếp nhận tác phẩm cho các em trong quá
trình dạy học.
Sau khi dạy hết tiết 1, bài Ting g tra, giáo viên có thể
kiểm tra sự cảm thụ của các em về nhân vật trữ tình, tâm
trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình:
Nhng hỡnh nh v k nim gỡ trong tui th ó c gi li t ting g tra?
Qua ú bi th ó biu hin nhng tỡnh cm gỡ ca tỏc gi?
Cùng với việc bồi dỡng hứng thú, trong điều kiện hiện nay rèn

luyện kỹ năng cảm thụ nói chung cho các em, ngời thầy còn phải
15


chú ý đến việc đổi mới phơng pháp bồi dỡng theo hớng tích hợp,
tích cực.
Với mỗi bài, các em phải đợc hớng dẫn ôn tập thờng xuyên
để củng cố kiến thức và tăng cờng kỹ năng phát hiện, vận dụng
phân tích. Sau mỗi một bài dạy - học thơ trữ tình cần có bài
tập viết đoạn trình bày cảm thụ để học sinh luyện về kiểu bài
nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Thông thờng, phần luyện tập
của mỗi bài đều có, song không nhất thiết phải luyện tập ngay
trên lớp. Phần vì đảm bảo thời gian, phần vì để cho học sinh có
độ ngấm sâu hơn nên cho các em về nhà làm bài tập viết
đoạn (vào giấy) và kiểm tra lại bằng cách cho các em nộp lại cho
giáo viên đánh giá.
Phơng pháp dạy học tích cực chỉ ra rằng: ngời học - chủ thể
hoạt động - phải tự mình tìm ra kiến thức cùng với cách tìm ra
kiến thức thông qua hành động của chính mình. Chỉ có bằng
hành động tự tìm hiểu khi các em tự nói ra những điều mình
cảm nhận đợc thì bài thơ với những nhân vật trữ tình sẽ sống
mãi, và lúc đó quá trình cảm thụ mới thật sự thành công.
3.2.e/ Hot ng trờn lp: Giỏo viờn phi bi dng nõng cao
nhn thc cho cỏc em qua vic rốn luyn cỏc k nng c, hiu,
phõn tớch, cm nhn.
+ Rèn luyện kĩ năng đọc: Nh trên đã nói, đọc là bớc đầu
tạo tiền đề cho hoạt động tái hiện và có khả năng thực hiện dễ
dàng, đầy đủ hoạt động tái hiện. Với tác phẩm trữ tình, đọc
vừa là đồng cảm, vừa là diễn cảm. Cũng nhờ đọc mà học sinh
vừa đợc chứng kiến, vừa đợc thể nghiệm. Vì thế đọc - tái hiện,

tri giác hình tợng thơ là hoạt động không thể coi nhẹ trong quá
trình dạy - học thơ trữ tình. Tái hiện hình tợng trong thơ không
những là một thao tác t duy để đi vào tác phẩm mà còn là một
bí quyết truyền thụ nữa.Đọc cũng là một bớc đầu tiên để xác
định nhân vật trữ tình, nắm vững chủ đề tác phẩm.
Ví dụ: nh dạy - học bài Qua ốo Ngang - B Huyn Thanh Quan.
Giỏo viờn da vo chỳ thớch sỏch giỏo khoa, trang102, giỳp hc sinh tỡm
hiu th th tht ngụn bỏt cỳ ng lut t ú nhn dng th th ca bi Qua ốo
Ngang trờn cỏc phng din: s cõu, s ch trong cõu, cỏch hip vn, phộp i
* GV nêu yêu cầu đọc: to, rừ rng, chớnh xỏc, din cm c tõm trng
ca nhõn vt tr tỡnh qua cỏch ngt nhp : 4/3(phn , thc) ; 2/2/3( Phn lun)
- 2 hs đọc gv nhận xét kết hợp với phần chú thích, xuất xứ
của bài thơ thì đó cũng là điều đầu tiên ngời thầy đang cho
các em cảm nhận tâm trạng, diễn biến tâm trạng của nhân vật
trữ tình.
16


