Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ktr 15'''' lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.24 KB, 8 trang )

HỌ TÊN: KIỂM TRA 15 PHÚT
LỚP: 10 MÔN: LỊCH SỬ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1/ Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo ở châu Âu là
A Lu-thơ B Tô-mát Muyn-xe C Can-vanh D Ra-bơ-le
2/ Quan hệ xã hội chủ yếu trong lãnh địa là
A lãnh chúa bóc lột nông nô. B địa chủ bóc lột nông dân
C lãnh chúa bóc lột thợ thủ công D lãnh chúa bóc lột nông dân
3/ C. Mác nói: “Thành thị là bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại”. Vì
Athành thị xuất hiện đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa, tạo điều kiện thống nhất quốc gia
B các thiết chế dân chủ trong thành thị là cơ sở thực hiện một lí tưởng xã hội mới
C thành thị xuất hiện tạo môi trường thuận lợi để phát triển văn hoá
D tất cả A, B, C đều đúng.
4/ Phát kiến địa lí đã thúc đẩy quá trình ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu vì
A nó đã dẫn đếnạn buôn bán nô lệ
B đem về cho thương nhân châu Âu vàng bạc, châu báu khổng lồ
C nó đã mở ra giai đoạn giao lưu, tiếp xúc Đông - Tây
D đem lại cho con người những hiểu biết về vùng đất mới, dân tộc
5/ Mục đích chính của phong trào Văn hoá Phục hưng là
A khôi phục lại toàn bộ nền văn hoá cổ đại
B khôi phục lại những gì đã mất của văn hoá châu Âu
C khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của Hi Lạp và Rôma cổ đại
D khôi phục lại nền văn hoá phong kiến thời trung đại
6/ Nguyên nhân sâu xa dẫn đến những cuộc phát kiến lớn về địa lí là
A sự phát triển của sản xuất, đặt ra nhu cầu về nguyên liệu, vàng bạc
B con đường giao lưu buôn bán giữa châu Âu với phương Đông bị ách tắc
C khoa học-kĩ thuật phát triển, nhất là ngành hàng hải
D tìm thị trường tiêu thụ hàng hoá từ phương Đông.
7/ Trong số các vương quốc “man tộc” của ngưòi Giec-man, vương quốc giữ vai trò quan
trọng và thể hiện rõ nhất quá trình phong kiến hoá là
A Vương quốc Văng- đan B Vương quốc Tây Gốt


C Vương quốc Phơ-răng. D Vương quốc Đông Gốt
8/ Phát kiến địa lí được xem như một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực giao thông và
tri thức vì
A nó góp phần quyết định về lí luận và thực tiễn cho hiểu biết về loài người
B lần đầu tiên con người hiểu chính xác về hành tinh, về hình thái trái đất
C mở ra giai đoạn giao lưu quốc tế
D cả A, B, C đều đúng.
9/ Người đầu tiên đi vòng quanh thế giới bằng đường biển vào những năm 1519-1522 là
A Ph. Ma-gien-lan B Va-xcô đơ Ga-ma C B. Đi-a-xơ D C. Cô-lôm-bô
10/ Dưới ách áp bức, bóc lột của lãnh chúa phong kiến, nông dân đã phản ứng
A thường xuyên đấu tranh bằng nhiều hình thức khác nhau B nhẫn nhục chịu đựng
C bỏ trốn, đập phá sản phẩm, đốt cháy kho tàng D đứng lên khởi nghĩa vũ trang
11/ Từ đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu hình thức sản xuất mới thay cho phường hội là
A nông trại B công trường thủ công C xưởng thủ công D công ti thương mại.
12/ Người Giec-man dễ dàng đột nhập vào lãnh thổ Rôma, chiếm đất đai và lập nên những
vương quốc riêng của mình là do
A người Giéc-man và Rôma là đồng minh B lực lượng Giec-man hùng mạnh
C đế chế Rôma khủng hoảng, suy yếu D các bộ lạc người Giéc-man liên kết với nhau
13/ Thành thị trung đại ở châu Âu ra đời vào thời gian
A thế kỉ XII B thế kỉ XI C thế kỉ X D thế kỉ XIII
14/ Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến Tây Âu là:
A Nông nô. B Nông dân lĩnh canh C Nông dân công xã D Nô lệ
15/ Phường hội và thương hội ra đời nhằm mục đích
A bảo vệ quyền lợi cho lãnh chúa
B bảo vệ quyền lợi cho lãnh chúa và thương nhân
C Đảm bảo an toàn và mang lại những món lời chắc chắn cho thương nhân
D bảo vệ quyền lợi cho thợ thủ công, thương nhân về sản xuất và buôn bán
16/ Sự tiến bộ của khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XV được thể hiện rõ nét trên lĩnh vực
A hàng hải và đóng tàu B dự báo thời tiết.
C thiên văn học và lịch học D địa lí, đại dương

