Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

giao an ngu van lop 9 bai ban ve doc sach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.64 KB, 2 trang )

Tuần 20Ngày dạy: ………………..

Bài: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
2.Kĩ năng:
- Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản
nghị luận.
3.Thái độ:
Nghiêm túc học tập, có ý thức đọc sách.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Sách GK, giáo án
- HS: Đọc trước bài, soạn bài
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Vào bài:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*HĐ1: Đọc - hiểu chú thích:
I.Đọc - hiểu chú thích:
- HD đọc, đọc
1.Đọc - từ khó (SGK)
?Từ phần chú thích, em hãy trình bày sơ nét 2.Tác giả:
về tác giả Chu Quang Tiềm?
Chu Quang Tiềm (1897- 1986), nhà mĩ học
và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.


?Từ phần chú thích, SGK, em hãy cho xuất 3.Tác phẩm:
xứ của văn bản?
- Bàn về đọc sách trích trong Danh nhân
Trung Quốc bàn về niềm vui và nỗi buồn của
?Cho biết phương thức biểu đạt chính của việc đọc sách.
văn bản là gì?
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
*HĐ2: Đọc - hiểu văn bản:
*Nội dung:
II.Đọc - hiểu văn bản:
- HS đọc lại đoạn “Học vấn… thế giới 1.Nội dung:
mới”: Em hãy cho biết luận điểm chính a.Ý nghĩa của sách:
của đoạn?
- Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên
?Sau khi vào bài, tác giả đã khẳng định tầm con đường phát triển của nhân loại bởi nó
quan trọng của sách như thế nào?
chính là kho tàng kiến thức quý báu, là di sản
tinh thần mà loài người đúc kết được trong
hàng nghìn năm.
?Và ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách như
- Đọc sách là một con đường quan trọng để
thế nào?
tích luỹ và nâng cao vốn tri thức.
Tiết 2
- HS đọc lại đoạn “Lịch sử… tự tiêu hao b.Tác hại của việc đọc sách không đúng
lực lượng”: Em hãy cho biết luận điểm phương pháp:


chính của đoạn?
?Nêu các khó khăn các sai lệch dễ mắc phải

của việc đọc sách trong tình hình hiện nay?
?Theo tác giả, khi đọc sách thì phải lựa chọn
sách như thế nào?

- HS đọc lại đoạn còn lại: Em hãy cho biết
luận điểm chính của đoạn?
?Tác giả đã bàn về phương pháp đọc sách
đúng đắn như thế nào?
*Nghệ thuật:
?Nhận xét về bố cục văn bản?
?Tác giả đã dẫn dắt người đọc vào nội dung
cần trình bày với giọng điệu như thế nào? Ý
nghĩa?
?Để làm sáng tỏ vấn đề, tác giả đã lựa chọn
từ ngữ thể hiện và cách thức gì?
*Ý nghĩa văn bản:
Văn bản cho ta suy nghĩ điều gì về sách?

- Sách nhiều, khiến người đọc không chuyên
sâu, chỉ đọc “liếc qua”, “đọng lại” thì rất ít
- Sách nhiều, dễ khiến người đọc lạc hướng.
-> Chọn sách có giá trị, có lợi cho mình để
đọc. Không những đọc sách chuyên môn,
chuyên sâu mà còn đọc sách khoa học
thường thức và lĩnh vực gần gũi đến chuyên
môn của mình.
c.Phương pháp đọc sách đúng đắn:
- Đọc kĩ, vừa đọc vừa suy nghĩ “trầm ngâm
tích luỹ, tưởng tượng tự do”
- Đọc sách cũng cần có hệ thống và có kế

hoạch.
2.Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng
chuyện trò, tâm tình của một học giả lớn có
uy tín đã làm tăng sức thuyết phục của văn
bản.
- Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với
những cách ví von cụ thể và thú vị.
3.Ý nghĩa văn bản:
Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách
và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho
hiệu quả.

IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ
*Củng cố: Nêu ý nghĩa văn bản?
*HD: Học bài, Làm bài tập SGK, chuẩn bị bài Khởi ngữ.



×