Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Xây dựng hệ thống quản lý bán hàng trực tuyến cho công ty máy tính ngọc cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 58 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 2
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................. 7
1.1 Ngôn ngữ PHP ................................................................................................... 7
1.2 Framework Laravel ............................................................................................ 7
1.2.1 Cấu trúc Laravel .......................................................................................... 9
1.2.2 Các thành phần cơ bản trong Laravel ........................................................ 10
1.3 Tổng quan về UML .......................................................................................... 12
1.4 Hệ quản trị MySQL ......................................................................................... 13
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ..................... 15
2.1 Khảo sát hiên trạng và tìm hiểu nhu cầu ........................................................... 15
2.2 Phân tích thiết kê hệ thống ............................................................................... 15
2.3 Phân tích thiết kế hệ thống website .................................................................. 17
2.3.1 Phân tích và yêu cầu .................................................................................. 17
2.3.2 Các yêu cầu đối với bài toán...................................................................... 17
2.3.3 Biểu đồ Usecase ........................................................................................ 21
2.3.4 Biểu đồ trình tự ......................................................................................... 26
2.3.5 Biểu đồ lớp................................................................................................ 42
2.3.6 Biểu đồ triển khai ...................................................................................... 43
2.3.7 Chi tiết cơ sở dữ liệu ................................................................................. 44
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH ........................................ 48
3.1 Giao diện người dùng....................................................................................... 48
3.2 Giao diện quản lý ............................................................................................. 52
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 57
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN................................................................................. 58


1


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, với sự phát triển vượt trội của khoa học kỹ thuật đặc biệt
là công nghệ thông tin, với những ứng dụng của công nghệ thông tin vào các lĩnh vực đã
góp phần to lớn cho sự nghiệp phát triển của con người.
Trong các lĩnh vực đó thì lĩnh vực quản lý thực sự giúp ích được rất nhiều cho con
người, việc áp dụng quản lý mua bán bằng máy tính thay cho quản lý mua bán bằng thủ
công ở các doanh nghiệp, công ty, cá nhân là rất cần thiết. Do đó, việc quản lý mua hàng
qua mạng là không thể thiếu đối với mọi doanh nghiệp.
So với kinh doanh bán hàng truyền thống thì thương mại điện tử chi phí thấp
hơn, hiệu quả cao hơn. Lợi thế của Internet nên việc truyền tải thông tin về sản phẩm
nhanh chóng thuận tiện. Kết hợp với bộ phần giao hàng tận nơi, nhận sản phảm rồi
mới trả tiền, thông qua các dịch vụ chuyển phát càng tăng thêm thuận lợi để loại hình
thương mại này phát triển.
Vì vậy, dựa vào tình hình thực tế cùng với những gợi ý của cô giáo Thạc sĩ Dương
Thị Mai Thương, em đã chọn đề tài:“ Xây dựng hệ thống quản lý bán hàng trực tuyến
cho công ty máy tính Ngọc Cường” làm đề tài đồ án cho mình.
Chương trình sử dụng ngôn ngữ chuẩn về xử lý dữ liệu như PHP, HTML,
JAVASCRIPT, CSS và hệ quản trị cơ sở dữ liệu MYSQL.
Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Dương Thị Mai Thương, là giảng viên đã trực
tiếp hướng dẫn em trong đồ án này. Cảm ơn cô đã tạo cho em những điều kiện thuận
lợi nhất để em có thể hoàn thành tốt đề tài. Bên cạnh những kết quả khiêm tốn mà em
đạt được, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế trong nội dung báo
cáo và chương trình. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô để em
có thể hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô.

Thái Nguyên, ngày 4 tháng 5 năm 2017

Sinh viên

Ngô Xuân Tài

2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực và chưa
hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án
này đã được cảm ơn, ghi chú tại phần tài liệu tham khảo và các thông tin trích dẫn
trong đồ án đã được ghi rõ nguồn gốc rõ ràng, được phép công bố.