17/ Phong trào Văn hoá Phục hưng là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” vì
A đã mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá châu Âu và loài người
B đã tấn công trực diện vào giáo hội Kitô và chế độ phong kiến
C là cuộc đấu tranh tư tưởng đầu tiên của tư sản chống phong kiến
D đã làm phong phú kho tàng văn hoá của nhân loại.
18/ Một trong những cơ sở ra đời thành thị trung đại Châu Âu :
A Sự ra đời của đồ đông, sản phẩm dư thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi
B sự ra đời của đồ sắt
C các lãnh địa tan rã.
D trong thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá
19/ Mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập, mà ở đó
A nhà vua phải thừa nhận toàn quyền của lãnh chúa trong lãnh địa của họ
B giữa các lãnh chúa không hề có mối quan hệ với nhau
C lãnh chúa phải phục tùng nhà vua
D Tất cả A, B, C đều đúng
20/ Thành thị trung đại châu Âu ra đời đã
A phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc của lãnh địa B kìm hãm sự phát triển của kinh tế lãnh địa
C thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển Dlàm cho quan hệ chính trị trong lãnh địa thêm phát triển
II. PHẦN TỰ LUẬN
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí và hệ quả của nó?
HỌ TÊN: KIỂM TRA 15 PHÚT
LỚP: 10 MÔN: LỊCH SỬ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1/ C. Mác nói: “Thành thị là bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại”. Vì
A thành thị xuất hiện tạo môi trường thuận lợi để phát triển văn hoá
B các thiết chế dân chủ trong thành thị là cơ sở thực hiện một lí tưởng xã hội mới
Cthành thị xuất hiện đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa, tạo điều kiện thống nhất quốc gia
D tất cả A, B, C đều đúng.
2/ Phát kiến địa lí đã thúc đẩy quá trình ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu vì
A nó đã mở ra giai đoạn giao lưu, tiếp xúc Đông - Tây

B nó đã dẫn đếnạn buôn bán nô lệ
C đem lại cho con người những hiểu biết về vùng đất mới, dân tộc
D đem về cho thương nhân châu Âu vàng bạc, châu báu khổng lồ
3/ Quan hệ xã hội chủ yếu trong lãnh địa là
A lãnh chúa bóc lột nông nô. B lãnh chúa bóc lột nông dân
C lãnh chúa bóc lột thợ thủ công D địa chủ bóc lột nông dân
4/ Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến Tây Âu là:
A Nông nô. B Nông dân lĩnh canh C Nô lệ D Nông dân công xã
5/ Người Giec-man dễ dàng đột nhập vào lãnh thổ Rôma, chiếm đất đai và lập nên những
vương quốc riêng của mình là do
A các bộ lạc người Giéc-man liên kết với nhau B đế chế Rôma khủng hoảng, suy yếu
C lực lượng Giec-man hùng mạnh D người Giéc-man và Rôma là đồng minh
6/ Thành thị trung đại châu Âu ra đời đã
A phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc của lãnh địa B kìm hãm sự phát triển của kinh tế lãnh địa
C thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển D giúp quan hệ chính trị trong lãnh địa thêm phát triển
7/ Phát kiến địa lí được xem như một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực giao thông và
tri thức vì
A mở ra giai đoạn giao lưu quốc tế
B lần đầu tiên con người hiểu chính xác về hành tinh, về hình thái trái đất
C nó góp phần quyết định về lí luận và thực tiễn cho hiểu biết về loài người
D cả A,B,C đều đúng
8/ Tổ chức của những người thợ thủ công trong thành thị trung đại được gọi là
A phường hội B lãnh địa C thương hội D hội chợ
9/ Một trong những cơ sở ra đời thành thị trung đại Châu Âu :
A trong thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá
B sự ra đời của đồ sắt
C các lãnh địa tan rã.
D Sự ra đời của đồ đông, sản phẩm dư thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi
10/ Mục đích chính của phong trào Văn hoá Phục hưng là
A khôi phục lại những gì đã mất của văn hoá châu Âu

B khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của Hi Lạp và Rôma cổ đại
C khôi phục lại nền văn hoá phong kiến thời trung đại
D khôi phục lại toàn bộ nền văn hoá cổ đại
11/ Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo ở châu Âu là
A Can-vanh B Tô-mát Muyn-xe C Lu-thơ D Ra-bơ-le
12/ Phường hội và thương hội ra đời nhằm mục đích
A bảo vệ quyền lợi cho lãnh chúa và thương nhân
B bảo vệ quyền lợi cho lãnh chúa
C Đảm bảo an toàn và mang lại những món lời chắc chắn cho thương nhân
D bảo vệ quyền lợi cho thợ thủ công, thương nhân về sản xuất và buôn bán
13/ Ngành kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất trong các lãnh địa phong kiến là
A công nghiệp. B thủ công nghiệp C nông nghiệp D thương nghiệp
14/ Trong số các vương quốc “man tộc” của ngưòi Giec-man, vương quốc giữ vai trò quan
trọng và thể hiện rõ nhất quá trình phong kiến hoá là
A Vương quốc Đông Gốt B Vương quốc Tây Gốt
C Vương quốc Phơ-răng. D Vương quốc Văng- đan
15/ Nước đi tiên phong trong các cuộc thám hiểm bằng đường biển, ở thế kỉ XV-XVI là
A Tây Ban Nha B Bồ Đào Nha C Ấn Độ D I-ta-li-a
16/ Người thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển vào những năm 1519-
1522 là
A C. Cô-lôm-bô B Ph. Ma-gien-lan C Va-xcô đơ Ga-ma D B. Đi-a-xơ
17/ Thành thị trung đại ở châu Âu ra đời vào thời gian
A thế kỉ XII B thế kỉ XI C thế kỉ X D thế kỉ XIII
18/ Phong trào Văn hoá Phục hưng là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” vì
A đã mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá châu Âu và loài người
B là cuộc đấu tranh tư tưởng đầu tiên của tư sản chống phong kiến
C đã làm phong phú kho tàng văn hoá của nhân loại.
D đã tấn công trực diện vào giáo hội Kitô và chế độ phong kiến
19/ Nguyên nhân sâu xa dẫn đến những cuộc phát kiến lớn về địa lí là
A tìm thị trường tiêu thụ hàng hoá từ phương Đông.

