Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ Xây dựng Khả năng Chống chịu ở Đô thị thông qua Giáo dục Lồng ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.75 KB, 14 trang )

NGÔ VĂN HƯNG

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ

Xây dựng Khả năng Chống chịu ở Đô thị thông qua Giáo dục Lồng ghép



Tháng 12, năm 2013

1


Hoạt
động

Nhiệm
vụ 1:
Đánh
giá
kiến
thức
và kỹ
năng
của
giáo
viên
và học
sinh
cũng
như


các
hoạt
động
giáo
dục
hiện

Sản
phẩm
Hội thảo
khởi
động
Báo cáo
tổng hợp
nhiệm vụ
1
Hội thảo
SLD 1
ngày để
chia sẻ
các kết
quả của
nhiệm vụ
1 được tổ
chức.
Xây dựng
bộ phiếu
điểu tra
dành cho
các đối

tượng,
các cấp:
Lãnh đạo

Kết quả
đầu ra

Giáo
viên
mở
rộng
nội
dung
lồng
ghép
sang
các
môn
học
mới
ngoài
phạm
vi của
dự án.

Học

Chỉ số
đo lường


Đánh giá

1.Về Hội thảo khởi động dự án

Báo cáo kết quả hội
thảo khởi động dự án.
Số lượng cán bộ đại
diện lãnh đạo Bộ
GDĐT, các ban ngành,
trường học trên thành
phố tham dự.
Các báo cáo phân tích,
tổng hợp, đánh giá của
các chuyên gia về thực
trạng các hoạt động liên
quan đến giáo dục
BĐKH và ứng phó
BĐKH các trường học.

- Ngày 16/04/2012, Ban điều hành dự án Sở đã phối hợp ISET tổ
chức Hội thảo triển khai dự án. Các báo cáo tại hội thảo đảm bảo
mục tiêu đề ra. Một số ý kiến chưa thực sự đồng tình, thống
nhất; sự tham gia không đầy đủ của đại diện thành phố, Bộ
GDĐT, một số cơ quan ban ngành liên quan.
- Các báo cáo phân tích, tổng hợp, đánh giá của các chuyên gia
về thực trạng các hoạt động liên quan đến giáo dục BĐKH và
ứng phó BĐKH các trường học. Báo cáo tổng hợp, đánh giá
đúng thực trạng các hoạt động liên quan đến giáo dục BĐKH và
ứng phó BĐKH các trường học. Đề xuất 03 môn học để thí điểm
thực hiện giáo dục tích hợp với BĐKH: Bậc tiểu học: Địa lý và

Lịch sử, Tự nhiên Xã hội, Khoa học; Cấp trung học cở sở: Địa
lý, Sinh học, Giáo dục công dân; Cấp trung học phổ thông: Địa
lý, Sinh học, Giáo dục công dân.
2. Về hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng các
hoạt động liên quan đến biến đổi khí hậu (BĐKH), ứng phó
BĐKH và xác định phạm vi thí điểm (môn học, trường học)
2.1 Xây dựng các công cụ điều tra
- Ban quản lí dự án đã tổ chức xây dựng bộ công cụ điều tra,
gồm 03 Phiếu điều tra: 01 cho cán bộ quản lí; 01 cho các đối
tượng là giáo viên các bộ môn của các trường TH, THCS, THPT
và 01 cho học sinh lớp 4, 5 (Tiểu học), lớp 8,9 (THCS) và 10, 11

- Chuyên gia xây dựng
các bộ phiếu điều tra
dành cho: Lãnh đạo
(HT, PHT), CBQL; GV
bộ môn các cấp học; HS
TH, THCS, THPT.
2


nay
liên
quan
đến
BĐKH

Nhiệm
vụ 2:
Phát

triển
nội
dung
liên
quan
đến
BĐKH
để
lồng
ghép
vào

(HT,
PHT),
CBQL;
GV bộ
môn các
cấp học;
HS TH,
THCS
THPT.
Hội thảo
tham vấn
góp ý
hoàn
thiện
phiếu
điểu tra,
hệ thống
câu hỏi

phỏng
vấn.
09 tài
liệu
hướng
dẫn (với
nội dung
giáo dục
về
BĐKH)

sinh
có thể
xác
định
được
các
nguy
cơ về
khí
hậu ở
nhà,
khu
vực
sinh
sống

trường
học.


(THPT). Nhìn chung bộ công cụ điều tra đáp ứng được yêu cầu
điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng các hoạt động liên quan
đến biến đổi khí hậu, ứng phó biến đổi khí hậu và xác định phạm
vi thí điểm (môn học, trường học).
- Bộ công cụ điều tra chưa thật hoàn thiện (đặc trưng cho từng
GV bộ môn, GVCN; cho từng khối lớp...). Cụ thể như sau:
+ Tình hình tác động của BĐKH đến ngành giáo dục trên địa bàn
quận Cẩm Lệ: chưa có câu hỏi điều tra về quá trình phát triển đô
thị, khu công nghiệp và du lịch diễn ra nhanh chóng đã gây nên
tình trạng ô nhiễm môi trường ở những khu vực xung quanh
trường học, đặc biệt ở những khu vực lân cận khu công nghiệp
Hòa Cầm. Một số câu hỏi giá trị đo còn hạn chế, nếu thay đổi
câu hỏi thì sẽ đo được tốt hơn. Ví dụ, thay vì hỏi: “Theo thầy/cô
sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động giáo dục BĐKH có
cần thiết không?” bằng câu hỏi: Thầy/cô đánh dấu tích vào ô trả
lời theo mức độ cần thiết có sự tham gia của cộng đồng trong
hoạt động giáo dục phòng, chống BĐKH ở Cẩm Lệ - ĐN.