Thái Nguyên, ngày 4 tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Ngô Xuân Tài

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Danh sách Usecase .................................................................................... 22
Bảng 2.2: Chuyên mục............................................................................................... 44
Bảng 2.3: Danh mục .................................................................................................. 45
Bảng 2.4: Hãng sản xuất ............................................................................................ 45
Bảng 2.5: Sản phẩm ................................................................................................... 46
Bảng 2.6: Tin tức ....................................................................................................... 46
Bảng 2.7: Users ......................................................................................................... 47

Bảng 2.8: Đơn hàng ................................................................................................... 47

4


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Biểu đồ usecase tổng quát. ......................................................................... 21
Hình 2.2: Biểu đồ usecase chuyên mục. ..................................................................... 22
Hình 2.3 : Biểu đồ usecase danh mục. ........................................................................ 23
Hình 2.4: Biểu đồ usecase sản phẩm. ......................................................................... 23
Hình 2.5: Biểu đồ usecase đơn hàng. ......................................................................... 24
Hình 2.6: Biểu đồ usecase tin tức. .............................................................................. 24
Hình 2.7: Biểu đồ usecase quản lý thống kê. .............................................................. 25
Hình 2.8: Biểu đồ usecase người quản trị. .................................................................. 25
Hình 2.9: Biểu đồ trình tự đăng nhập. ........................................................................ 26
Hình 2.10: Biểu đồ trình tự đăng xuất ........................................................................ 27
Hình 2.11: Biểu đồ trình tự tìm kiếm ......................................................................... 27
Hình 2.12: Biểu đồ trình tự cho sản phẩm vào giỏ hàng ............................................. 28
Hình 2.13: Biểu đồ trình tự cập nhật giỏ hàng ............................................................ 29
Hình 2.14: Biểu đồ trình tự đặt hàng .......................................................................... 30
Hình 2.15: Biểu đồ trình tự quản lý xem chuyên mục ................................................ 31
Hình 2.16: Biểu đồ trình tự quản lý thêm chuyên mục ............................................... 31
Hình 2.17: Biểu đồ trình tự quản lý sửa chuyên mục.................................................. 32
Hình 2.18: Biểu đồ trình tự quản lý xóa chuyên mục ................................................. 33
Hình 2.19: Biểu đồ trình tự quản lý xem danh mục .................................................... 33
Hình 2.20: Biểu đồ trình tự quản lý thêm danh mục ................................................... 34
Hình 2.21: Biểu đồ trình tự quản lý sửa danh mục ..................................................... 35
Hình 2.22: Biểu đồ trình tự quản lý xóa danh mục ..................................................... 36
Hình 2.23: Biểu đồ trình tự quản lý xem sản phẩm .................................................... 36
Hình 2.24: Biểu đồ trình tự quản lý thêm sản phẩm ................................................... 37

Hình 2.25: Biểu đồ trình tự quản lý sửa sản phẩm ...................................................... 38
Hình 2.26: Biểu đồ trình tự quản lý xóa sản phẩm ..................................................... 39
Hình 2.27: Biểu đồ trình tự quản lý xem đơn hàng ..................................................... 39
Hình 2.28: Biểu đồ trình tự quản lý sửa đơn hàng ...................................................... 40
Hình 2.29: Biểu đồ trình tự quản lý xóa đơn hàng ...................................................... 40

5


Hình 2.30: Biểu đồ trình tự quản lý xem thống kê báo cáo ......................................... 41
Hình 2.31: Biểu đồ lớp............................................................................................... 42
Hình 2.32: Biểu đồ triển khai tổng quát ..................................................................... 43
Hình 2.33: Biểu đồ triển khai thanh toán.................................................................... 44
Hình 3.1: Trang chủ ................................................................................................... 48
Hình 3.2: Giỏ hàng .................................................................................................... 49
Hình 3.3: Thanh toán ................................................................................................. 49
Hình 3.4: Cổng thanh toán Paypal.............................................................................. 50
Hình 3.5: Thanh toán thành công ............................................................................... 51
Hình 3.6: Danh sách tin nhắn ..................................................................................... 51
Hình 3.7: Giao diện nhắn tin ...................................................................................... 52
Hình 3.8: Đăng nhập .................................................................................................. 52
Hình 3.9: Danh sách chuyên mục ............................................................................... 53
Hình 3.10: Thêm chuyên mục .................................................................................... 53
Hình 3.11: Sửa chuyên mục ....................................................................................... 54
Hình 3.12: Danh sách đơn hàng ................................................................................. 54
Hình 3.13: Danh sách sản phẩm ................................................................................. 55
Hình 3.14: Thống kê, báo cáo .................................................................................... 55

