Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

TUYỂN TẬP ĐỀ KIỀM TRA HÓA 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.43 KB, 53 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II HÓA HỌC 10 ( LỚP THUẬN HÒA)
CẤP ĐỘ KIẾN
THỨC

BIẾT

HIỂU

CHƯƠNG IV:
PHẢN ỨNG OXI
HÓA – KHỬ

Câu 1, 2, 4

CHƯƠNG V:

8, 9, 10, 11, 15,
16, 18

NHÓM HALOGEN

6, 7

3, 5

3 câu
13, 17

CHƯƠNG VII:

Câu 19


1 câu
Câu 29

10 câu

2 câu

1 câu
Câu 24, 27, 28

3,33 điểm
11 câu

3 câu

Câu 30
1 câu

12 câu

3,67 điểm
2 câu

1 câu

12 câu
40,0%

TỔNG ĐIỂM


2,33 điểm

7 câu

TỐC ĐỘ PHẢN
ỨNG VÀ CÂN
BẰNG HÓA HỌC
TỈ LỆ

2 câu
12

Câu 14, 20, 21,
22, 23,25, 26

TỔNG ĐIỂM
7 câu

2 câu

7 câu
CHƯƠNG VI:
NHÓM OXI – LƯU
HUỲNH

VẬN DỤNG

4,0 điểm

0,67điểm


6 câu
40,0%

4,0 điểm

30 câu
20,0%

2,0 điểm

10 điểm
100%

10 điểm


ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 10 HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2013 – 2014
Thời gian làm bài: 45 phút
Cho H: 1;
O: 16;
Cl: 35,5;
Fe: 56;
Zn : 65
Câu 1. Cho các phản ứng sau: Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
o

t
A. 2HgO →

2Hg + O2
o

o

t
B. CaCO3 →
CaO + CO2
o

t
t
C. Al(OH)3 →
Al2O3 + 3H2O
D. 2NaHCO3 →
Na2CO3 + CO2 + H2O
Câu 2. Theo quan niệm mới, quá trình oxi hóa là quá trình
A. Thu electron.
B. nhường electron.
C. kết hợp với oxi.
D. khử bỏ oxi.
Câu 3. Số mol electron cần dùng để khử 0,75 mol Al2O3 thành Al là
A. 0,5 mol.
B. 1,5 mol.
C. 3,0 mol.
D. 4,5 mol.
Câu 4. Trong phản ứng: 2Na + Cl2 → 2NaCl, các nguyên tử Na
A. bị oxi hóa.
B. Bị khử.
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

D. không bị oxi hóa, không bị khử.
Câu 5. Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 → M(NO3)x + ...
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là bao nhiêu?
A. x = 1.
B. x = 2.
C. x = 1 hoặc x = 2.
D. x = 3.
Câu 6. Cho phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+
A. đã nhận 1 mol electron.
B. đã nhận 2 mol electron.
C. đã nhường 1 mol electron.
D. đã nhường 2 mol electron.
Câu 7. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
B. FeS + 2HCl → FeCl2 +H2S↑
C. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Câu 8. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl 2 cho cùng loại
muối clorua kim loại?
A. Fe.
B. Cu
C. Zn
D. Ag
Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2):
A. Ở điều kiện thường là chất khí
B. Có tính oxi hóa mạnh
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. Tác dụng mạnh với nước
Câu 10. Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh?

A. HCl.
B. HF.
C. HNO3.
D. H2SO4.
Câu 11. Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?
A. HI, HBr, HCl, HF.
B. HCl, HBr, HI, HF.
C. HBr, HI, HF, HCl.
D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 12. Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau
đây?
A. NaCl.
B. KClO3.
C. HCl.
D. KMnO4.
Câu 13. Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?
A. NaF
B. NaCl
C. NaI
D. NaBr
Câu 14. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng và H2SO4 đặc đều cho cùng
một loại muối?
A. Fe
B. Cu
C. Al
D. Ag


Câu 15. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA (halogen) là:
A. ns2np4

B. ns2np5
C. ns2np3
D. ns2np6
Câu 16. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các halogen có số electron độc thân là:
A. 1
B. 5
C. 3
D. 7
Câu 17. Không tìm thấy đơn chất halogen trong tự nhiên bởi chúng có:
A. Khả năng nhận electron
B. Tính oxi hóa mạnh
C. Số electron độc thân như nhau
D. Một lí do khác
o
Câu 18. Dung dịch HCl đặc nhất ở 25 C có nồng độ
A. 27%
B. 47%
C. 37%
D. 33%
Câu 19. Khí nào sau đây không cháy trong oxi không khí:
A. CO
B. CH4
C. H2
D. CO2

Câu 20. Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + H2SO4
3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa

A. 2 : 1

B. 1 : 2
C. 1 : 3
D. 3 : 1
Câu 21. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. S, Br2, Cl2
B. Cl2, O3, S
C. Na, F2, S
D. Br2, O2, Ca
Câu 22. Cho phản ứng hóa học:
H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng?
A. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
B. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.
C. H2S là chất khử, H2O là chất khử.
D. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
Câu 23. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là
A. +2.
B. +6.
C. +4.
D. +8.
Câu 24. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Muối thu được
gồm:
A. Na2SO4
B. NaHSO3
C. Na2SO3
D. NaHSO3 và Na2SO3
Câu 25. Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí
oxi khô?
A. Al2O3.
B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch Ca(OH)2.