- Số lượng phiếu phát
hành, thu hồi.
- Chất lượng các PKS.
- Dữ liệu được cập nhật
và xử lý thống kê để
đánh giá các mức độ
liên quan.
- Những dữ liệu thu thập
được qua tham vấn,
phỏng vấn, thẩm định.
(310 CBQL, LĐ phòng
GDĐT, GV các trường

và 690 HS TH, THCS,
THPT trên địa bàn quận
Cẩm Lệ tham gia khảo
sát, trả lời).

Rất CT

Cần thiết

Chưa CT

Không CT

Không có ý kiến

Trong câu hỏi 2: “Các thành phần…”, thì tỉ lệ “khác” chiếm 1%
- Thành phần cần nhất nên là đội ngũ GV và HS các cấp!

Hành
vi của
học
sinh
về
BĐK
H thay

- Ý kiên tại hội thảo tham vấn đóng góp ý kiến cho bộ công cụ
điều tra còn hạn chế (vì thế còn để lại những sơ sót trong bộ câu
hỏi như đã góp ý ở trên). Giáo viên có thể lồng ghép BĐKH vào
chương trình học. Kiến thức, thái độ và kỹ năng của học sinh

trong việc ứng phó với BĐKH được nâng cao.
2.2 Thực hiện điều tra, thu thập và phân tích số liệu
3


các bài
học/m
ôn học
hiện
có,
cũng
như
công
cụ dạy
và học
về
BĐKH
và ứng
phó
với
BĐKH

phục vụ
cho giáo
dục lồng
ghép về
BĐKH
cho ba
cấp giáo
dục được

phát
triển.
09 học
phần hoạt
động
ngoại
khóa cho
ba cấp
giáo dục
được xây
dựng.
Hội thảo
SLD 1
ngày về
các nội
dung và
công cụ
được tổ
chức

Từ 15/5/2012 đến 25/5/2012: Ban điều hành dự án tiến hành gửi
và thu hồi đầy đủ các phiếu điều tra cho tất cả đơn vị trường học
trên địa bàn quận Cẩm Lệ (tổng cộng 1.103 phiếu, gồm: 68
phiếu của cán bộ quản ly, lãnh đạo phòng GDĐT và của các
trường, 284 phiếu của giáo viên và 701 phiếu của học sinh thuộc
các trường TH, THCS và THPT trên địa bàn quận Cẩm Lệ). Số
lượng phiếu lớn đủ đảm bảo tin cậy cho điều tra.
+ Hoạt động giáo dục và đào tạo đối với các vấn đề liên quan
đến BĐKH: Nên xem lại câu hỏi 3 và 4. Bộ GDĐT đã có hướng
dẫn về dạy học Tích hợp lồng ghép GDMT, BĐKH, phòng

chống giảm nhẹ thiên tai, nếu số liệu điều tra như vậy sẽ dẫn tới
kết luận về sự chỉ đạo chưa kịp thời của Sở GDĐT? Câu 4 liên
quan chặt chẽ với kết quả câu 3, nếu số GV đã dạy lồng ghép
BĐKH vào chương trình học mà ít, thì giá trị đo của câu 4 hạn
chế rất nhiều (nên câu 3 phải cho kết quả số GV đã dạy lồng
ghép BĐKH vào chương trình học lớn hơn nhiều nữa! Câu hỏi
số 5, nên xếp theo trật tự logic: ví dụ “Mực nước biển dâng” nên
xếp gần với “Biến đổi khí hậu”. Xem lại cách trình bày biểu đồ
cột ở câu hỏi 6 (học sinh). Theo quy định thì phải quay đi 900.
+ Nhu cầu đào tạo về giáo dục lồng ghép BĐKH: Xem lại “Theo
kết quả điều tra nhu cầu được đào tạo về các vấn đề liên quan
đến BĐKH có đến 97% giáo viên được phỏng vấn cho rằng việc
lồng ghép giáo dục ứng phó BĐKH vào các môn học có liên
quan là cần thiết” nhưng số liệu trong biểu đồ lại là 96%?