B khoa học-kĩ thuật phát triển, nhất là ngành hàng hải
C con đường giao lưu buôn bán giữa châu Âu với phương Đông bị ách tắc
D sự phát triển của sản xuất, đặt ra nhu cầu về nguyên liệu, vàng bạc
20/ Dưới ách áp bức, bóc lột của lãnh chúa phong kiến, nông dân đã phản ứng
A thường xuyên đấu tranh bằng nhiều hình thức khác nhau
B nhẫn nhục chịu đựng
C đứng lên khởi nghĩa vũ trang
D bỏ trốn, đập phá sản phẩm, đốt cháy kho tàng
II. PHẦN TỰ LUẬN
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí và hệ quả của nó?
HỌ TÊN: KIỂM TRA 15 PHÚT
LỚP: 10 MÔN: LỊCH SỬ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1/ Mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập, mà ở đó
A lãnh chúa phải phục tùng nhà vua
B giữa các lãnh chúa không hề có mối quan hệ với nhau
C nhà vua phải thừa nhận toàn quyền của lãnh chúa trong lãnh địa của họ
D tất cả A.,B,C đều đúng
2/ Quan hệ xã hội chủ yếu trong lãnh địa là
A lãnh chúa bóc lột nông nô. B địa chủ bóc lột nông dân
C lãnh chúa bóc lột nông dân D lãnh chúa bóc lột thợ thủ công
3/ Phát kiến địa lí được coi như một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực
A giao thông đường biển B giao thông và tri thức C khoa học hàng hải D địa lí.
4/ Phát kiến địa lí đã thúc đẩy quá trình ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu vì
A đem về cho thương nhân châu Âu vàng bạc, châu báu khổng lồ
B nó đã dẫn đếnạn buôn bán nô lệ
C đem lại cho con người những hiểu biết về vùng đất mới, dân tộc
D nó đã mở ra giai đoạn giao lưu, tiếp xúc Đông - Tây
5/ Thành thị trung đại ở châu Âu ra đời vào thời gian
A thế kỉ XIII B thế kỉ X C thế kỉ XII D thế kỉ XI

6/ Nước đi tiên phong trong các cuộc thám hiểm bằng đường biển, ở thế kỉ XV-XVI là
A Ấn Độ B Tây Ban Nha C Bồ Đào Nha D I-ta-li-a
7/ Ngành kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất trong các lãnh địa phong kiến là
A nông nghiệp B công nghiệp. C thủ công nghiệp D thương nghiệp
8/ Phường hội và thương hội ra đời nhằm mục đích
A bảo vệ quyền lợi cho lãnh chúa
B Đảm bảo an toàn và mang lại những món lời chắc chắn cho thương nhân
C bảo vệ quyền lợi cho thợ thủ công, thương nhân về sản xuất và buôn bán
D bảo vệ quyền lợi cho lãnh chúa và thương nhân
9/ C. Mác nói: “Thành thị là bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại”. Vì
Acác thiết chế dân chủ trong thành thị là cơ sở thực hiện một lí tưởng xã hội mới
B thành thị xuất hiện tạo môi trường thuận lợi để phát triển văn hoá
C thành thị xuất hiện đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa, tạo điều kiện thống nhất quốc gia
Dtất cả A, B, C đều đúng.
10/ Thành thị trung đại châu Âu ra đời đã
Aphá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc của lãnh địa B kìm hãm sự phát triển của kinh tế lãnh địa
Clàm cho quan hệ chính trị trong lãnh địa thêm phát triển D thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển
11/ Trong số các vương quốc “man tộc” của ngưòi Giec-man, vương quốc giữ vai trò quan
trọng và thể hiện rõ nhất quá trình phong kiến hoá là
A Vương quốc Phơ-răng. B Vương quốc Tây Gốt
C Vương quốc Văng- đan D Vương quốc Đông Gốt
12/ Dưới ách áp bức, bóc lột của lãnh chúa phong kiến, nông dân đã phản ứng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×