D. CaO.
Câu 26. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. H2S.
B. O3.
C. SO2.
D. H2SO4.
Câu 27. Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H2SO4 2 M là
A. 10 mol.
B. 2,5 mol.
C. 5,0 mol.
D. 20mol.
Câu 28. Một hỗn hợp gồm 13 g kẽm và 5,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư.
Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 4,48 lít.
B. 6,72 lít.
C. 2,24 lít.
D. 67,2 lít.
Câu 29: Cho các yếu tố sau: (1) nồng độ, (2) áp suất, (3) nhiệt độ, (4) diện tích tiếp xúc, (5) chất xúc
tác. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
A. (1) (2) (3) (4) (5)
B. (1) (2) (3) (4)
C. (1) (3) (5)
D. (2) (3) (4) (5)
Câu 30: Đối với phản ứng có chất khí tham gia:
A. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.
B. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm.
C. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng.
D.Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng


Sở Giáo Dục- Đào Tạo Bình Định
2010-2011

-----HẾT----ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Năm học:


Trường THPT Xuân Diệu

Môn: Hoá Học

Số báo danh

Khối : 10

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 5điểm)
Câu

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

ĐA
Câu 1: Tính chất nào sau đây của Ozon là đúng?
A. Tính oxi hóa yếu

B. Tính khử mạnh

C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

D. Tính oxi hóa mạnh

Câu 2: Phản ứng KHÔNG thuộc loại phản ứng oxi- hoá khử là:
0

t
A. H2S + 8HNO3 →
H2SO4 + 8NO2 + 4H2O

B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + FeCl3 + 4H2O
0


t
C. SO2 + 2H2S →
3S + 2H2O

D. 2Fe3O4 +10H2SO4 →3F2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 3: Vị trí các halogen trong bảng tuần hoàn ở nhóm:
A. VIA

B. VIIA

C. VIB

D. VIIB

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 2,1 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al bằng dung dịch H 2SO4 loãng vừa đủ thu được
1,344 lít H2 (đktc). Khối lượng (gam) muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
A. 7,86

B. 8,25

C. 7,78

D. 7,66

Câu 5: Vai trò của Cl2 trong phản ứng hóa học sau là:
Cl2 + H2O

HCl + HClO


A. axit

B. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử

C. chất khử

D. Chất oxi hóa

Câu 6: Số kim loại Cu, Al, Zn, Fe, Mg, Sn phản ứng với H2SO4đặc,nguội là :
A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 7: Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để
tăng tốc độ phả ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
C. Tùy theo phản ứng mà vân dụng được một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
để tưng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được
tốc độ phản ứng.
Câu 8: Cấu hình electron ngoài cùng của X-- là 3s23p6. Vị trí của X là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA

B. chu kì 3, nhóm VIA


C. chu kì 7, nhóm IIA

D. chu kì 3, nhóm VIIA


Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 6,4 gam SO 2 vào 100 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
là:
A. 10,4 gam

B. 4,10 gam

C. 0,14 gam

D. 0,41 gam

C. nước Brom

D. H2SO4 đặc

Câu 10: Phân biệt CO2 và SO2 bằng
A. giấy quỳ tím ẩm

B. nước vôi trong

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5điểm)
Câu 1 (1 điểm). Bằng phương pháp hóa học hỹ phân biệt các chất sau: NaCl, Na2SO4, H2SO4
Câu 2 (2 điểm). Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
b. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Câu 3 (2 điểm). Hoà tan hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch H2SO4 đặc,

nóng thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a. viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b. xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
c. Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên lội qua dung dịch MOH ( M là kim loại kiềm) thì thu
được 43,8 gam hỗn hợp hai muối khan. Xác định kim loại M ?
(Cho M của: Mg = 24; Al = 27, H = 1; O = 16; S = 32; Fe = 56; Na = 23; S = 32)

--------------------------------------------------------- HẾT ----------

Sở Giáo Dục- Đào Tạo Bình Định
2010-2011

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Trường THPT Xuân Diệu

Môn: Hoá Học

Số báo danh ……………….

Năm học:

Khối: 10

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 5điểm)
Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

ĐA

Câu 1: Vị trí các halogen trong bảng tuần hoàn ở nhóm:
A. VIIA

B. VIB

C. VIIB

D. VIA


Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 6,4 gam SO 2 vào 100 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
là:
A. 0,14 gam

B. 10,4 gam

C. 4,10 gam

D. 0,41 gam

Câu 3: Tính chất nào sau đây của Ozon là đúng?
A. Tính khử mạnh

B. Tính oxi hóa yếu

C. Tính oxi hóa mạnh

D. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử


Câu 4: Vai trò của Cl2 trong phản ứng hóa học sau là:
Cl2 + H2O

HCl + HClO

A. chất khử

B. Chất oxi hóa

C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử


D. axit

Câu 5: Phản ứng KHÔNG thuộc loại phản ứng oxi- hoá khử là:
0

t
A. SO2 + 2H2S →
3S + 2H2O

B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + FeCl3 + 4H2O
C. 2Fe3O4 +10H2SO4 →3F2(SO4)3 + SO2 + H2O
0

t
D. H2S + 8HNO3 →
H2SO4 + 8NO2 + 4H2O

Câu 6: Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để
tăng tốc độ phả ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
C. Tùy theo phản ứng mà vân dụng được một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
để tưng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được
tốc độ phản ứng.
Câu 7: Cấu hình electron ngoài cùng của X-- là 3s23p6. Vị trí của X là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA

B. chu kì 3, nhóm VIA


C. chu kì 7, nhóm IIA

D. chu kì 3, nhóm VIIA

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 2,1 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al bằng dung dịch H 2SO4 loãng vừa đủ thu được
1,344 lít H2 (đktc). Khối lượng (gam) muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
A. 7,86

B. 8,25

C. 7,78

D. 7,66

C. H2SO4 đặc

D. nước Brom

Câu 9: Phân biệt CO2 và SO2 bằng
A. nước vôi trong

B. giấy quỳ tím ẩm

Câu 10: Số kim loại Cu, Al, Zn, Fe, Mg, Sn phản ứng với H2SO4đặc,nguội là :
A. 6

B. 5

C. 4


D. 3

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5điểm)
Câu 1 (1 điểm). Bằng phương pháp hóa học hỹ phân biệt các chất sau: NaCl, Na2SO4, H2SO4
Câu 2 (2 điểm). Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
b. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Câu 3 (2 điểm). Hoà tan hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch H2SO4 đặc,
nóng thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a. viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b. xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?


c. Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên lội qua dung dịch MOH ( M là kim loại kiềm) thì thu
được 43,8 gam hỗn hợp hai muối khan. Xác định kim loại M ?
(Cho M của: Mg = 24; Al = 27, H = 1; O = 16; S = 32; Fe = 56; Na = 23; S = 32)
--------------------------------------------------------- HẾT ----------

Sở Giáo Dục- Đào Tạo Bình Định
2010-2011

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Trường THPT Xuân Diệu

Môn: Hoá Học

Số báo danh ……………….