đổi (từ
thụ
động
sang
chủ
động,
từ các
tác
động
do
hiểm
họa
gây ra
sang
các tác

động
lấy
con
người
làm
đầu)
- Thuê chuyên gia tư
vấn, đánh giá kết quả
điều tra; đề xuất các
môn học tích hợp.
- Số ý kiến góp ý, đề
xuất của đại diện

+ Nhu cầu của học sinh đối với công tác giáo dục lồng ghép
khả năng chống chịu BĐKH ở đô thị: Nội dung phần này hầu hết
là câu hỏi về hình thức và kỹ thuật dạy tích hợp BĐKH mà
không phải là điều tra nhu cầu! Nên bổ sung câu hỏi về nhận
4


Hội thảo
tham vấn
1 ngày
được tổ
chức.

chuyên gia Bộ GDĐT
và của các ban ngành,
GV, HS, cộng đồng.
- 03 môn học của mỗi

cấp học và các hình thức
hoạt động ngoại khóa để
thí điểm tích hợp
BĐKH (gồm 09 bộ tài
liệu).
Số lượng cán bộ đại
diện lãnh đạo Bộ
GDĐT, các ban ngành,
trường học, cộng đồng
trên địa bàn TP và quận
Cẩm Lệ

thức của HS về tác động của BĐKH đến địa bàn quận Cẩm Lệ ĐN nói riêng, Việt Nam và thế giới nói chung. Xem lại cách
trình bày biểu đồ cột ở câu hỏi 2 & 3 (học sinh). Theo quy định
thì phải quay đi 900.
+ Dựa trên kết quả điều tra đánh giá về kiến thức, kỹ năng và
nhu cầu dạy học đối với nội dung biến đổi khí hậu và ứng phó
với biến đổi khí hậu của giáo viên và học sinh, dự án đề xuất ở
mỗi cấp giáo dục sẽ có ba môn học của hai khối lớp được lựa
chọn như sau: Cấp tiểu học: Địa lý và Lịch sử, Tự nhiên xã hội,
Khoa học; Cấp trung học cở sở: Địa lý, Sinh học, Giáo dục công
dân; Cấp trung học phổ thông: Địa lý, Sinh học, Giáo dục công
dân. Đây là những môn học có nhiều điều kiện thuận lợi để tiến
hành đề tài.
+ Nội dung của giáo dục lồng ghép khả năng chống chịu với
BĐKH ở đô thị:
+ Phương pháp lồng ghép giáo dục về khả năng chống chịu
BĐKH ở đô thị:
. Phương pháp lồng ghép BĐKH vào chương trình chính khóa:
. Phương pháp lồng ghép BĐKH vào chương trình ngoại khóa:

2.3 Hội thảo tham vấn
Ngày 22/08/2012 BĐH đã tiến hành hội thảo tham vấn với sự
góp mặt đông đủ của tất cả Lãnh đạo quản lí giáo dục, các cơ
quan ban ngành liên quan và đại diện các xã (phường) trên địa
bàn Quận Cẩm Lệ. Hội thảo đã trao đổi làm rõ các vấn đề chính
yếu: Đánh giá tình hình thực tế, tác động của BĐKH và thực
trạng giáo dục BĐKH hiện nay ở các trường TH, THCS, THPT
trên địa bàn Quận Cẩm Lệ; Sự cần thiết phải đưa giáo dục
BĐKH, giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào giảng dạy; Nhu cầu của

Hội thảo tham vấn góp
ý hoàn thiện PĐT, hệ
thống câu hỏi phỏng
vấn.
5


giáo viên, học sinh trong các hoạt động về giáo dục ứng phó với
BĐKH, giảm nhẹ thiên tai; Cách tổ chức, lồng ghép bối cảnh và
văn hóa địa phương, kinh nghiệm ứng phó của cộng đồng, của
các bộ, giáo viên và học sinh về thiên tai, BĐKH vào hoạt động
dạy học nội khóa và ngoại khóa; Sự lồng ghép vào môn học, cấp
học, lớp học; tổ chức hoạt động ngoại khóa về BĐKH, giảm nhẹ
rủi ro thiên tai như thế nào cho phù hợp.
Các mô
Nhiệm vụ hình và
3: Thực
công cụ
hiện giáo lồng ghép
dục lồng BĐKH

ghép về
được thử
BĐKH ở nghiệm ở
ba trường ba trường
thí điểm
và phê
tại quận
duyệt để
Cẩm Lệ
nhân
rộng
54 đội
giáo viên
được
thành lập
và đào
tạo về
giáo dục
lồng ghép
về

Các bài
học về
BĐKH ở
đô thị
được
giáo viên
xây dựng
Các tài
liệu và

hướng
dẫn từ
các
trường
thí điểm
được đề
cập và sử
dụng để
nhân
rộng

3.Về tổ chức nghiên cứu, biên soạn giáo trình tích hợp, tài
liệu giảng dạy, học tập (chính khóa và ngoại khóa) về biến
đổi khí hậu
3.1 Thành lập các nhóm nghiên cứu biên soạn theo các môn
học
Ban điều hành dự án đã thành lâp đội nghiên cứu biên soạn
tài liệu, giáo trình tích hợp về BĐKH gồm 30 thành viên: 03 cán
bộ trường ĐHSP Đà Nẵng; 02 cán bộ Sở GDĐT; 03 cán bộ
Phòng GDĐT Quận Cẩm Lệ và 14 cán bộ, giáo viên các bộ môn.
Đây là những cán bộ phụ trách công tác giáo dục BĐKH, những
giảng viên, giáo viên giỏi, có nhiều kinh nghiệm trong biên soạn,
hoạt động giáo dục tích hợp của quận Cẩm Lệ và thành phố Đà
Nẵng, đảm bảo nghiên cứu biên soạn tài liệu, giáo trình tích hợp
về BĐKH đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu của dự án.
Các địa chỉ tích hợp là phù hợp với cấp, lớp học.
3.2 Tổ chức tâp huấn cho đội nghiên cứu về phương pháp
luận để xây dựng các nội dung giáo dục lồng ghép BĐKH và
phương pháp lồng ghép các nội dung BĐKH vào các môn học
và các hoạt động ngoại khóa