6



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Ngôn ngữ PHP
PHP là chữ viết tắt của “Personal Home Page” do Rasmus Lerdorf tạo ra năm
1994. Vì tính hữu dụng của nó và khả năng phát triển, PHP bắt đầu được sử dụng
trong môi trường chuyên nghiệp và nó trở thành ”Hypertext Preprocessor”.
Thực chất PHP là ngôn ngữ kịch bản nhúng trong HTML, nói một cách đơn giản
đó là một trang HTML có nhúng mã PHP và nó có thể được đặt rải rác trong HTML.
PHP là một ngôn ngữ lập trình được kết nối chặt chẽ với máy chủ, là một công nghệ
phía máy chủ (Server-Side) và không phụ thuộc vào môi trường (cross-platform). Đây
là hai yếu tố rất quan trọng, thứ nhất khi nói công nghệ phía máy chủ tức là nói đến
mọi thứ trong PHP đều xảy ra trên máy chủ, thứ hai, chính vì tính chất không phụ
thuộc môi trường cho phép PHP chạy trên hầu hết

trên các hệ điều hành như

Windows, Unixvà nhiều biến thể của nó...
Đặc biệt các mã kịch bản PHP viết trên máy chủ này sẽ làm việc bình thường
trên máy chủ khác mà không cần phải chỉnh sửa hoặc chỉnh sửa rất ít.
Khi một trang Web muốn được dùng ngôn ngữ PHP thì phải đáp ứng được tất cả các quá
trình xử lý thông tin trong trang Web đó, sau đó đưa ra kết quả ngôn ngữ HTML.
1.2 Framework Laravel
Laravel là một bộ mã nguồn PHP Framework hoàn toàn miễn phí, được thiết
kế và xây dựng theo chuẩn mô hình MVC. Laravel được phát hành theo giấy phép
MIT, với mã nguồn của nó được lưu trữ trên GitHub. Phiên bản đầu tiên được phát
hành ngày 22 tháng 1 năm 2012 bởi Taylor Otwell và phiên bản mới nhất hiện này là
Laravel 5 phát hành tháng 1 năm 2015.
Theo thống kê đánh giá của một cuộc khảo sát các PHP Framework phổ biến
2013, thì Laravel đứng thứ hạng cao, sau đó là Zendframework, Symfony, Yii
Framework, CodeIgniter… Đây là một Framework khá mới mẻ và dễ tiếp cận, được

rất nhiều lập trình viên ưa thích và sử dụng.
Trước hết, sự tinh tế của Laravel nằm ở chỗ bắt kịp được xu hướng công nghệ
mà điểm nhấn ở đây là các tính năng mới trong các phiên bản PHP 5.3 trở lên. Điều đó
được thể hiện qua khái niệm namespace, composer, closure và rất nhiều những tiêu
chuẩn trong design pattern được áp dụng trên nền tảng framework này. Đồng thời, với
7


cách hướng dẫn đơn giản và dễ tiếp cận giống với Codeigniter Framework đã khiến
người dùng thích ngay từ lần đầu tiếp xúc.
Laravel là một kết hợp tinh hoa từ các Framework khác, nó cung cấp một bộ
công cụ mạnh mẽ và một kiến trúc ứng dụng kết hợp nhiều tính năng tốt nhất của
CodeIgniter, Yii, ASP.NET MVC, Ruby on Rails, Sinatra.
Các điểm nhấn đặc sắc của Laravel.
Laravel là một PHP Framework. Nó giảm bớt các tác vụ thường gặp của các
trang web như authentication, routing, sessions, và caching. Nó ra đời vào tháng
04/2011, có lẽ là khá mới mẻ, nhưng cũng chính vì ra đời muộn màng như thế đã buộc
nó phải học hỏi cái hay từ các PHP Framework đàn anh đi trước. Không những là các
PHP Framework, nó còn học cái hay từ Ruby on Rails, ASP.NET MVC, và Sinatra.
Tham khảo Best PHP Frameworks 2014 ta thấy Laravel đang được cộng đồng đánh giá cao.
Các tính năng nổi trội của Laravel có thể kể đến
-

RESTful routing: Sử dụng Closures để hỗ trợ việc trả lời các requests.

-

Blade templating (tượng tự Razor View Engine): giúp chúng ta tạo ra các mẫu
cho các view và có thể kế thừa dễ dàng.


-

Eloquent ORM: đây là một ORM tuyệt vời với khả năng migration data và
làm việc tốt với MySQL, Postgres, SQL Server và SQLite

-

Đáp ứng nhiều loại ứng dụng, từ ứng dụng dành cho Enterprise, hay ứng dụng
hỗ trợ RESTful, hoặc là ứng dụng web đơn giản.