Năm học:

Khối: 10

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 5điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

ĐA


Câu 1: Số kim loại Cu, Al, Zn, Fe, Mg, Sn phản ứng với H2SO4đặc,nguội là :
A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

Câu 2: Phản ứng KHÔNG thuộc loại phản ứng oxi- hoá khử là:
0

t
A. SO2 + 2H2S →
3S + 2H2O

B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + FeCl3 + 4H2O
C. 2Fe3O4 +10H2SO4 →3F2(SO4)3 + SO2 + H2O
0

t
D. H2S + 8HNO3 →
H2SO4 + 8NO2 + 4H2O

Câu 3: Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A. Tùy theo phản ứng mà vân dụng được một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
để tưng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được
tốc độ phản ứng.

C. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để
tăng tốc độ phả ứng.
Câu 4: Cấu hình electron ngoài cùng của X-- là 3s23p6. Vị trí của X là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA

B. chu kì 3, nhóm VIA

C. chu kì 7, nhóm IIA

D. chu kì 3, nhóm VIIA

Câu 5: Vị trí các halogen trong bảng tuần hoàn ở nhóm:
A. VIB

B. VIA

C. VIIA

D. VIIB

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 2,1 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al bằng dung dịch H 2SO4 loãng vừa đủ thu được
1,344 lít H2 (đktc). Khối lượng (gam) muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
A. 8,25

B. 7,86

C. 7,78

D. 7,66



Câu 7: Tính chất nào sau đây của Ozon là đúng?
A. Tính oxi hóa mạnh

B. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

C. Tính oxi hóa yếu

D. Tính khử mạnh

Câu 8: Phân biệt CO2 và SO2 bằng
A. nước vôi trong

B. giấy quỳ tím ẩm

C. H2SO4 đặc

D. nước Brom

Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 6,4 gam SO 2 vào 100 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
là:
A. 4,10 gam

B. 0,14 gam

C. 0,41 gam

D. 10,4 gam


Câu 10: Vai trò của Cl2 trong phản ứng hóa học sau là:
Cl2 + H2O

HCl + HClO

A. Chất oxi hóa

B. axit

C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử

D. chất khử

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5điểm)
Câu 1 (1 điểm). Bằng phương pháp hóa học hỹ phân biệt các chất sau: NaCl, Na2SO4, H2SO4
Câu 2 (2 điểm). Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
b. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Câu 3 (2 điểm). Hoà tan hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch H2SO4 đặc,
nóng thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a. viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b. xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
c. Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên lội qua dung dịch MOH ( M là kim loại kiềm) thì thu
được 43,8 gam hỗn hợp hai muối khan. Xác định kim loại M ?
(Cho M của: Mg = 24; Al = 27, H = 1; O = 16; S = 32; Fe = 56; Na = 23; S = 32)

----------- HẾT ----------

Sở Giáo Dục- Đào Tạo Bình Định
2010-2011


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Trường THPT Xuân Diệu

Môn: Hoá Học

Số báo danh ……………….

Năm học:

Khối: 10

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 5điểm)
Câu

1

2

3

4

5

ĐA


Câu 1: Phản ứng KHÔNG thuộc loại phản ứng oxi- hoá khử là:

6

7

8

9

10


0

t
A. SO2 + 2H2S →
3S + 2H2O

B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + FeCl3 + 4H2O
C. 2Fe3O4 +10H2SO4 →3F2(SO4)3 + SO2 + H2O
0

t
D. H2S + 8HNO3 →
H2SO4 + 8NO2 + 4H2O

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 2,1 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al bằng dung dịch H 2SO4 loãng vừa đủ thu được
1,344 lít H2 (đktc). Khối lượng (gam) muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
A. 8,25


B. 7,86

C. 7,78

D. 7,66

Câu 3: Số kim loại Cu, Al, Zn, Fe, Mg, Sn phản ứng với H2SO4đặc,nguội là :
A. 3

B. 6

C. 4

D. 5

Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 6,4 gam SO 2 vào 100 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
là:
A. 0,14 gam

B. 10,4 gam

C. 4,10 gam

D. 0,41 gam

C. H2SO4 đặc

D. nước vôi trong


Câu 5: Phân biệt CO2 và SO2 bằng
A. nước Brom

B. giấy quỳ tím ẩm

Câu 6: Tính chất nào sau đây của Ozon là đúng?
A. Tính oxi hóa mạnh

B. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

C. Tính oxi hóa yếu

D. Tính khử mạnh

Câu 7: Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A. Tùy theo phản ứng mà vân dụng được một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
để tưng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để
tăng tốc độ phả ứng.
C. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được
tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
Câu 8: Vai trò của Cl2 trong phản ứng hóa học sau là:
Cl2 + H2O

HCl + HClO

A. Chất oxi hóa

B. axit


C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử

D. chất khử

Câu 9: Vị trí các halogen trong bảng tuần hoàn ở nhóm:
A. VIIB

B. VIB

C. VIA

D. VIIA

Câu 10: Cấu hình electron ngoài cùng của X-- là 3s23p6. Vị trí của X là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA

B. chu kì 3, nhóm VIA

C. chu kì 7, nhóm IIA

D. chu kì 3, nhóm VIIA

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5điểm)
Câu 1 (1 điểm). Bằng phương pháp hóa học hỹ phân biệt các chất sau: NaCl, Na2SO4, H2SO4
Câu 2 (2 điểm). Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron


a. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
b. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

Câu 3 (2 điểm). Hoà tan hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch H2SO4 đặc,
nóng thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a. viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b. xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
c. Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên lội qua dung dịch MOH ( M là kim loại kiềm) thì thu
được 43,8 gam hỗn hợp hai muối khan. Xác định kim loại M ?
(Cho M của: Mg = 24; Al = 27, H = 1; O = 16; S = 32; Fe = 56; Na = 23; S = 32)
--------------------------------------------------------- HẾT ---------

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II
I.Trắc nghiệm (5điểm)
132

209

357

485

1

D

A

B

B

2


B

B

B

B

3

B

C

A

C

4

A

C

D

B

5


B

B

C

A

6

A

C

B

A

7

C

D

A

A

8


D

A

D

C

9

A

D

D

D

10

C

C

C

D

II. Tự luận: (5điểm)

-1

+7

0
t

+2

0

HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
-1

0

2Cl → Cl2 + 2e

Câu
1a

+7

x5

+2

Mn + 5e → Mn

1 điểm


x2

16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Câu

0

+6

0
t

+3

+4

1 điểm


Fe + H2SO4đ → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
0

+3

2Fe

→2Fe + 6e

+6


1b

x1

+4

S + 2e → S

x3

0
t

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.