Ngày 16/11/2012, Ban điều hành dự án đã tổ chức lớp tập huấn
cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trong đội nghiên cứu biên soạn tài
liệu tích hợp. Tham dự lớp tập huấn có sự tham gia đại diện lãnh

- Số lượng GV sử dụng bộ
tài liệu.
- Số lượng các phản hồi
góp ý về bộ tài liệu.
- Số CB, GV do cơ sở giới
thiệu đề xuất và đề nghi
của BĐH dự án Sở GDĐT.
- Có nội dung sinh hoạt
định kì theo từng nhóm,
khối chuyên môn.
- Số chuyên gia về GD
BĐKH của Bộ GDĐT,
trong nước và thành phố
tham gia tập huấn.
- Số lượng CB, GV tham
gia tập huấn.
- 09 bộ tài liệu giáo dục
tích hợp BĐKH (mỗi cấp
học 03 bộ)
- Chất lượng các bài soạn
được góp ý, thẩm định.
6


BĐKH
Hội thảo

SLD 1
ngày
được tổ
chức

Số lượng
giáo viên
có thể
đào tạo
giáo viên
khác
nhằm
nhân
rộng ra
các
trường
khác

- Số lượng GV sử dụng tài
đạo Bộ GDĐT, cán bộ tổ chức ISET, các chuyên gia đến từ Vụ
liệu
KHCN-MT của Bộ GDĐT và chuyên gia ĐHSP Huế.
- Số lượng các phản hồi
- Số chuyên gia về GD BĐKH của Bộ GDĐT, trong nước và thành
góp ý.
phố tham gia tập huấn:
- Sự đồng tình, nhân rộng, - Số lượng CB, GV tham gia tập huấn:
lan tỏa của tài liệu.
3.3 Xây dựng các nội dung giáo dục về chống chịu với BĐKH
- Số lượng, chất lượng các

ở đô thị để lồng ghép vào các môn học và hoạt động ngoại
ý kiến đề xuất về hoạt động
khóa
ngoại khóa, CSVC
3.3.1 Tổ chức các cuộc họp chia sẻ cách thức lồng ghép giữa
- Số lượng vận dụng.
các bộ môn và trong các môn học của nhóm nghiên cứu
- Lịch trình của các cuộc
Vào các ngày 08/10; 18/10 và 26/12/2012, tổ chức 03 cuộc họp
họp được lập khi xây dựng
chung cho các cán bộ, giáo viên thuộc đội nghiên cứu biên soạn
kế hoạch triển khai ban đầu
tài liệu, nhằm tập huấn, xây dựng phát triển nội dung liên quan
Ý kiến
dự án.
đến BĐKH để lồng ghép vào các bài học/môn học và công cụ
phản hồi - Sự hòan chỉnh giáo trình,
dạy học về BĐKH, xây dựng các thiết bị, băng hình phục vụ
của học
tài liệu.
ngoại khóa; rà soát kết quả hoạt động của các nhóm, phân công
sinh về
- Số chuyên gia, tư vấn,
nhiệm vụ cho các nhóm; Ngoài ra các nhóm theo từng bộ môn
nội dung GV tham dự các hội thảo
đã thường xuyên họp, trao đổi để thống nhất lựa chọn, xác định
và mức
xây dựng góp ý.
nội dung tích hợp, thống nhất dàn bài tích hợp…, từng bước
độ hấp

- Số cuộc họp của các
hoàn thiện giáo trình, tài liệu do nhóm phụ trách.
dẫn của
nhóm.
Ban điều hành dự án đã tổ chức hội thảo phát triển truyền thông
các nội
- Bản góp ý hoàn thiện của
cho các hoạt động ngoại khóa cho các đội nghiên cứu biên soạn.
dung
các chuyên gia tư vấn đối
Từ tháng 01/2013 đến tháng 03/2013, BĐH dự án đã hợp đồng
lồng ghép với từng nhóm bộ môn.
với các chuyên gia trong nước và địa phương để phân tích, góp
- Số chuyên gia về GD
ý, phản biện, hoàn thiện các tài liệu tích hợp giáo dục BĐKH của
BĐKH của Bộ GDĐT,
từng bộ môn thuộc các cấp học.
trong nước và thành phố
3.3.2 Tổ chức hội thảo trình bày mô hình tài liệu lồng ghép
tham gia hội thảo.
chính khóa và ngoại khóa.
- Số lượng CB, GV tham
Ngày 14/6/2013 Ban điều hành dự án Sở GDĐT đã phối hợp với
7