Hoc vi bài thơ nh bài thơ Ting g tra đọc và tái hiện
hình tợng không thực hiện tốt thì khó thu đợc kết quả ở các bớc
tiếp theo. Cả một dòng hoài niệm tuôn chảy theo thời gian sống
dậy trong tâm tởng nhà thơ nếu nh không đợc tái hiện thì khó
mà gợi đợc rung động cảm xúc ở các em học sinh về nhân vật
trữ tình, những hình ảnh thơ với kỉ niệm thiêng liêng về bà...
Nhận thức nh vậy nên khi dạy - học bài thơ Ting g tra tôi
chú trọng hớng dẫn học sinh đọc trớc ở nhà. Đọc và hình dung
cảnh : Nhng con g mỏi mỏi m v trng hng p nh trong tranhsau
đó hớng dẫn học sinh đọc và học tiếp trong quá trình phân
tích.
Kết hợp đọc của thầy, đọc của trò, học sinh đã có những

cảm nhận bớc đầu về nội dung bài thơ, tâm trạng nhân vật trữ
tình theo đúng hớng.
+ Tìm ch , mch cm xỳc ca tỏc phm th: Trc khi phõn tớch vn
hc núi chung, th núi riờng ta cn phi nm ch ca tỏc phm. Xỏc nh c
ch ca thi phm s gúp phn nh hng, chi phi mi thao tỏc phõn tớch ca
chỳng ta. lp 7, Cỏc em hc khỏ nhiu v ca dao, dõn ca vi cỏc ch phong
phỳ: v tỡnh cm gia ỡnh, tỡnh yờu quờ hng t nc, ch than thõn, chõm
bimNhng trong ch than thõn khụng phi c cõu ca dao no bt u bng
cm t Thõn em. y l iu giỏo viờn phi cho hc sinh tỡm hiu k i ti
mt kt qu chớnh xỏc.
Th ca thuc loi tỏc phm tr tỡnh, do vy ch ca bi th luụn l cm
xỳc, tõm trng, thỏi , ... ca nhõn vt tr tỡnh i vi mt s vt, s vic, con
ngi no ú. Núi cỏch khỏc, th l sn phm ca trỏi tim, tõm hn ngi ngh s,
nờn dự mun hay khụng nú phi mang hi m tõm hn, nhp p trỏi tim ngi
ngh s.
+ Cùng với rèn kĩ năng đọc, tái hiện là rèn luyện kĩ
năng phát hiện nhân vật trữ tình và bình giá, phân tích
nhân vật trữ tình qua các dấu hiệu nghệ thuật(nhịp
điệu, hình ảnh, nhân vật trong tác phẩm...)
Nói đến thơ là nói đến chất thơ, lời thơ. Điều đáng chú ý
đầu tiên của hình thức nghệ thuật trong thơ là nhịp điệu. Thơ
là văn bản đợc tổ chức bằng nhịp điệu của ngôn từ. Nhịp điệu
thơ đợc tổ chức đặc biệt để thể hiện nhịp điệu tâm hồn,
nhịp điệu cảm nhận thế giới một cách thầm kín. Nhịp điệu đợc
tạo ra bởi sự trùng điệp: Trùng điệp của âm vận, trùng điệp ở
nhịp, ở ý thơ, câu thơ hoặc bộ phận của câu thơ.
Ví dụ: Trong kh th cui ca bi thơ Ting g tra
Giỏo viờn sau khi cho hc sinh ch ra ngh thut ip t thỡ yờu cu cỏc
em :Phõn tớch tỏc dng ca ip t vỡ?
17



ip t vỡ c lp li 4 ln trong kh th cui ó khng nh mc ớch
chin u ht sc cao c ca ngi chin s tr (vỡ lũng yờu t quc, quờ hng)
nhng cng ht sc bỡnh thng, gin d (vỡ ting g, trng). iu ú nh l mt
minh chng sng ng nht cho tỡnh yờu t nc c bt ngun t nhng tỡnh
cm bỡnh d gn bú vi tui th, gn bú vi ngi b.
Ting g tra bỡnh d m thiờng liờng, nú nhc nh, lay gi bao tỡnh cm p
dõng lờn trong lũng ngi lớnh ra trn...T nhng k nim tui th thm m tỡnh
b chỏu cm hng th m rng ti tỡnh yờu t nc...
Khi dạy các bài thơ trữ tình, cần cho học sinh phát hiện và
phân tích các hình ảnh, giá trị biểu đạt của các hình ảnh để
các em cảm thụ nội dung đầy đủ hơn.
Còn rất nhiều điều các em cần phải phát hiện và phân
tích nữa nh: ngôn
ngữ, các biện pháp tu từ, kết cấu. Trong
phạm vi thời gian của từng tiết học, dới sự hớng dẫn của thầy qua
mỗi bài sẽ củng cố, rèn luyện thêm cho các em. Bằng hệ thống
câu hỏi hớng dẫn, bằng phơng pháp gợi tìm, nghiên cứu kết hợp
với quá trình truyền cảm thụ của thầy và với tính tích cực đợc
phát huy, các em sẽ có đợc kết quả cảm thụ tốt hơn.
+ Để cho những câu thơ, nhân vật trữ tình ở bài
thơ hay sống mãi trong cảm nhận của các em thì chỉ đọc,
tìm hiểu cha gọi là đủ. Các em còn phải biết thể hiện,
trình bày cảm nhận của mình.
Kết thúc quá trình dạy - học trên lớp với một tác phẩm trữ
tình không phải là hết mà các em cần tiếp tục suy ngẫm,
nhấm nháp, thởng thức.
Vớ d: bi Bn n chi nh ca Nguyờn Khuyn, cõu th cui
giỏo viờn sau khi hng dn hc sinh tỡm hiu, thy a ra cõu hi:

Em hóy so sỏnh cỏch dựng cm t ta vi ta trong bi Bn n chi
nh ca Nguyờn Khuyn v cm t ta vi ta trong bi Qua ốo Ngang
ca B Huyn Thanh Quan?
Nh th cỏc em s kim tra, nh li ton b ni dung, tỡnh cm cm xỳc ca
nhõn vt tr tỡnh trong hai bi th m so sỏnh, ỏnh giỏ, suy ngm.
3.2.f/ Kim tra ỏnh giỏ:
Sau mỗi bài học, ngời thầy cần ra những bài tập rèn luyện
kĩ năng cảm thụ cho học sinh để các em tự trình bày những
điều mà các em đã thu nhận đợc.
Thông thờng, phần luyện tập của mỗi tiết bài đọc - hiểu
đều có bài tập. Thiết nghĩ không nên yêu cầu học sinh làm ngay
tại lớp những bài tập cảm thụ mà nên để cho học sinh thấm bài
học rồi về nhà làm bài tập viết đoạn thể hiện cảm xúc, suy nghĩ
18


của mình. Sau đó nhất thiết phải kiểm tra, nhận xét, chỉ ra
những u điểm và hạn chế của các em ở bài kiểm tra, yêu cầu các
em phải sửa lỗi. Giỏo viờn chỳ ý n i tng hc sinh m cú nhng yờu cu
tng mc cao, thp khỏc nhau.
Ví dụ: Dạy - học bài: Ting g tra- Xuõn Qunh. Phần luyện
tập giáo viên cho học sinh về nhà làm một bài tập vừa sức :
- Viết một đoạn văn nờu cm ngh ca em v tỡnh b chỏu trong bi th
ny.
( i tng hc sinh khỏ, gii)
- Ting g tra ó gi li trong tõm trớ ngi chin s nhng hỡnh nh v k
nim no ca tui th? Qua ú em hiu gỡ v tỡnh cm ca ca tỏc gi vi b?
( i tng hc sinh trung bỡnh, yu)
Nói tóm lại: rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình cho
học sinh thông qua những bài thơ trữ tình, đặc biệt là những