Trích một ít các chất vào ống nghiệm làm mẫu thử. Cho dung dịch quỳ tím vào các ống
nghiệm. Quỳ tím hoá đỏ là dung dịch H2SO4.
Câu
2

Cho vài giọt dd Ba(OH)2 vào hai ống nghiệm còn lại, ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa
trắng là Na2SO4. Còn lại là NaCl.

1 điểm

Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH
.

Mg : x (mol)

13,6 g
Fe : y (mol)
Mg + 2H2SO4

→ MgSO4 + SO2 ↑ + H2O

x

Câu
3a

x (mol)

0,5 điểm

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
y

1,5 y (mol)

8,96
nSO2=

= 0,4 (mol)
22,4

Gọi x, y lần lượt là số mol cuả Mg và Fe.
Câu
3b


Ta có hệ phương trình

1 điểm

x + 1,5y = 0,4

x = 0,1 (mol)

=>

=>
24x + 56y = 13,6

Câu
3c

mMg = 0,1 x 24 = 2,4 (g)
=>

y = 0,2 (mol)

mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (g)

c. SO2 + MOH → MHSO3
x

0,5 điểm

x (mol)


SO2 2MOH → M2SO3 .
y

y (mol)
43,8

Mmuối=

= 109,5 (gam) Ta có : M + 81 < 109,5 < 2M + 80
0,4

14,75 <

M

< 28,5


=>

M = 23

Na

Vậy M là kim loại Natri ( Na )

KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 10NC- ĐỀ SỐ 601

Câu 1: Phản ứng nào sau đây không đúng:

A. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

B. PbS + 2HCl  PbCl2 + H2S

C. H2S + 3H2SO4đ  4SO2 + 4H2O

D. B, C đều sai

Câu 2: Có thể nhận biết khí hiđrôsunfua bằng:
A. Mùi
đúng

B. Dung dịch Br 2

C. Dung dịch Pb(NO 3)2

D. A, B, C đều

Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng:
H2SO4đặc,nóng + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tham gia tạo muối trong PTHH của phản ứng
trên là:
A.6 và 3

B. 3 và 6

C. 6 và 6

D. 3 và 3


Câu 4: Cho chuỗi pư: FeS  A  S  ZnS, chất A có thể là:
A. SO2

B. H2S

C. H2SO4

D. A, B đều đúng

Câu 5: Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn: H 2SO4, NaNO3, HCl, Ba(OH)2,
thuốc thử đó là:
A. BaCl2

B. HCl

C. Quỳ tím

D. BaSO4

Câu 6: Để thu được 200 gam dung dịch HClO 3 50% cần trộn lượng dung dịch HClO 3 70% và dung
dịch HClO3 30% tương ứng là:
A. 50g và 150g

B. 157g và 43g

C. 100g và 100g

D. 57g và 143g

Câu 7: Cho hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu có số mol bằng nhau và đều bằng 0,1 mol tác dụng với dung

dịch H2SO4 loãng dư, thể tích khí thu được ở đktc là:
A. 4,48 lit

B. 0,56 lit

C. 5,6 lit

D. 0,448 lít

Câu 8: CTPT của hợp chất chứa: 1,905%H; 67,619%Cl; 30,476%O về khối lượng là:
A. HClO

B. HClO2

C. HClO3

D. HClO4

Câu 9: Cho 5,6 lit SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 4M, muối được tạo thành và số mol tương
ứng là:
A. Na2SO3: 0,2mol
0,15mol
C. Na2SO3: 0,15mol; NaHSO3: 0,1mol

B. Na 2SO3: 0,1mol; NaHSO3:
D. Đáp số khác


Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 3,38 gam ôlêum có công thức: H 2SO4.nSO3 vào nước thu được 100ml
dung dịch H2SO4 0,4M, giá trị của n là:

A. 3

B. 5

C. 7

D. 4

Câu 11: Yếu tố nào được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau: “Sự cháy diễn ra
mạnh và nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi”
A. Nồng độ

B. Áp suất

C. Nhiệt độ

Câu 12: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2 SO2(k) + O2(k)

D. A, B, C đều đúng
∆H < 0

2 SO3 (k)

Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi:
A. Giảm nồng độ của SO2

B. Giảm áp suất chất khí

C. Tăng nhiệt độ lên rất cao


D. Tăng nồng độ của O2

Câu 13: Sắp xếp theo chiều giảm dần tính axit:
A. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4

B. HClO2 > HClO3 > HClO4 > HClO

C. HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO

D. Kết quả khác

Câu 14: Khi mở lọ đựng dung dịch HCl đậm đặc trong không khí ẩm thấy có khói trắng bay ra do:
A. HCl phân hủy tạo ra H2 , Cl2

B. HCl dễ bay hơi

C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit

D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hòa

Câu 15: Cặp khí nào trong số các cặp khí sau có thể tồn tại trong cùng một hỗn hợp ?
A. H2S và O2

B. HI và Cl2

C. O3 và HI

D. O2 và F2

0


t
Câu 16: Cho chuỗi pư: FeS + O2 →
X(r) + Y(k); Y + Br2 + H2O -----> HBr + Z

X, Y , Z lần lượt là:
A. FeO, SO2 , H2SO4

B. Fe2O3, SO2, H2SO4

C. Fe2O3, H2S, H2SO4

D. B, C đều đúng

Câu 17: Ống nghiệm (1) chứa 2 ml dung dịch HCl 1M. Ống nghiệm (2) chứa 2 ml dung dịch H 2SO4
1M. Cho Zn dư vào hai dung dịch axít trên thì thể tích khí hiđro thu được từ ống nghiệm (1) và (2)
tương ứng là v1 và v2 đo ở cùng một điều kiện. So sánh v1 và v2 ta có:
A. v1 > v2
được