Giáo dục
Nhiệm vụ lồng ghép
về
4: Nhân

rộng giáo BĐKH
dục lồng được áp
dụng cho
ghép về
BĐKH ra tất cả các
tất cả các trường
học ở
trường
quận
học ở
Cẩm Lệ
quận
100%
Cẩm Lệ
học sinh
từ các
khối lớp
được
chọn
được đào
tạo về

Số lượng
giáo viên
tham gia
và chia sẻ
các bài
học rút ra
của Đà
Nẵng

trong các
cuộc họp
thường
niên ở
cấp quốc
gia do Bộ
GDĐ tổ
chức
Số giáo
viên có
thể xây

gia hộ thảo.
- Số ý kiến đánh giá của
đại biểu tại hội thảo
- 09 bộ tài liệu đã được
chỉnh sửa, góp ý hoàn thiện
để thử nghiệm.
- Các băng hình tuyên
truyền, giáo dục BĐKH.

Tổ chức ISET tổ chức Hội thảo góp ý tài liệu tập huấn giáo dục
tích hợp biến đổi khí hậu qua các môn học. Để chuẩn bị cho
cuộc hội thảo này các chuyên gia Tổ chức ISET đã thường xuyên
làm việc cùng với các thành viên trong từng tổ nhóm chuyên
môn và làm viêc trực tiếp với từng nhóm.
3.3.3 Nhóm nghiên cứu hoàn thiện bộ tài liệu tích hợp và các
công cụ hỗ trợ giáo dục tích hợp.
Trong 09 bộ tài liệu, hai bộ tài liệu của bộ môn Sinh học (lớp 9
và lớp 12) được biên soạn theo từng modul, các bộ còn lại biên

soạn theo từng bài.

100% GV cốt cán có khả
năng tổ chức, triển khai tốt
các hoạt động giáo dục (nội
khóa và ngoại khóa) về
BĐKH;
- Căn cứ quá trình hoạt
động nhóm biên soạn.
- Đề xuất BĐH dự án Sở
GDĐT
- Có nội dung sinh hoạt
định kì theo từng tổ CM,
cấp học.
- Số lượng CB, GV tham
gia tập huấn.
- Số chuyên gia tham dự,
số GV cốt cán của Bộ
GDĐT, trong nước và
thành phố tham gia tập
huấn.

4. Thực hiện giáo dục lồng ghép về biến đổi khí hậu ở 3
trường thí điểm tại quận Cẩm Lệ
4.1. Chọn thành lập đội GV chủ chốt ở các trường thí điểm
Ngày 25/7/2013 BĐH Sở GDĐT tổ chức buổi họp với các thành
viên thuộc nhóm nghiên cứu biên soạn nhằm lập kế hoạch, phân
công cán bộ giáo viên chuẩn bị cho lớp tập huấn chuẩn bị cho
việc thực hiện giáo dục lồng ghép BĐKH tại 03 trường thí điểm
tại quận Cẩm Lệ; thiết lập các nhóm giáo viên chủ chốt có khả

năng áp dụng phương pháp giáo dục lồng ghép về chống chịu
với BĐKH ở đô thị và thực hiện có hiệu quả công tác giáo dục
về BĐKH cho các hoạt động chính khóa và ngoại khóa.
4.2 Tổ chức tập huấn cho nhóm giáo viên chủ chốt
Từ ngày 17/10 đến 19/10/2013 BĐH dự án Sở GDĐT tổ chức
lớp tập huấn cho các cán bộ, giáo viên nồng cốt về giáo dục tích
hợp biến đổi khí hậu tại trường THCS Nguyễn Văn Linh, quận
Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng.
100% GV cốt cán có khả năng tổ chức, triển khai tốt các hoạt
động giáo dục (nội khóa và ngoại khóa) về BĐKH.
4.3 Thử nghiệm các tài liệu GD lồng ghép tại 3 trường thí
8


BĐKH
100%
giáo viên
dạy các
môn
được
chọn
được đào
tạo về
giáo dục
lồng ghép
về
BĐKH

dựng nội
dung về

BĐKH
để lồng
ghép vào
các môn
học mà
họ giảng
dạy

- Số chuyên gia về GD
BĐKH tham gia các lớp
tập huấn.
- Số CB, GV tham gia.
- Các ý kiến phản hồi của
học viên.
- Số CB, GV được nâng
cao nhận thức và kỹ năng
tích hợp GD BĐKH.
- Số chuyên gia về GD
BĐKH của Bộ GDĐT,
trong nước và thành phố
tham gia hội thảo.
- Số lượng CB, GV tham
gia hội thảo.
- Số ý kiến đánh giá đại
biểu,
- Tỉ lệ GV sử dụng bộ tài
liệu trong giảng dạy
- Giáo trình được sử dụng
thường xuyên.
- Số chuyên gia về GD

BĐKH trong nước và
thành phố tham gia hội
thảo.
- Số lượng CB, GV tham
gia hội thảo.
- Số ý kiến đánh giá đại
biểu.