bài thơ ở lớp 7 là rất có u thế trong việc rèn kĩ năng phân tích
thơ nói chung. Nhng việc tổ chức biện pháp rèn luyện và nội
dung rèn luyện là cả một quá trình đầy những khó khăn, nhất là
với những bài chỉ dạy trong một tiết. Để việc rèn kĩ năng có hiệu
quả, khâu chuẩn bị bài học phải thật chu đáo. Khâu tiếp xúc với
tác phẩm phải bằng nhiều con đờng và tác động nhiều phía. Về
nội dung công việc trong tiết dạy - học rèn luyện kĩ năng phải
dựa trên cơ sở những nguyên tắc, phơng pháp bộ môn. Ngời giáo
viên cần khéo léo khơi gợi hứng thú, có hệ thống câu hỏi xoáy
vào những yếu tố trọng tâm và đặt ra những yêu cầu vừa sức
để học sinh từng bớc cảm thụ tác phẩm. Điều quan trọng là mỗi
cá nhân học sinh phải thật sự có ý thức, có tình yêu đối với tác
phẩm và chủ động tìm hiểu thì việc rèn kĩ năng sẽ đạt đợc kết
quả trọn vẹn hơn.
* Sau đây là ví dụ cụ thể ở một số bài tụi vn dng cỏc
nguyờn tc v bin phỏp ó trỡnh by trờn nh sau:
Dạy - học bài: Ting g tra- Xuõn Qunh (tit 54- 55), tụi ó s
dng cỏc bin phỏp dy hc, k thut dy hc theo c trng b mụn v theo bi.
c bit phn hng dn hc sinh phõn tớch, cm nhn giỏo viờn phi cú h
thng cõu hi khoa hc, gõy hng thỳ nhn thc cho hc sinh v khi gi, ng
viờn, khuyn khớch hc sinh gii quyt vn ó nờu, c th mt s phn trong
bi hc nh sau:
tit 54- tit u ca vn bn, sau khi hng dn hc sinh tỡm hiu chung
v tỏc gi; c, nhn xột, thỡ vic tip theo l ngi thy phi chỳ trng n vic
tỡm hiu mch cm xỳc ca bi th, sau ú mi tin hnh phõn tớch cng theo
mch cm xỳc y tit 55. Sau mi cõu hi giỏo viờn phi dn dt ti ỏp ỏn ỳng.
? C bi th cú my cõu th ting g tra, xut hin nhng v trớ no?
19



GV chốt: - Điệp câu Tiếng gà trưa được nhắc lại 4 lần ở đầu các khổ thơ
nhằm nhấn mạnh ấn tượng tiếng gà, gợi kỉ niệm tuổi thơ như sợi dây liên kết các
hình ảnh nối quá khứ với hiện tại, điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ
tình. Tiếng gà xuyên suốt bài thơ như một niềm thương nhớ. Tiếng gà trưa được
lấy làm nhan đề cho bài thơ.
? Ở lần thứ nhất tác giả khơi dậy những hình ảnh thân thương nào?
- Hình ảnh những con gà mái với những ổ trứng hồng
? Màu sắc của gà & trứng đã gợi tả những vẻ đẹp riêng nào trong cuộc sống
làng quê? ( Câu hỏi yêu cầu học sinh phân tích, liên tưởng, suy diễn)
- Ổ rơm hồng những trứng

- Đảo ngữ: khắp mình- >hoa

- Khắp mình hoa đốm trắng

- So sánh: lông óng...

- Lông óng như màu nắng

=> bức tranh gà mái đẹp rực rỡ, lộng lẫy

→ Sử dụng điệp từ “này”, từ ngữ gợi hình ảnh, màu sắc
→ vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, bình dị hiền hoà..
? Em có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật ở khổ thơ này?
- Câu thơ sóng đôi từng cặp, → Sử dụng điệp từ “này”, từ ngữ gợi hình ảnh,
màu sắc tác dụng liệt kê.
- So sánh
=> Gợi kỉ niệm tuổi thơ với hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng, ổ trứng là vẻ
đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dị.
?) Nêu phương thức biểu đạt ở khổ 1 – phần 2

- 1 câu kể - 1 câu tả
* GV bình: Với việc sử dụng nghệ thuật tài tình Xuân Quỳnh đưa người
đọc đến với bức tranh kí ức tràn ngập đầy màu sắc : Màu vàng của rơm, màu hồng
của trứng, màu trắng đốm hoa của gà mơ, màu vàng óng của gà mái . Tất cả như
giao thoa hoà quện vào nhau thật rực rỡ lung linh sắc màu tươi sáng trong veo sống
động ?) Những sắc màu trên gợi tả vẻ đẹp riêng nào trong cuộc sống làng quê
- Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dị
?) Điệp từ “này” biểu hiện như thế nào tình cảm con người với làng quê?
- Tình cảm nồng hậu, gắn bó con người, gia đình, làng quê.
?) Nghe tiếng gà trưa, người lính nhớ lại những kỉ niệm nào của tình bà
cháu?
- Lời bà mắng (Khổ 3)
- Cách bà chăm chút từng quả trứng: Khổ 4
- Nỗi lo của bà: Khổ 5
- Niềm vui của cháu: Khổ 6
20


?) Em nhận xét gì về những kỉ niệm đó? Nhận xét về hình ảnh người bà
trong bài thơ?
- Kỉ niệm thể hiện tình cảm giản dị, sâu sắc
- Lời trách mắng mộc mạc, thân yêu- > Tình cảm bà yêu cháu giản dị, sâu
sắc
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
- >Bà là người chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong
cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới

Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
- > Nỗi lo vì niềm vui của cháu, giản dị, chân thật → sự hi sinh lặng thầm
của Bà đối với cháu.
Ôi cái quần chéo go...
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
- >Niềm vui đơn sơ, giản dị và cảm động - > Tâm hồn trong sáng, hồn nhiên
=> Tình bà cháu sâu nặng, thắm thiết, bà lo toan vì cháu, cháu yêu thương,
trân trọng và biết ơn bà.
?) Nhận xét gì về nhịp điệu của khổ 5, 6?
Tác dụng?
- Cách ngắt nhịp khác nhau - > nhịp điệu chậm rãi, đọc thoại đầy chất suy tưởng
* GV: Qua 4 khổ thơ đặc biệt là câu cuối khổ 6 giúp ta cảm nhận được tình
yêu thương sâu sắc, vô bờ của bà đối với cháu.
?Trong đoạn thơ ta thấy tình bà cháu được thể hiện qua những lời nói, cử
chỉ, cảm xúc hết sức bình thường nhưng tại sao tình cảm ấy lại thành kỉ niệm khó
quên trong lòng người cháu?
- Bởi đó là tình cảm gia đình, ruột thịt, là tình cảm quê hương, cội nguồn
không thể thiếu trong mỗi con người.

21


* GV: Tình thương cháu của bà đã tạo nên hạnh phúc tuổi thơ. Nữ sĩ XQ đã
đi vào mạch sống đời thường một cách dung dị, hồn nhiên. Thơ với đời, hiện tại và
quá khứ cứ đan xen, tự nhiên trong veo như nắng trưa và gió hè mát rượi...
GV Tích hợp với bài thơ bếp lửa của Bằng Việt.

* HS đọc phần 3
- GV: Tạm xa quá khứ với bao kỉ niệm êm đẹp tác giả trở lại với cuộc sống
và cương vị của con người hiện tại. Từ liên tưởng nữ sĩ chuyển sang suy tưởng.
?) Vì sao người cháu có thể nghĩ rằng:
“ Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc”
- Tiếng gà trưa, ổ trứng hồng là hình ảnh của cuộc sống chân thật, bình yên,
no ấm.
- Tiếng gà trưa thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình, quê hương.
- Đó là âm thanh bình dị của làng quê đem lại niềm yêu thương cho con
người
?) Em hiểu như thế nào về “giấc mơ hồng sắc trứng”
- Giấc ngủ hồng sắc trứng - Ổ trứng hồng: mơ những hình ảnh đẹp, là hạnh
phúc, niềm vui, những điều tốt lành.
?) Phân tích tác dụng của điệp từ “vì”?
Điệp từ “vì” được lặp lại 4 lần
–> khẳng định mục đích chiến đấu hết sức cao cả (vì lòng yêu tổ quốc, quê
hương) nhưng cũng hết sức bình thường (vì tiếng gà, ổ trứng)
=> Tình yêu đất nước được bắt nguồn từ những tình cảm bình dị gắn bó với
tuổi thơ, gắn bó với người bà
* GV: Tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng, nó nhắc nhở, lay gọi bao tình
cảm đẹp dâng lên trong lòng người lính ra trận...Từ những kỉ niệm tuổi thơ thấm
đẫm tình bà cháu cảm hứng thơ mở rộng tới tình yêu đất nước...
?) Màu sắc nào trong bài thơ có giá trị gợi cảm cao nhất?
- Màu hồng (ổ rơm hồng, giấc ngủ hồng, ... ổ trứng hồng..)
Tính từ “hồng” tạo nên một hình tượng thơ vừa đẹp, vừa biểu cảm, lung
linh trong tâm tưởng mỗi người
* GV bình: Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh “Ổ trứng tuổi thơ”, tính từ
“hồng” tạo nên một hình tượng thơ vừa đẹp, vừa biểu cảm, lung linh trong tâm
tưởng mỗi người. Màu hồng ấy sống mãi trong tim người lính, là niềm vui, hạnh

phúc, là sức mạnh để anh vượt qua bao gian khó, hiểm nguy nơi chiến trường khói
lửa.