-

Laravel được xây dựng trên một số thành phần của Symphony, và ai lập trình
PHP cũng biết rằng Symphony là một MVC Framework tuyệt vời, và Laravel là
một Framework tuyệt vời hơn khi kế thừa từ Symphony.

-

Sử dụng Composer để quản lý các gói của bên thứ ba, tượng tự như Nuget
Package mà chúng ta thường sử dụng trên Visual Studio.

-

Red, Green, Refactor: đây là các bước khi áp dụng TDD, nghĩa là Laravel hỗ
trợ TDD và Unit Test với PHPUnit và một IoC Container để bạn có thể áp dụng
Dependency Injection và viết Unit Test dễ dàng cho ứng dụng của bạn.

8



Composer
-

Nếu có một thư viện quá tuyệt vời muốn tích hợp vào dự án. Khi mã nguồn
update hay thư viện update thì ta phải chạy theo nghiên cứu và update lại
chúng. Compose là tài nguyên, thư viện trung gian quản lý việc tịch hợp thư
viện, giải quyết vấn đề quản lý tài nguyên.

-

Composer là bộ thư viện xây dựng dựa trên Json. Nhiệm vụ quản lý các thư
viện thứ 3 từ bên ngoài. Laravel sử dụng Composer để quản lý phụ thuộc của
nó. Vì vậy, trước khi sử dụng Laravel, bạn sẽ cần phải chắc chắn rằng bạn đã
cài đặt trên máy Composer của bạn.

Cài đặt Laravel thông qua Composer
-

Tạo 1 project Laravel bằng Composer trong terminal của bạn:

composer create-project laravel/laravel your-project-name “5.0.0” --prefer-dist
1.2.1 Cấu trúc Laravel
Các cấu trúc chính
 app: Chứa các thư mục, các tập tin php, thư viện, models.


Console: Chứa các tập tin định nghĩa các câu lệnh trên artisan.




Excerption: Chứa các tập tin quản lý, điều hướng lỗi.



Http


Controllers : Chứa các controllers của project.



Middleware: Chứa các tập tin lọc và ngăn chặn các requests.



Kernel.php: Cấu hình, định nghĩa Middleware.



Providers: Chứ các providers thực hiện việc binding vào service container



User.php: Là model User mà Laravel tự địn sẵn cho chúng ta.



bootstrap:Chứa tập tin điều hướng hệ thống.




config: Chứa mọi tập tin cấu hình của Laravel.



database: Chứa các thư mục tập tin vềdatabase.


migrations: Chứa các tập tin định nghĩa,khởi tạo và sửa bảng.



seeds: Chứa các tập tin định nghĩa dữ liệu insert(thêm) vào trong database.



factories: Chứa các tập tin định nghĩa các cột bảng dữ liệu để tạo ra các dữ
liệu ảo.



public: Chứa các tập tin css, js, image.

9


index.php: Đây là tệp tin root của Laraver





resources: Chứa các views, ngôn ngữ(language) của project.



routes: Chứa các tập tin định nghĩa các router, xử lý điều hướng.



storage: Chứa các tập tin hệ thống cache, session, ...



tests: Chứa các testcase



vendor: Chứa các thư viện của composer.



.env: Là tập tin cấu hình chính của laravel như key app,database.



.env.example: Tệp tin cấu hình mẫu của laraver.



composer.json: tập tin của composer.





composer.lock: tập tin của composer.
package.js: Tập tin cấu hình của nodejs (chứa các package cần dùng cho
projects).



gulpfile.js: Là tập tin gulp builder.



phpunit.xml: Là tập tin xml của phpunit dùng để testing project.



server.php: Là tập tin để artisan trỏ đến tạo server.



artisan: Tập tin thực thi lệnh của Laravel.

1.2.2 Các thành phần cơ bản trong Laravel
Routing
Route trong Larvel cũng như các framework khác đều có chức năng là định ra
các dạng resquest, định sẵn và cũng có các action do chúng ta định nghĩa cho nó.
Laravel là một framework hỗ trợ chúng ta rất đa dạng về route, và cũng rất dễ sử
dụng. Nó gồm có các loại như sau:



Route::get nhận resquest với phương thức GET.



Route::post nhận resquest với phương thức POST.



Route::put nhận resquest với phương thức PUT.



Route::delete nhận resquest với phương thức DELETE.



