Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Trình bày giá trị và giá cả hàng hóa. Phân tích quan hệ giữa giá trị và giá cả hàng hóa? Giá cả hàng hóa trên thị trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vì sao?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.4 KB, 16 trang )

NHÓM 3


Trình bày giá trị và giá cả hàng hóa. Phân tích quan hệ giữa giá
trị và giá cả hàng hóa? Giá cả hàng hóa trên thị trường phụ
thuộc vào những yếu tố nào? Vì sao?


1.
1.

2.
2.

GI
Á
CẢ
NỘI DUNG CHÍNH

3.
3.

MỐI
QUAN
HỆ


1.Giá trị của hàng hoá:

Giá trị của hàng hoá: là một thuộc tính của hàng hoá, đó chính là lao động hao phí của
người sản xuất để sản xuất ra nó đã được kết tinh vào trong hàng hoá.



☺ Lượng gía trị hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
☺ Lượng giá trị hàng hóa không cố định, khi thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi
thì lượng giá trị hàng hóa cũng thay đổi


1.Giá trị của hàng hoá:


1.Giá trị của hàng hoá:

1.1. 3 nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa

1.

2.

3.


1.Giá trị của hàng hoá:
Năng suất lao động:

là năng lực sản xuất của người lao động,được đo bằng số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số
lượng thời giao hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

☺ Giá trị hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Năng suất lao động tăng lên thì thời gian lao động cần
thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm,tăng năng
suất lao động có ý nghĩa tích cực với nền kinh tế


☺ Năng suất lao động còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như : điều kiện tự nhiên, trình độ lao động, trình
độ phát triển của khoa học kỹ thuật,...


1.Giá trị của hàng hoá:
Cường độ lao động:

phản ảnh mức độ hao phí lao động trong một đơn vị thời gian.
Cường độ lao động tăng lên thì số lượng(hoặc khối lượng hàng
háo sản xuất ra tăng lên và sức lao động cũng tăng lên tương
ứng

Mức độ phức tạp của lao động: 2 loại




Lao động giản đơn:là lao động không cần trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được
Lao động phức tạp: đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành thạo chuyên môn mới có
thể hành nghề được, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn trong
cùng

một

thời

gian

lao


động


1.Giá trị của hàng hoá:
1.2. Đặc trưng

Giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội, tức quan hệ kinh tế
giữa những người sản xuất hàng hóa. trong nền kinh tế tư hữu về tư liệu sản
xuất, quan hệ kinh tế giữa người với người được biểu hiện thành quan hệ giữa
vật với vật


2. Giá cả hàng hóa

☺ Theo người mua: là số lượng tiền mà họ phải trả để nhận được một số lượng hàng
hoá hay dịch vụ nhất định để có thể sử dụng hay chiếm hữu hàng hoá hay dịch vụ
đó.

☺ Đối với người bán: giá cả là phần thu nhập hay doanh thu mà họ nhận được khi tiêu
thụ

một

đơn

vị

hay

số


lượng

sản

phẩm

nhất

định.


2. Giá cả hàng hóa
2.1. Yếu tố ảnh hưởng đến giá cả
hàng hóa


2. Giá cả hàng hóa



Giá thị trường:

là một hiện tượng kinh tế phức tạp,
tổng hợp, là bàn tay vô hình điều tiết
sản xuất

• Giá trị của tiền:
sự tăng lượng cung tiền gây ra sự
tăng giá



2. Giá cả hàng hóa



Cung và cầu hàng hóa: cung=cầu: giá cả của thị trường ngang bằng với giá
trị của hàng hóa, cung>cầu:giá cả thị trường thấp hơn giá trị hàng hóa,
cung


Cạnh tranh: là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trên nền kinh tế
thị trường nhằm chiếm những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ
hàng hóa


2. Giá cả hàng hóa
Đặc trưng giá cả hàng hóa





Giá cả được hình thành trong quan hệ mua bán



Công cụ để giải quyết những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa người mua và người bán. Bởi vì
đối với người mua thì giá cả là các căn cứ trực tiếp giữa cái được và cái mất khi họ muốn sử

dụng hay chiếm hữu nó, còn đối với người bán, giá cả là căn cứ trực tiếp đến doanh thu hoặc thu
nhập

Được hai bên cung cầu chấp nhận
Thể hiện mối quan hệ trực tiếp trong hành vi giữa người mua và người bán và sự thừa nhận trực
tiếp từ thị trường về những sản phẩm được đưa ra trao đổi


3. Mối quan hệ giữa giá trị và giá cả hàng
hóa

-

Gía trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.

-

Giá cả sẽ cao hơn giá trị của hảng hóa nếu số lượng cung thấp hơn cầu
và ngược lại

Giá trị hàng hóa là nội dung của giá cả, là nhân tố quyết định nên giá cả
Khi cung và cầu của một hay một loại hàng hóa về cơ bản ăn khớp với
nhau thì giá cả phản ánh và phù hợp với giá trị của hàng hóa đó




×