22


Nh vậy, để xác định v hiu c tỡnh cm, cm xỳc ca nhân
vật trữ tình- ngời cháu, giáo viên phải dẫn dắt cho học sinh thấy
dần qua từng khâu đọc, tìm hiểu mạch cảm xúc của bài thơ,
chủ đề của tác phẩm. Đến khi phân tích nhân vật trữ tình
nghĩa là phân tích những cảm xúc, ý nghĩ, tình cảm, tâm
trạng ...của ngời cháu lại đợc thể hiện ở đối tợng trữ tình : ngời
bà, ting g, nhng con g mỏi m, mỏi vng, trng hng.... nhân vật trữ
tình, đối tợng trữ tình lại đợc tác giả thể hiện qua các dấu hiệu
nghệ thuật(nhịp điệu, hình ảnh, ngôn ngữ, biện pháp tu từ...)
Rừ rng, xác định nhân vật trữ tình và phân tích nhân
vật trữ tình trong một giờ đọc, hiểu văn bản gần nh là trang bị
cho học sinh kĩ năng phân tích thơ trữ tình một cách sâu sắc
và hấp dẫn, tránh cách dạy học đơn điệu của giáo viên và sự
cảm nhận mơ hồ của học sinh.
3.3. iu kin thc hin gii phỏp, bin phỏp
- Ngi thy phi thc s cú o c ngh nghip, ht mỡnh vỡ hc sinh.
Ngi thy phi nm c yờu cu i mi phng phỏp giỏo dc v vn dung
linh hot theo hon cnh mụi trng lm vic ca mỡnh.
- Ngi thy bit lng nghe hc sinh núi, quan sỏt hc sinh lm iu
chnh un nn, cng nh ng viờn kp thi cỏc em, cỏc em tng bc nhn ra kn
thc, chim lnh kin thc.
- C th khi lờn lp, thy phi chun b bi chu ỏo bng mi cỏch cú th t
ni dung n phng phỏp, phng tin, cỏch dy cỏc em chun b bi nh nh
th no.. cỏc em nm bt kin thc mt cỏch khoa hc nht.

- Rốn k nng phõn tớch nhõn vt tr tỡnh cho hc sinh lp 7 gi c hiu
vn bn th l trang b cho cỏc em cỏch tip nhn kin thc mt cỏch hiu qu,
khụng gũ bú, ỏp t. Chớnh vỡ vy trong dy hc ũi hi ngi thy phi kiờn trỡ v
sỏng to v mi mt. Ngi thy mun nõng cao gi dy ca mỡnh phi khụng
ngng hc tp v rốn luyn chuyờn mụn nghip v. Trong dy hc luụn ũi hi cú
s sỏng to v phng phỏp thỡ mi cú kt qu tt p.
3.4. Kt qu thu c qua kho nghim, giỏ tr khoa hc ca vn
nghiờn cu.
Qua quá trình dạy - học các tiết bài về tác phẩm thơ trữ
tình, với những nội dung, biện pháp tổ chức thực hiện nh trên,
tôi đã đạt đợc kết quả cụ thể là:
Học sinh hai lớp 7A, 7C, tôi phụ trách đã đạt đợc những kết
quả khả quan về kĩ năng đọc: các em đã biết đọc đúng (ngữ
điệu, câu, nhịp thơ), đọc thể hiện tình cảm - đọc sáng tạo;
kĩ năng phát hiện, phân tích dấu hiệu nghệ thuật(biết phát
hiện các hình ảnh, rồi nhận xét, đánh giá ), biết trình bày cảm
nhận về đoạn thơ, bài thơ.
23


Kt qu hc tp ca hc sinh sau khi ỏp dng k nng phõn tớch nhõn
vt tr tỡnh trong tỏc phm th c th mt bi kim tra nh sau:
Bi kim tra
Kho sỏt u
nm 2014- 2015

Lp

S s


Gii- Khỏ

Trung bỡnh

Yu

7a

36

8

21

7

7c

36

2

18

6

7a

36


13

20

3

7c

36

5

25

4

Kộm

3

Hc kỡ I
2

* Giỏ tr khoa hc ca vn nghiờn cu
Nh vy , rốn kớ nng phõn tớch nhõn vt tr tỡnh cho hc sinh lp 7 núi
riờng v hc sinh ph thụng trung hc núi chung l mt phng phỏp dy hc hin
i, ỏp ng c nhim v dy hc trong thi kỡ bựng n thụng tin v phỏt trin
kinh t tri thc. Rốn k nng phõn tớch nhõn vt tr tỡnh cho hc sinh khụng ch dy
hc sinh tri thc, m cũn dy cỏch lm ra tri thcú l phng phỏp dy hc
phự hp vi xu th giỏo dc th gii. Chớnh vỡ th ngi giỏo viờn phi c gng