Route::match kết hợp nhiều phương phức như POST,GET,PUT,..



Route::any nhận tất cả các phương thức.



Route::group tạo ra các nhóm route.




Route::controller gọi đến controller tương ứng mà chúng ta tự định.



Route::resource sử dụng với resource controller.
10


Controller
Sau khi route nhận được request thì sẽ chuyển hướng request đến cho
controller và giao cho controller này xử lý. Controller sẽ gọi tới Model để tương tác
với cơ sở dữ liệu (database) và đưa dữ liệu tới View và View sẽ nhận dữ liệu và
chuyển thành những đoạn mã HTML rồi gửi về cho Client.
Tất cả controller trong laravel được chứa trong thư mục app/Http/controllers
và việc tạo tên file, đặt tên controller cũng phải tuân theo nguyên tắc của nó như sau:
Trong laravel có một lớp xử lý Controller chính của nó, do đó các Controller tạo mới
phải kế thừa controller này. Tên controller phải trùng với tên file.
Có hai cách tạo controller:
-

Tạo trực tiếp trong thư mục App/Http/controllers:
Class <Tên controller> extends Controller{
//Action
}

-

Tạo bằng câu lệnh artisan, trỏ đến thư mục gốc chứa project laravel, sau đó
dùng cmd nhập câu lệnh:
php artisan make:controller controller nameController


Views
View Trong Laravel thì bắt buộc phải được nằm trong thư mục resources/views
và phải có đuôi là .php hoặc .blade.php.
Khi sử dụng kết hợp với angularjs thì không được dùng blade template.
Gọi view trong route:
Route::get('duogndanroute',function(){
return view('tenview','dataneuco');
});
Truyền luôn tham số vào bên trong cho view.
Route::get('chao/{user}',function($user){
return view('hello-user',['user'=>$user]);
});
Gọi view trong controller:
public function index(){
11


return view('view','dataneuco');
}
Các cách truyền dữ liệu cho view.
Dùng compact().
Route::get('chao/{user}',function($user){
return view('hello-user',compact('user'));
});
Dùng with().
Route::get('chao/{user}',function($user){
return view('hello-user')->with('user',$user);
});
1.3 Tổng quan về UML

Giới thiệu về UML
UML là ngôn ngữ chuẩn để viết kế hoạch chi tiết phần mềm. Nó phù hợp cho
việc mô hình hóa các hệ thống như hệ thông tin doanh nghiệp, các ứng dụng phân tán
trên nền Web, hệ thông nhúng thời gian thực… Các khung nhìn của ngôn ngữ được
quan sát từ góc độ phát triển và triển khai hệ thống, nó không khó hiểu và dễ sử dụng.
UML là ngôn ngữ mô hình được cả con người và máy sử dụng. Nhớ lại rằng phương
pháp là cách cấu trúc rõ ràng suy nghĩ và hành động của ai đó.
UML là ngôn ngữ và nó chỉ là một phần của tiến trình phát triển phần mềm,
độc lập với tiến trình. Tuy nhiên UML rất phù hợp với các tiến trình hướng trường hợp
sử dụng (Use case – UC), lấy kiến trúc làm trung tâm, tương tác tăng dần.
UML là ngôn ngữ đặc tả
Đặc tả là mô tả rõ ràng những điểm mấu chốt của vấn đề. UML cho phép mô tả
mô hình chính xác, không nhập nhằng và hoàn thiện. UML hướng tới đặc tả thiết kế, phân
tích và quyết dịnh cái đặt trong quá trình phát triển và triển khai hệ thống phần mềm.
UML là ngôn ngữ để xây dựng
UML là không phải là ngôn ngữ lập trình trực quan, nhưng mô hình của nó có
thể kết nối trực tiếp tới các ngôn ngữ lập trình khác nhau. Có nghĩa rằng có thể ánh xạ
mô hình trong UML tới các ngôn ngữ lập trình khác nhau như Java, C++ hay các bảng
CSDL quan hệ, CSDL hướng đối tượng.
12


UML là ngôn ngữ tài liệu
UML hướng tới làm tài liệu kiến trúc hệ thống và các chi tiết của nó. UML
cho khả năng biểu diễn yêu cầu, thử nghiệm, mô hình hóa các hoạt động lập kế hoạch
và quản lý sản phẩm. UML cho biết giới hạn của hệ thống và các chức năng chính của
nó thông qua UC và tác nhân.
Trong UML, các UC được mô tả bằng biểu đồ logic.
Biểu diễn cấu trúc tĩnh của hệ thống nhờ biểu đồ lớp.
Mô hình hóa các hành vi đối tượng bằng biểu đồ chuyển trạng thái.