B. v1 = v2

C. v1 < v2

D. Không so sánh

Câu 18: Đi từ 150 gam quặng pirit sắt (chứa 70% FeS2) sẽ điều chế được H2SO4 (với hiệu suất 100%)
có khối lượng là:
A. 147,4 gam


B. 156,8 gam

C. 171,5 gam

D. 253,2 gam

Câu 19: Cho 12 gam muối sunfit của kim loại M hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu
được 2,24 lít SO2 (đktc), khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là:
A. 10,10 gam
được

B. 11,10 gam

C. 11,22 gam

D. Không xác định

Câu 20: Axit có tính khử mạnh nhất trong dãy HF, HCl, HBr, HI là:
A. HI

B. HCl

C. HBr

D. HF


Câu 21: Sục từ từ 3,36 lit Cl2 (đktc) vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa: NaBr 1,5M và NaI 2M, các
muối và nồng độ của chúng trong dung dịch sau phản ứng là:
A. NaCl 1,5M


B. NaCl 3M; NaI 0,5M

C. NaCl 3M; NaBr 0,5M

D. Đáp số khác

Câu 22: Khi cho AlCl3 và dung dịch Na2S, hiện tượng xảy ra là :
A. Có kết tủa Al2S3

B. Có kết tủa sau đó tan

C. Có kết tủa Al(OH)3

D. Không có hiện tượng gì.

Câu 23: Cho các dung dịch đựng trong các bình mất nhãn: Na 2SO4, NaCl, H2SO4, HCl , thuốc thử
dùng để nhận biết các dung dịch trên là:
A. Quì tím
đều được.

B. Quì tím và dung dịch BaCl2

C. Dung dịch BaCl2

D. Tất cả

Câu 24: Cho 16 gam oxit sắt Fe xOy tác dụng đủ với 100ml dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng cô
cạn dung dịch thu được 40 gam muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 là:
A. 2M


B. 3M

C. 4M

D. 6M

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 vào lượng dự dd axit H2SO4 đặc nóng
ta thu được 8,96lít khí SO2 duy nhất ( đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được 120 gam
muối khan. Giá trị của a là:
A, 41,6gam

B, 46,1 gam

C, 64,1gam

D, 61,4 gam


KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 10NC- ĐỀ SỐ 712

Câu 1: Phản ứng nào sau đây đúng:
A. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

B. PbS + 2HCl  PbCl2 + H2S

C. H2S + 3H2SO4  4SO2 + 4H2O

D. A, C đều đúng


Câu 2: Thuốc thử để phân biệt 2 lọ khí riêng biệt: H2S, SO2 là:
A. Dung dịch Br2

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch Pb(NO3)2

D. A, B, C đều đúng

Câu 3: Trong PƯ: S + 2H 2SO4  3SO2 + 2H2O, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử
lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2

B. 2 :1

C. 1 : 3

D. 3 : 1

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 vào lượng dự dd axit H2SO4 đặc nóng
ta thu được 8,96lít khí SO2 duy nhất ( đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được 120 gam
muối khan. Giá trị của a là:
A, 41,6gam

B, 46,1 gam

C, 64,1gam

D, 61,4 gam


Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của SO2 và SO3:
A. Tác dụng với dung dịch bazơ tạo 2 muối

B. Làm đổi màu dung dịch quì tím

C. Tính khử

D. Tính oxi hóa

Câu 6: CTPT của hợp chất chứa: 0,01%H; 35,32%Cl; 63,68%O về khối lượng là:
A. HClO

B. HClO2

C. HClO3

D. HClO4

Câu 7: Ozôn hóa V (ml) khí oxi, thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng giảm 5ml so với ban đầu, thể tích
ozôn tạo thành là:
A. 5ml
được

B. 10ml

C. 15ml

Câu 8: Cho chuỗi pư: ZnS  A  H2SO4  Na2SO4, chất A có thể là:


D. Không xác định


A. SO2

B. H2S

C. A, B đều đúng

D. Kết quả khác

Câu 9: Để thu được 150 gam dung dịch H 2SO4 60% cần trộn lượng dung dịch H 2SO4 80% và dung
dịch H2SO4 20% tương ứng là:
A. 50g và 100g

B. 100g và 50g

C. 75g và 75g

D. Đáp số khác

Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu có số mol bằng nhau và đều bằng 0,01 mol tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng dư, thể tích khí thu được ở đktc là:
A. 0,448 lit

B. 0,56 lit

C. 0,896 lit

D. Đáp số khác


Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 2,58 gam ôlêum có công thức: H 2SO4.nSO3 vào nước thu được 75ml dung
dịch H2SO4 0,4M, giá trị của n là:
A. 2

B. 4

C. 6

D. Đáp số khác

Câu 12: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2 SO2(k) + O2(k)

∆H < 0

2 SO3 (k)

Nồng độ của SO3 sẽ giảm đi khi:
A. Giảm nồng độ của SO2

B. Giảm áp suất chất khí

C. Tăng nhiệt độ lên rất cao

D. Tất cả đều được

Câu 13: Chọn trường hợp có tốc độ phản ứng tạo oxi xảy ra nhanh nhất:
A. Nung tinh thể kali clorat ở nhiệt độ cao
đioxit


B. Nung tinh thể kali clorat với mangan

C. Đun nóng nhẹ tinh thể kali clorat

D. Đun nóng dung dịch bão hòa kali clorat

Câu 14: Hỗn hợp khí gồm O2 có lẫn HCl, CO2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết người ta có thể xử lí
bằng cách dẫn hỗn hợp đó đi qua :
A. Nước Brôm

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch HCl

D. Nước Clo

Câu 15: Cho 32 gam oxit sắt Fe xOy tác dụng đủ với 100ml dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng cô
cạn dung dịch thu được 80 gam muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 là:
A. 2M