điểm và đánh giá ban đầu
Hiện nay, BĐH đã lập kế hoạch chi tiết cho việc triển khai thử
nghiệm về giáo dục lồng ghép tại 3 trường thí điểm, theo kế
hoạch dự kiến mỗi giáo viên cốt cán sẽ dạy 6 tiết/người và 18
buổi hoạt động ngoại khóa (3 người/buổi).
Tài liệu giáo dục tích hợp biến đổi khí hậu được biên soạn công
phu, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi; các nội dung tích hợp vừa
phải, khá hợp lí; phương pháp tích hợp phù hợp, không cứng
nhắc, không làm hạn chế sự sáng tạo của giáo viên; các hoạt
động của dự án là cần thiết, hữu ích cho GV, HS và cộng đồng
trong vùng. Một số hạn chế như nội dung tích hợp chưa thật phù
hợp, hơi gượng ép, bài giảng về tổ chức hoạt động ngoại khóa
còn ít.
- Số chuyên gia về GD BĐKH tham gia các lớp tập huấn.
- Số CB, GV tham gia.
- Các ý kiến phản hồi của học viên.
- Số CB, GV được nâng cao nhận thức và kỹ năng tích hợp GD
BĐKH.
- 100% GV các bộ môn liên quan BĐKH ở các trường TH,
THCS, THPT quận Cẩm Lệ được tập huấn nâng cao nhận thức
và ứng phó BĐKH. 100% học sinh các cấp tham gia chương
trình đào tạo tích hợp ngày càng nhiều. 100% các trường, các

môn học liên quan trên địa bàn quận Cẩm Lệ được tổ chức thực
hiện. Nhận thức và kĩ năng ứng phó BĐKH của HS được nâng
cao. Lồng ghép được các nội dung giáo dục về BĐKH vào Kế
hoạch hành động thích ứng với BĐKH thành phố các dự án khác
của ngành;
- Nội dung tích hợp ngoại khóa ứng phó thiên tai, BĐKH của
SEEDS Asia được vận dụng vào chương trình dự án.
9


Các
Báo cáo
phương
giám sát
pháp của
và đánh
mô hình
Nhiệm vụ giá
giáo dục
5: Giám
Báo cáo
về khả
sát đánh
điển hình năng
giá và
thực hiện chống
chia sẻ
Báo cáo
chịu với
bài học

về môi
BĐKH
trường
được Bộ
tạo khả
GDĐT áp
năng cho dụng
giáo dục Các tài
lồng ghép liệu và
về
hướng
BĐKH
dẫn từ
Báo cáo
các mô
tổng kết
hình giáo
được xây dục lồng
dựng
ghép về
Hội thảo khả năng
cuối kỳ
chống
được tổ
chịu với
chức
BĐKH ở
đô thị
được đề


- Báo cáo
- Lịch giám sát, kiểm tra.
- Báo cáo từng nhiệm vụ.
- Lịch, thành phần tham gia
kiểm tra, đánh giá.
- Các báo cáo về số lượng,
nọi dung công tác giám sát,
kiểm tra của từng đơn vị.
- Các hạn chế sai sót được
kịp thời bổ sung, sửa chữa.
- Số lượng các cuộc họp,
tập huấn với những bài học
kinh nghiệm qua công tác
giám sát, đánh giá.
- Số chuyên gia về GD
BĐKH trong nước và
thành phố tham gia đánh
giá.
- Số lượng CB, GV tham
gia đánh giá.
- Những hạn chế khó khăn
đã kịp thời khắc phục
- Số lần, số người tham gia
tham quan học tập chia xẻ
kinh nghiệm
- Các ý kiến đánh giá của
Chuyên gia Bộ GD;

5. Giám sát đánh giá và chia sẻ bài học
5.1 Giám sát tài chính

Nhìn chung, kế toán dự án đã thực hiện việc quản lý chi
tiêu và sắp xếp hóa đơn chứng từ một cách hợp lý, tuân thủ đầy
đủ theo các quy định về hóa đơn tài chính, hợp đồng, báo giá, chi
trả thuế thu nhập cá nhân. Những vấn đề phát sinh, cân đối trong
ngân sách BĐH dự án đều làm việc với Viện Chuyển đổi Môi
trường và Xã hội, có tờ trinh và được sự đồng ý của ISET mới
triển khai thực hiện.
5.2 Về kế hoạch công việc:
Các hoạt động của dự án đã được thực hiện theo đúng
tiến trình dự kiến ban đầu. Do thời gian khởi động dự án có
chậm so kế hoạch ban đầu, ngoài ra khi tổ chức thực hiện một số
các hoạt động như biên soạn tài liệu nảy sinh nhiều vấn đề phải
chỉnh sửa nhiều lần, thời gian tập huấn cho cán bộ giáo viên phụ
thuộc vào lịch nghỉ hè của giáo viên…, do vậy tiến độ có chậm
so với kế hoạch
5.3 Về thực hiện báo cáo:
BĐH dự án đã thực hiện báo cáo tiến độ thường kì theo
đúng lịch quy định, kết hợp báo cáo tài chính. Cán bộ tổ chức
ISET đã thường xuyên làm việc, hỗ trợ để các hoạt động dự án
được thực hiện đúng tiến độ, quy trình đã quy định trong hợp
đồng.
5.4 Về giám sát đánh giá:
Việc tổ chức giám sát thường xuyên các hoạt động của
từng nhiệm vụ đã được BĐH dự án thực hiện theo đúng yêu cầu,
do các thành viên trong BĐH dự án và các chuyên gia bên ngoài
(Giảng viên trường ĐHSP - Đại học Đà Nẵng) thực hiện. BĐH
10


cập và sử

dụng tại
các tỉnh
thành
khác

chuyên gia quốc tế, ở trong
và ngoài thành phố.
- Các báo cáo về những
phát hiện các hoạt động và
kinh nghiệm có tính sáng
tạo quyết định thành công
của dự án.

dự án cũng đã hợp đồng với chuyên gia về giáo dục ứng phó với
BĐKH Bộ Giáo dục Đào tạo thực hiện đánh giá độc lập các hoạt
động của dự án.