Phản ảnh kiến trúc cài đặt vật lý bằng biểu đồ thành phần và biểu đồ triển khai.
Mở rộng các chức năng bằng stereotypes.
1.4 Hệ quản trị MySQL
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới và
được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng. Vì MySQL
là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên
nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh.
Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có
truy cập CSDL trên internet. MySQL miễn phí hoàn toàn cho nên bạn có thể tải về
MySQL từ trang chủ. Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên
bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD,
NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS,...
MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu
quan hệ sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).
MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ khác, nó
làm nơi lưu trữ những thông tin trên các trang web viết bằng PHP hay Perl.
Một số đặc điểm của MySQL:
-

MySQL là một phần mềm quản trị CSDL dạng server-based (gần tương
đương với SQL Server của Microsoft).

-

MySQL quản lý dữ liệu thông qua các CSDL, mỗi CSDL có thể có nhiều
bảng quan hệ chứa dữ liệu.

13



-

MySQL có cơ chế phân quyền người sử dụng riêng, mỗi người dùng có thể
được quản lý một hoặc nhiều CSDL khác nhau, mỗi người dùng có một tên truy
cập (user name) và mật khẩu tương ứng để truy xuất đến CSDL.

14


CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 Khảo sát hiên trạng và tìm hiểu nhu cầu
Hiện tại công ty đang sử dụng cơ chế quảng cáo, hợp đồng trưng bày, đặt hàng
trực tiếp tại trung tâm do các nhân viên bán hàng trực tiếp đảm nhận. Trong trường
hợp trên khách hàng đều nhận hàng và thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt tại nơi giao
hàng. Và trong hoá đơn nhân viên cần điền đầy đủ thông tin cá nhân và số lượng mặt
hàng cần mua. Kế toán phải chuẩn bị hoá đơn thanh toán, nhập một số dữ liệu liên
quan như ngày, giờ, tên khách hàng, mã số mặt hàng, số lượng mua, các hợp đồng
trưng bày sản phẩm, tổng số các hoá đơn vào trong sổ kinh doanh.
Dựa vào những ràng buộc cụ thể của hệ thống hiện hành chúng ta có thể đề
nghị một hệ thống khác tiên tiến hơn, tiết kiệm được thời gian.
So với kinh doanh bán hàng truyền thống thì thương mại điện tử chi phí thấp
hơn, hiệu quả cao hơn. Lợi thế của Internet nên việc truyền tải thông tin về sản phẩm
nhanh chóng thuận tiện. Kết hợp với bộ phần giao hàng tận nơi, nhận sản phảm rồi
mới trả tiền, thông qua các dịch vụ chuyển phát càng tăng thêm thuận lợi để loại hình
thương mại này phát triển.
Vì vậy, dựa vào tình hình thực tế công ty cần xây dựng một hệ thống website quản
lý bán hàng trực tuyến.
2.2 Phân tích thiết kê hệ thống
Tóm tắt hoạt động của hệ thống mà dự án sẽ được ứng dụng:
-


Là một Website chuyên bán các sản phẩm về máy tính, các linh kiện phụ tùng
máy tính …cho các cá nhân và doanh nghiệp

-

Là một Website động, các thông tin được cập nhật theo định kỳ.

-

Người dùng truy cập vào Website có thể xem, tìm kiếm, mua hoặc đặt hàng sản
phẩm

-

Các sản phẩm được sắp xếp hợp lý, vì vậy người dùng sẽ có cái nhìn tổng quan
về tất cả các sản phẩm hiện có.

-

Người dùng có thể xem chi tiết từng sản phẩm.

-

Khi đã chọn được món hàng vừa ý thì người dùng click vào nút cho vào giỏ
hàng hoặc chọn biểu tượng giỏ hàng để sản phẩm được cập nhật trong giỏ hàng.

15



-

Người dùng vẫn có thể quay trở lại trang sản phẩm để xem và chọn tiếp, các sản
phẩm đã chọn sẽ được lưu vào trong giỏ hàng.

-

Khách hàng cũng có thể bỏ đi những sản phẩm không vừa ý đã có trong giỏ
hàng.