B. 3M

C. 4M

D. 6M

Câu 16: Ôxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm các chất nào dưới đây?
A. Na, Mg, Cl2, S

B. Na, Al, I2, N2


C. Mg, Ca, N2, Au

D. Mg, Ca, H2, S

t
Câu 17: Cho chuỗi pư: FeS2 + O2 →
X(r) + Y(k); Y + Br2 + H2O → HBr + Z
0

X, Y , Z lần lượt là:
A. Fe2O3, SO2, H2SO4

B. FeO, SO2 , H2SO4

C. Fe2O3, H2S, H2SO4

D. A, C đều đúng

Câu 18: Ống nghiệm (1) chứa 2 ml dung dịch HCl 1M. Ống nghiệm (2) chứa 2 ml dung dịch H 2SO4
1M. Cho Zn dư vào hai dung dịch axít trên khối lượng muối thu được ở ống nghiệm (1) và (2) tương
ứng là m1 và m2. So sánh m1 và m2 ta có:
A. m1 > m2
được

B. m1 = m2

C. m1 < m2

D. Không so sánh


Câu 19: Đi từ 150 gam quặng pirit sắt (chứa 70% FeS 2) sẽ điều chế được H2SO4 (với hiệu suất 80%)
có khối lượng là:


A. 137,2 gam

B. 156,8 gam

C. 171,5 gam

D. 253,2 gam

Câu 20: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit:
A. HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4
C. HClO4 < HClO3 < HClO2 < HClO

B. HClO2 < HClO3 < HClO4 < HClO
D. Kết quả khác

Câu 21: Để nhận biết 5 lọ dung dịch mất nhãn: HCl, HBr, KOH, Ca(NO 3)2 , BaCl2, thuốc thử cần dùng
là:
A. AgNO3

B. Quỳ tím

C. Quỳ tím + AgNO3

D. Quỳ tím + H2SO4


Câu 22: Cho 6,5 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với khí clo dư thu được 13,6 gam muối clorua,
kim loại M là:
A. Mg (M=24)

B. Ca (M=40)

C. Zn (M=65)

D. Cu (M=64)

Câu 23: Cho 24 gam canxi sunfit phản ứng với một lượng dư axit HCl. Lượng khí sinh ra được hấp
thụ hoàn toàn trong 150 ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối tạo thành ?
A. 23 gam

B. 10,4 gam

C. 12,6 gam

D. 31,2 gam

Câu 24: Khi cho FeCl3 và dung dịch Na2S, hiện tượng xảy ra là :
A. Có kết tủa Fe2S3

B. Có kết tủa sau đó tan

C. Có kết tủa Fe(OH)3

D. Không có hiện tượng gì.

Câu 25: Chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau: Na 2CO3, Na2SO3, HCl, BaCl2 thuốc

thử đó là:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H2SO4 loãng
C. Dung dịch H2SO4 đặc

D. Tất cả đều đúng.


KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 10NC- ĐỀ SỐ 823

t
Câu 1: Cho chuỗi pư: FeS + O2 →
X(r) + Y(k); Y + Br2 + H2O → HBr + Z
0

X, Y , Z lần lượt là:
A. FeO, SO2 , H2SO4

B. Fe2O3, SO2, H2SO4

C. Fe2O3, H2S, H2SO4

D. B, C đều đúng

Câu 2: Axit có tính khử mạnh nhất trong dãy HF, HCl, HBr, HI là:
A. HI

B. HCl


C. HBr

D. HF

Câu 3: Ống nghiệm (1) chứa 2 ml dung dịch HCl 1M. Ống nghiệm (2) chứa 2 ml dung dịch H 2SO4
1M. Cho Zn dư vào hai dung dịch axít trên thì thể tích khí hiđro thu được từ ống nghiệm (1) và (2)
tương ứng là v1 và v2 đo ở cùng một điều kiện. So sánh v1 và v2 ta có:
A. v1 > v2
được

B. v1 = v2

C. v1 < v2

D. Không so sánh

Câu 4: Đi từ 150 gam quặng pirit sắt (chứa 70% FeS 2) sẽ điều chế được H2SO4 (với hiệu suất 100%)
có khối lượng là:
A. 147,4 gam

B. 156,8 gam

C. 171,5 gam

Câu 5: Khi cho AlCl3 và dung dịch Na2S, hiện tượng xảy ra là :
A. Có kết tủa Al2S3

B. Có kết tủa sau đó tan

C. Có kết tủa Al(OH)3


D. Không có hiện tượng gì.

D. 253,2 gam


Câu 6: Cho 12 gam muối sunfit của kim loại M hóa trị II tan hoàn toàn trong ddHCl thu được 2,24 lit
SO2 (đktc), khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là:
A. 10,10 gam
được

B. 11,10 gam

C. 11,22 gam

D. Không xác định

Câu 7: Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn: H 2SO4, NaNO3, HCl, Ba(OH)2,
thuốc thử đó là:
A. BaCl2

B. HCl

C. Quỳ tím

D. BaSO4

Câu 8: Sục từ từ 3,36 lit Cl 2 (đktc) vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa: NaBr 1,5M và NaI 2M, các
muối và nồng độ của chúng trong dung dịch sau phản ứng là:
A. NaCl 1,5M


B. NaCl 3M; NaI 0,5M

C. NaCl 3M; NaBr 0,5M

D. Đáp số khác

Câu 9: Cho các dung dịch đựng trong các bình mất nhãn: Na 2SO4, NaCl, H2SO4, HCl , thuốc thử
dùng để nhận biết các dung dịch trên là:
A. Quì tím

B. Quì tím và dung dịch BaCl2

C. Dung dịch BaCl2

D.