ĐÁNH GIÁ CHUNG
1. Tổ chức kiểm tra và đánh giá 05 mốc thời gian triển khai các hoạt động của Dự án
Qua kiểm tra, đánh giá 05 mốc thời gian triển khai các hoạt động của Dự án nhận thấy giai đoạn 1 bị chậm 03 tháng nên
các giai đoạn sau đều bị chậm thời gian, nhưng BĐH đã rất chủ động tích cực để các hoạt động của các giai đoạn sau đều đảm
bảo tiến độ và hiệu quả công việc.
2. Đánh giá những hạn chế, khó khăn trong quá trình thực hiện, kịp thời bổ sung điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt được các
kết quả mong đợi
2.1. Một số hạn chế
- Bộ công cụ điều tra chưa thật hoàn thiện (đặc trưng cho từng GV bộ môn, GVCN; cho từng khối lớp...).
- Ý kiên tại hội thảo tham vấn đóng góp ý kiến cho bộ công cụ điều tra còn hạn chế.
- Ý thức, sự đầu tư của các đối tượng khi tham gia trả lời PĐT, phỏng vấn chưa cao.
- Giáo trình biên soạn còn dài dòng, mang tính truyền thống, chưa cập nhật.
- Nội dung tích hợp còn ôm đồm, chưa tinh, tính thiết thực đối với địa phương chưa rõ ràng.

- Phương pháp truyền tải còn cũ, tính tích cực, hiện đại chưa cao.
2.2. Những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện dự án
- Tính chủ quan của chuyên gia về đề xuất phạm vi thí điểm.
- Sự chưa đồng nhất về phạm vi thí điểm (môn tích hợp, hình thức tích hợp) của GV và HS.
11


- Thiếu thống nhất của các đại diện về phạm vi, nội dung, phương pháp tích hợp BĐKH.
- Đội biên soạn chưa đều tay, thiếu kinh nghiệm viết tài liệu.
- Chương trình, tài liệu về PP luận, kinh nghiệm biên soạn tài liệu bồi dưỡng cho ĐNC chưa mang tính thực tiễn, khả thi đối
với CB, GV.
- Tính hấp dẫn, thu hút chưa cao; Tính sáng tạo, tính mới còn hạn chế.
- Kinh phí phát sinh khi phải thuê tư vấn cho từng nhóm đúng chuyên môn.
- Tài liệu giáo trình của các nhóm thực hiện chưa đúng lịch trình mất nhiều thời gian.
- Thiết bị băng hình thực hiện chậm chưa kịp trình bày minh họa tại hội thảo.
- Ý kiến phản biện nhiều sẽ làm chậm tiến độ thí điểm dự án.
- Năng lực đội ngũ GV nòng cốt không đồng đều
- Nhứng công tác đột xuất của chuyên gia, CB, GV ảnh hưởng đến lịch tập huấn.
- Học sinh chưa thật sự hợp tác vì học nhiều nội dung tích hợp.
- Thiếu phương tiện hỗ trợ.
- Việc thực hiện đối với từng GV các bộ môn chưa đồng đều.
- HS dược trang bị KT, KN nhưng vẫn chưa góp phần tích cực vào việc thực hiện kế hoạch ứng phó BĐKH
2.3. Bổ sung điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt được các kết quả mong đợi
- Về đề xuất phạm vi thí điểm: Có thể tăng thêm trường TH và THCS ở vùng không thuận lợi của Cẩm Lệ.
- Môn tích hợp, hình thức tích hợp của GV và HS: tiến hành như vừa qua là hợp lý; có thể tổ chức hội thảo phổ biến nội dung
và thống nhất của các đại diện về phạm vi, nội dung, phương pháp tích hợp BĐKH.
- Đội biên soạn chưa đều tay, thiếu kinh nghiệm viết tài liệu: Mời chuyên gia đọc góp ý và cùng dự giờ tích hợp để chia sẻ kinh
nghiệm. Chương trình, tài liệu về PP luận, kinh nghiệm biên soạn tài liệu bồi dưỡng cho ĐNC chưa mang tính thực tiễn, khả
thi đối với CB, GV: có thể tổ chức tham quan khảo sát thực tiễn, chia sẻ của chuyên gia về phương pháp luận NCKH và biên
soạn tài liệu.