nhng phng din sau:
1. Ngời giáo viên dạy thơ phải yêu thơ, ham thích tìm hiểu
và có kĩ năng tìm hiểu, phân tích bình giá thơ và phải có kế
hoạch cụ thể để hớng dẫn cho các em.
2. Ngời giáo viên phải khéo léo tác động vào tình cảm của
các em, khơi dậy những tình cảm có sẵn cho các em, tạo điều
kiện cho các em nâng cao năng lực cảm thụ và trong quá trình
dạy học; phải có kĩ năng hớng dẫn từng bớc cho học sinh.
3.Trong dy hc luụn ũi hi cú s sỏng to v phng phỏp.. Sự kết hợp
hài hoà giữa chủ động của học sinh với hớng dẫn chu đáo của
giáo viên là điều kiện tất yếu dẫn đến kết quả.
4. Thời lợng quy định trên lớp là bắt buộc song rất ít, cần
giành thời gian ngoại khoá để rèn kĩ năng cho các em.
Trong quỏ trỡnh dy hc mc dự ó t c mt s kt qu xong ú mi
ch l kt qu bc u, vn cũn nhiu hn ch. Rt mong nhn c s trao i
úng gúp ý kin ca ng nghip gi dy hc ngy mt t c kt qu tt
hn, hon thnh nhim v m Ch Tch H Chớ Minh ó dy Trỏch nhim nng
n v v vang ca ngi thy l chm lo dy d con em nhõn dõn thnh ngi cụng
dõn tt, ngi chin s tt, ngi cỏn b tt ca nh nc.

24


III. PHN KT LUN, KIN NGH
1.Kt lun
Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong tác phẩm
thơ cũng là dạy cho học sinh cảm thụ thơ văn là việc làm không
thể thiếu trong quá trình dạy học văn chơng, nhất là học tác
phẩm trữ tình.L phng phỏp dy hc phự hp vi xu th ca giỏo dc th
gii vi bn mc tiờu: Hc bit, hc lm, hc sng v hc sng vi

cht lng cao
Bám sát đặc trng bộ môn, quán triệt các nguyên tắc dạy
học, vận dụng phơng pháp đổi mới, tăng cơng tính tích hợp,
tích cực trong quá trình dạy học là những giải pháp thiết thực
để thực hiện rèn kĩ năng cho hc sinh .
Bớc đầu những tiết dạy với những nội dung và biện pháp
trên, tôi đã thu đợc kết quả song còn hạn chế.
Trong quá trình dạy học những năm sau tôi sẽ tiếp tục bổ
sung, rút kinh nghiệm để đạt hiệu quả tốt hơn.
Kt qu ca ni dung nghiờn cu:
- Hc sinh hng thỳ khỏm phỏ tỡm hiu tỏc phm. Rt nhiu em lp 7A ó
cú k nng c tt. Cỏc em ó by t cm xỳc, suy ngh ca mỡnh v tỏc phm mt
cỏc sụi ni, khụng cũn e dố nh trc. Cỏc em ó bt gp tõm trng , tỡnh cm ca
mỡnh trong tỏc phm v phỏt biu ý kin rt t nhiờn, khụng gng ộp, sỏo rng.
- Nhng hn ch cn khc phc:
- Nhiu gi dy giỏo viờn vn phi lm vic quỏ nhiu i vi nhng lp cú
nhiu i tng hc sinh trung bỡnh, yu (7C).
- Cỏc gi dy hu nh ht thi lng dnh cho vic chun b bi nh, nờn
vic hng dn cỏc em chun b bi mt s gi cũn qua loa.
- K nng bỡnh th ca hc sinh cũn hn ch, cha sõu sc.
2. Kiến nghị:
- Tặng đồ dùng trực quan cho môn ngữ văn...
- Phũng giỏo dc cn t chc nhiu hn na cỏc chuyờn v i mi
phng phỏp dy hc theo c trng th loi cỏc giỏo viờn i d, hc tp, rỳt
kinh nghim.
- Cần có sự quan tâm tới công tác bồi dỡng học sinh giỏi: có
chế độ bồi dỡng thích đáng cho giáo viên giảng dạy đội tuyển;
25



×