Tất

cả

đều

được.
Câu 10: Cho 16 gam oxit sắt Fe xOy tác dụng đủ với 100ml dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng cô
cạn dung dịch thu được 40 gam muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 là:
A. 2M

B. 3M


C. 4M

D. 6M

Câu 11: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2 SO2(k) + O2(k)

∆H < 0

2 SO3 (k)

Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi:
A. Giảm nồng độ của SO2

B. Giảm áp suất chất khí

C. Tăng nhiệt độ lên rất cao

D. Tăng nồng độ của O2

Câu 12: Sắp xếp theo chiều giảm dần tính axit:
A. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4

B. HClO2 > HClO3 > HClO4 > HClO

C. HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO

D. Kết quả khác

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 vào lượng dự dd axit H2SO4 đặc nóng
ta thu được 8,96lít khí SO2 duy nhất ( đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được 120 gam

muối khan. Giá trị của a là:
A, 41,6gam

B, 46,1 gam

C, 64,1gam

D, 61,4 gam

Câu 14: Có thể nhận biết khí hiđrôsunfua bằng:
A. Mùi
đúng

B. Dung dịch Br 2

C. Dung dịch Pb(NO 3)2

D. A, B, C đều

Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng:
H2SO4đặc,nóng + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tham gia tạo muối trong PTHH của phản ứng
trên là:
A.6 và 3

B. 3 và 6

C. 6 và 6

D. 3 và 3


Câu 16: Để thu được 200 gam dung dịch HClO 3 50% cần trộn lượng dung dịch HClO 3 70% và dung
dịch HClO3 30% tương ứng là:


A. 50g và 150g

B. 157g và 43g

C. 100g và 100g

D. 57g và 143g

Câu 17: Phản ứng nào sau đây không đúng:
A. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

B. PbS + 2HCl  PbCl2 + H2S

C. H2S + 3H2SO4đ  4SO2 + 4H2O

D. B, C đều sai

Câu 18: Cho hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu có số mol bằng nhau và đều bằng 0,1 mol tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng dư, thể tích khí thu được ở đktc là:
A. 4,48 lit

B. 0,56 lit

C. 5,6 lit


D. 0,448 lít

Câu 19: Cho chuỗi pư: FeS  A  S  ZnS, chất A có thể là:
A. SO2

B. H2S

C. H2SO4

D. A, B đều đúng

Câu 20: CTPT của hợp chất chứa: 1,905%H; 67,619%Cl; 30,476%O về khối lượng là:
A. HClO

B. HClO2

C. HClO3

D. HClO4

Câu 21: Yếu tố nào được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau: “Sự cháy diễn ra
mạnh và nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi”
A. Nồng độ

B. Áp suất

C. Nhiệt độ

D. A, B, C đều đúng


Câu 22: Cho 5,6 lit SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 4M, muối được tạo thành và số mol
tương ứng là:
A. Na2SO3: 0,2mol
0,15mol

B. Na 2SO3: 0,1mol; NaHSO3:

C. Na2SO3: 0,15mol; NaHSO3: 0,1mol

D. Đáp số khác

Câu 23: Khi mở lọ đựng dung dịch HCl đậm đặc trong không khí ẩm thấy có khói trắng bay ra do:
A. HCl phân hủy tạo ra H2 , Cl2

B. HCl dễ bay hơi

C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit

D. HCl đã tan trong nước đến mức bão

hòa
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 3,38 gam ôlêum có công thức: H 2SO4.nSO3 vào nước thu được 100ml
dung dịch H2SO4 0,4M, giá trị của n là:
A. 3

B. 5

C. 7

D. 4


Câu 25: Cặp khí nào trong số các cặp khí sau có thể tồn tại trong cùng một hỗn hợp ?
A. H2S và O2

B. HI và Cl2

C. O3 và HI

D. O2 và F2


KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 10NC- ĐỀ SỐ 934

Câu 1: Ôxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm các chất nào dưới đây?
A. Na, Mg, Cl2, S

B. Na, Al, I2, N2

C. Mg, Ca, N2, Au

D. Mg, Ca, H2, S

Câu 2: Cho 6,5 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với khí clo dư thu được 13,6 gam muối clorua,
kim loại M là:
A. Mg (M=24)

B. Ca (M=40)

C. Zn (M=65)


D. Cu (M=64)

t
Câu 3: Cho chuỗi pư: FeS2 + O2 →
X(r) + Y(k); Y + Br2 + H2O → HBr + Z
0

X, Y , Z lần lượt là:
A. Fe2O3, SO2, H2SO4

B. FeO, SO2 , H2SO4


C. Fe2O3, H2S, H2SO4

D. A, C đều đúng

Câu 4: Cho 24 gam canxi sunfit phản ứng với một lượng dư axit HCl. Lượng khí sinh ra được hấp
thụ hoàn toàn trong 150 ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối tạo thành ?
A. 23 gam

B. 10,4 gam

C. 12,6 gam

D. 31,2 gam

Câu 5: Phản ứng nào sau đây đúng:
A. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S


B. PbS + 2HCl  PbCl2 + H2S

C. H2S + 3H2SO4  4SO2 + 4H2O

D. A, C đều đúng

Câu 6: Ống nghiệm (1) chứa 2 ml dung dịch HCl 1M. Ống nghiệm (2) chứa 2 ml dung dịch H 2SO4
1M. Cho Zn dư vào hai dung dịch axít trên khối lượng muối thu được ở ống nghiệm (1) và (2) tương
ứng là m1 và m2. So sánh m1 và m2 ta có:
A. m1 > m2
được

B. m1 = m2

C. m1 < m2

D. Không so sánh

Câu 7: Đi từ 150 gam quặng pirit sắt (chứa 70% FeS 2) sẽ điều chế được H2SO4 (với hiệu suất 80%)
có khối lượng là:
A. 137,2 gam

B. 156,8 gam

C. 171,5 gam

D. 253,2 gam

Câu 8: Thuốc thử để phân biệt 2 lọ khí riêng biệt: H2S, SO2 là:

A. Dung dịch Br2

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch Pb(NO3)2

D. A, B, C đều đúng

Câu 9: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit:
A. HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4

B. HClO2 < HClO3 < HClO4 < HClO

C. HClO4 < HClO3 < HClO2 < HClO

D. Kết quả khác

Câu 10: Trong PƯ: S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử
lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2

B. 2 :1

C. 1 : 3

D. 3 : 1

Câu 11: Khi cho FeCl3 và dung dịch Na2S, hiện tượng xảy ra là :
A. Có kết tủa Fe2S3