- Nâng cao tính hấp dẫn, thu hút và tính sáng tạo, tính mới: Phối hợp nhiều hình thức dạy – học: dạy học thực địa, dạy học theo
phương pháp nghiên cứu trường hợp; dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột; dạy học qua internet...
12


- Ý kiến phản biện nhiều sẽ làm chậm tiến độ thí điểm dự án : nên chọn lọc để có ý kiến phản biện tập trung, sâu sát với dự án.
- Năng lực đội ngũ GV nòng cốt không đồng đều: tăng cường sinh hoạt nhóm chuyên môn chia sẻ hoạt động và luân chuyển
hoạt động trong nhóm.
- Học sinh chưa thật sự hợp tác vì học nhiều nội dung tích hợp: tăng cường hoạt động tích cực chủ động của học sinh; tổ chức
sinh hoạt nhóm, hoạt động ngoại khóa, giao nhiệm vụ học tập tìm hiểu cho học sinh.
- Thiếu phương tiện hỗ trợ: tăng cường hoạt động xã hội hóa giáo dục, phát huy nguồn lực trong cộng đồng, phụ huynh.
- Giáo trình biên soạn có thể cần được hoàn thiện hơn: Mỗi học sinh đều học tất cả các môn theo quy định, vì thế môn nào
cũng trình bày phần chung giống nhau sẽ gây nhàm chán cho học sinh; nên chăng, phần chung viết vào 1 quyển, còn mỗi môn
học chỉ viết phần riêng đặc thù của bộ môn. Hoặc viết theo cách tích hợp liên môn (sinh – địa lý).
+ Giáo dục tiểu học:
Lịch sử và Địa lý lớp 4 (phần Địa lí);
Tự nhiên - Xã hội lớp 3;
Khoa học lớp 4.
+ Giáo dục trung học:
Giáo dục công dân lớp 6, 7;
Địa lý lớp 8, 9;
Sinh học lớp 9;
Giáo dục công dân lớp lớp 10, 11;
Địa lí lớp 12;
Sinh học lớp 12.
3. Đánh giá, phát hiện những kinh nghiệm, các việc làm hay có tính sáng tạo, những yếu tố hỗ trợ cho thành công của dự án
(về chính sách, thể chế, con người) để có thể phổ biến kinh nghiệm ra diện rộng.
- Muốn làm tốt công tác giáo dục lồng ghép BĐKH cần có một phương pháp tiếp cận linh hoạt, không áp đặt mà phải được đề xuất từ
cơ sở giáo dục và trường học, xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng và năng lực của giáo viên và học sinh. Đây là kinh nghiệm hay cần được
phổ biến và áp dụng cho tất cả các địa phương trong cả nước.


13


- Hiện nay công tác lồng ghép nhiều nội dung khác nhau đang được Bộ GDĐT chỉ đạo triển khai nhưng nhiều nơi thực hiện chưa
đồng bộ, dẫn đến tình trạng chồng chéo và vượt quá khả năng của giáo viên và học sinh. Bên cạnh đó, nội dung lồng ghép vào mỗi môn
học lại được triển khai theo một hướng riêng gây ra tình trạng cùng một khái niệm nhưng lại được định nghĩa và hiểu theo nhiều hướng
khác nhau. Thời lượng giảng dạy cho các môn được lồng ghép các đơn vị kiến thức khác nhau không nhiều nên khi giảng dạy, giáo viên
chỉ cố gắng đảm bảo đủ chương trình, đủ thời lượng mà chưa chú trọng đến việc phân tích, mở rộng hay liên hệ nhằm củng cố, khắc sâu
hoặc sử dụng các kiến thức bản địa vào thực tế cuộc sống của học sinh. Do đó, công tác dạy và học lồng ghép thường chưa đạt yêu cầu và
còn mang nặng tính hình thức.
Để khắc phục tình trạng quá tải chương trình học đối với học sinh, không nên cùng một lúc đưa quá nhiều nội dung về BĐKH vào
chương trình dạy và học mà trước hết phải có sự chọn lựa, ưu tiên các nội dung, lĩnh vực cần thiết thích hợp với hoàn cảnh của địa phương
và tại thời điểm thích hợp. Việc dạy học chính khóa và tổ chức hoạt động ngoại khóa là hai bộ phận hữu cơ hợp thành một thể thống nhất
trong quá trình giáo dục và đào tạo. Do đó để việc dạy và học về BĐKH có hiệu quả, giáo viên cần phải phối hợp một cách khéo léo giữa
các hoạt động chính khoá và ngoại khoá, một mặt đảm bảo kiến thức cơ bản và tính logic của nội dung môn học mà không làm quá tải
lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học, mặt khác tạo cơ hội cho các em phát triển kỹ năng để có thể ứng phó một cách chủ động và
tích cực đối với các vấn đề do BĐKH gây ra.
Bên cạnh đó, để nâng cao tính hiệu quả của phương pháp giáo dục lồng ghép BĐKH cần phải có sự kết hợp nhiều hình thức giữa chia
sẻ - học hỏi - đối thoại và phải có sự tham gia của gia đình và cộng đồng địa phương - một trong những nhân tố quan trọng đảm bảo tính
bền vững cho hoạt động giáo dục lồng ghép BĐKH.

Người viết báo cáo

TS. Ngô Văn Hưng

14




×