-

Nếu đã quyết định mua các sản phẩm trong giỏ hàng thì người dùng click vào
mục thanh toán để hoàn tất việc mua hàng, hoặc cũng có thể huỷ mua hàng.

-

Đơn giá của các món hàng sẽ có trong giỏ hàng.

-

Người dùng sẽ chọn các hình thức vận chuyển, thanh toán hàng do hệ thống đã
định.

Thông tin đầu vào của hệ thống:
-

Thông tin chi tiết về sản phẩm.

-


Tin tức doanh nghiệp muốn triển khai.

-

Thông tin giới thiệu về doanh nghiệp

-

Thông tin chi tiết về người mua, người nhận phương thức giao hàng, phương
thức thanh toán

Thông tin đầu ra của hệ thông:
-

Giới thiệu sản phẩm, tin tức trên website

-

Thông tin doanh nghiệp

-

Tình trạng đơn hàng

Phân tích Usecase
-

Yêu cầu người dùng
 Giao diện dễ nhìn, trực quan, thẩm mỹ cao.

 Các chuyên mục, menu lựa chọn rõ ràng, dễ thao tác.
 Hiển thị đầy đủ các thuộc tính của sản phẩm dịch vụ.
 Hình ảnh rõ nét, phản ánh trung thực đối tượng được nói tới.
 Đặt mua hàng và thanh toán trực tuyến

-

Yêu cầu người quản lý
Bao gồm cả những yêu cầu cng để quản lý đơn hàng khách hàng đã đặt

7

Quản lý tin tức

Dùng để quản lý các tin tức của công ty

8

Quản lý người

Dùng để quản lý người quản trị

quản trị
Bảng 2.1: Danh sách Usecase
Biểu đồ Usecase chức năng quản lý chuyên mục

Hình 2.2: Biểu đồ usecase chuyên mục.
22



Biểu đồ Usecase chức năng quản lý danh mục

Hình 2.3 : Biểu đồ usecase danh mục.

Biểu đồ Usecase chức năng quản lý sản phẩm

Hình 2.4: Biểu đồ usecase sản phẩm.

23


Biểu đồ Usecase chức năng quản lý đơn hàng

Hình 2.5: Biểu đồ usecase đơn hàng.

Biểu đồ Usecase chức năng quản lý tin tức

Hình 2.6: Biểu đồ usecase tin tức.

24


Biểu đồ Usecase chức năng quản lý thống kê

Hình 2.7: Biểu đồ usecase quản lý thống kê.

Biểu đồ Usecase chức năng quản lý người quản trị

Hình 2.8: Biểu đồ usecase người quản trị.


Đặc tả 1 số Usecase chính
-

Đặc tả usecase quản lý chuyên mục
Mục đích: Usecase này cho phép người dùng quản lý chuyên mục
Tác nhân: Quản trị viên
Tiền điều kiền: Người quản trị phải thực hiện đăng nhập hệ thống trước đó

và được hệ thống xác thực có đủ quyền để thực hiện usecase này.
Luồng sự kiện chính: Người dùng thực hiện chọn chức năng: Thêm, Sửa
hoặc xóa.

25


-

Đặc tả usecase tìm kiếm
Mục đích: Usecase này cho phép người dùng thực hiện các chức năng
tìm kiếm trên hệ thống
Tác nhân: Quản trị viên
Luồng sự kiện chính: Người dùng nhập từ tìm kiếm, Hệ thống xử lý và
hiển thị ra kết quả tìm kiếm, Kết thúc

2.3.4 Biểu đồ trình tự
Đăng nhập

Hình 2.9: Biểu đồ trình tự đăng nhập.

26



Đăng xuất

Hình 2.10: Biểu đồ trình tự đăng xuất

Tìm kiếm

Hình 2.11: Biểu đồ trình tự tìm kiếm

27


Cho sản phẩm vào giỏ hàng

Hình 2.12: Biểu đồ trình tự cho sản phẩm vào giỏ hàng

28


Cập nhật giỏ hàng

Hình 2.13: Biểu đồ trình tự cập nhật giỏ hàng

29


Đặt hàng

Hình 2.14: Biểu đồ trình tự đặt hàng


30


Quản lý chuyên mục
-

Xem chuyên mục

Hình 2.15: Biểu đồ trình tự quản lý xem chuyên mục
-

Thêm chuyên mục

Hình 2.16: Biểu đồ trình tự quản lý thêm chuyên mục

31


×