B. Có kết tủa sau đó tan

C. Có kết tủa Fe(OH)3

D. Không có hiện tượng gì.

Câu 12: Chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau: Na 2CO3, Na2SO3, HCl, BaCl2 thuốc
thử đó là:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H2SO4 loãng
C. Dung dịch H2SO4 đặc

D. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 vào lượng dự dd axit H2SO4 đặc nóng
ta thu được 8,96lít khí SO2 duy nhất ( đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được 120 gam
muối khan. Giá trị của a là:
A, 41,6gam

B, 46,1 gam

C, 64,1gam

D, 61,4 gam

Câu 14: CTPT của hợp chất chứa: 0,01%H; 35,32%Cl; 63,68%O về khối lượng là:
A. HClO

B. HClO2


C. HClO3

Câu 15: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2 SO2(k) + O2(k)
Nồng độ của SO3 sẽ giảm đi khi:

D. HClO4
2 SO3 (k)

∆H < 0


A. Giảm nồng độ của SO2

B. Giảm áp suất chất khí

C. Tăng nhiệt độ lên rất cao

D. Tất cả đều được

Câu 16: Ozôn hóa V (ml) khí oxi, thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng giảm 5ml so với ban đầu, thể
tích ozôn tạo thành là:
A. 5ml
được

B. 10ml

C. 15ml

D. Không xác định


Câu 17: Cho chuỗi pư: ZnS  A  H2SO4  Na2SO4, chất A có thể là:
A. SO2

B. H2S

C. A, B đều đúng

D. Kết quả khác

Câu 18: Để thu được 150 gam dung dịch H2SO4 60% cần trộn lượng dung dịch H2SO4 80% và dung
dịch H2SO4 20% tương ứng là:
A. 50g và 100g

B. 100g và 50g

C. 75g và 75g

D. Đáp số khác

Câu 19: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của SO2 và SO3:
A. Tác dụng với dung dịch bazơ tạo 2 muối

B. Làm đổi màu dung dịch quì tím

C. Tính khử

D. Tính oxi hóa

Câu 20: Cho hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu có số mol bằng nhau và đều bằng 0,01 mol tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng dư, thể tích khí thu được ở đktc là:

A. 0,448 lit

B. 0,56 lit

C. 0,896 lit

D. Đáp số khác

Câu 21: Hỗn hợp khí gồm O2 có lẫn HCl, CO2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết người ta có thể xử lí
bằng cách dẫn hỗn hợp đó đi qua :
A. Nước Brôm

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch HCl

D. Nước Clo

Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 2,58 gam ôlêum có công thức: H 2SO4.nSO3 vào nước thu được 75ml dung
dịch H2SO4 0,4M, giá trị của n là:
A. 2

B. 4

C. 6

D. Đáp số khác

Câu 23: Để nhận biết 5 lọ dung dịch mất nhãn: HCl, HBr, KOH, Ca(NO 3)2 , BaCl2, thuốc thử cần dùng
là:

A. AgNO3

B. Quỳ tím

C. Quỳ tím + AgNO3

D. Quỳ tím + H2SO4

Câu 24: Cho 32 gam oxit sắt Fe xOy tác dụng đủ với 100ml dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng cô
cạn dung dịch thu được 80 gam muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 là:
A. 2M

B. 3M

C. 4M

D. 6M

Câu 25: Chọn trường hợp có tốc độ phản ứng tạo oxi xảy ra nhanh nhất:
A. Nung tinh thể kali clorat ở nhiệt độ cao
đioxit
C. Đun nóng nhẹ tinh thể kali clorat

B. Nung tinh thể kali clorat với mangan
D. Đun nóng dung dịch bão hòa kali clorat


KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 10NC- ĐỀ SỐ 601


Họ và tên:……………………………………….Lớp:…………. Điểm:
Dùng bút chì bôi đen vào lựa chọn đúng nhất


Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

15

A

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O


O

O

O

O

B

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O


O

O

O

O

O

C

O

O

O

O

O

O

O

O

O


O

O

O

O

O

O

D

O

O

O

O

O

O

O

O


O

O

O

O

O

O

O

Câu

16

17

18

19

20

21

22


23

24

25

26

27

28

29

30

A

O

O

O

O

O

O


O

O

O

O

O

O

O

O

O

B

O

O

O

O

O


O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

C

O

O

O

O


O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

D

O

O

O


O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

Câu 1: Phản ứng nào sau đây không đúng:
A. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

B. PbS + 2HCl  PbCl2 + H2S

C. H2S + 3H2SO4đ  4SO2 + 4H2O


D. B, C đều sai

Câu 2: Có thể nhận biết khí hiđrôsunfua bằng:
A. Mùi

B. Dung dịch Br2

C. Dung dịch Pb(NO3)2

D. A, B, C đều đúng

Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng:
H2SO4đặc,nóng + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tham gia tạo muối trong PTHH của phản ứng
trên là:
A.6 và 3

B. 3 và 6

C. 6 và 6

D. 3 và 3

Câu 4: Cho chuỗi pư: FeS  A  S  ZnS, chất A có thể là:
A. SO2

B. H2S

C. H2SO4


D. A, B đều đúng

Câu 5: Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn: H 2SO4, NaNO3, HCl, Ba(OH)2,
thuốc thử đó là:
A. BaCl2

B. HCl

C. Quỳ tím

D. BaSO4

Câu 6: Để thu được 200 gam dung dịch HClO 3 50% cần trộn lượng dung dịch HClO 3 70% và dung
dịch HClO3 30% tương ứng là:
A. 50g và 150g

B. 157g và 43g

C. 100g và 100g

D. 57g và 143g

Câu 7: Cho hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu có số mol bằng nhau và đều bằng 0,1 mol tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng dư, thể tích khí thu được ở đktc là:
A. 4,48 lit

B. 0,56 lit

C. 5,6 lit


D. 0,448 lít

Câu 8: CTPT của hợp chất chứa: 1,905%H; 67,619%Cl; 30,476%O về khối lượng là:


×