Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

giao an bai chuyen doi cau chu dong thanh cau bi dong tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.39 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ
ĐỘNG (tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học:
- Nắm được các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
B. Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Bảng phụ.
- Những điều cần lưu ý: V.đề chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động chỉ
đặt ra với những câu có cốt lõi vị ngữ là ngoại ĐT, tức những ĐT đòi hỏi phải
có phụ ngữ chỉ đ.tác giả. Trong TV từ 1 câu chủ động có thể chuyển đổi thành 1
hoặc 2 câu bị động tương ứng.
C. Tiến trình tổ chức dạy – học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ?
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại nhằm mục đích gì ?
III. Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò
- Hs đọc ví dụ.

Nội dung kiến thức
I. Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động:

- Hai câu a, b giống nhau ở nội dung
hay hình thức? Vì sao? (Giống nhau về * Ví dụ:
ND, vì cùng miêu tả 1 sự việc).
a. Cánh màm điều treo ở đầu bàn thờ


- Về hình thức 2 câu này giống nhau
ông vải đã được hạ xuống từ hôm "hoá
hay khác nhau? Khác ở chỗ nào? (Về
vàng".
hình thức 2 câu này khác nhau: câu a
b. Cánh màm điều treo ở đầu bàn thờ
có dùng từ "được", câu b không dùng
ông vải đã hạ xuống từ hôm "hoá
từ "được").
vàng".
- Hai câu này là câu chủ động hay bị
động? (Câu bị động).
- Câu c có cùng nội dung miêu tả với
câu a và câu b không? (có).


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Câu c là câu chủ động hay câu bị
động? (câu chủ đông).
- Em hãy chuyển câu chủ động (câu c)
thành câu bị động?

c. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở
đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm
"hoá vàng".

- Gv: Như vậy là từ 1 câu chủ động, ta
có thể chuyển đổi thành nhiều câu bị
động khác nhau vầ hình thức nhưng

vẫn giống nhau về ND.

d. Cánh màm điều treo ở đầu bàn thờ
ông vải đã được người ta hạ xuống từ
hôm "hoá vàng".

- Theo em, có mấy cách chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động? Đó là
những cách nào? Nêu qui tắc chuyển
đổi của từng cách?
- Hs đọc ví dụ 2.

* Ghi nhớ 1: sgk (64).

- Những câu em vừa đọc có phải là câu
bị động không? Vì sao? Về hình thức
nó giống câu bị động ở chỗ nào?
- Gv: 2 câu này tuy có dùng từ bị và
được nhưng không phải là câu bị động. * Ví dụ:
Vì ta không thể chuyển đổi thành: Giải a. Bạn em được giải nhất trong kì thi
nhất được bạn em trong kì thi hs giỏi. hs giỏi.
Đau bị tay.
b. Tay em bị đau.
- Có phải câu nào có từ bị, được cũng
là câu bị động không?

- Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới
đây thành hai câu bị động theo hai kiểu * Ghi nhớ 2: sgk (64).
khác nhau?
II. Luyện tập:

1. Bài 1 (65):
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi
chùa ấy từ TK XIII.
- Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô
danh) xây từ TK XIII.
- Ngôi chùa ấy xây từ TK XIII.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa
bằng gỗ lim.
- Tất cả các cánh cửa chùa được
(người ta) làm bằng gỗ lim.
- Có mấy cách chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động, đó là những
cách nào?

- Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng
gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên
gốc đào.
- Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ)
bên gốc đào.
- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa
sân.

- Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho
dưới đây thành hai câu bị động- một

câu dùng từ được, một câu dùng từ bị?

- Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở
giữa sân.
- Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
2. Bài 2 (65):
a. Thầy giáo phê bình em.
- Em bị thầy giáo phê bình.
- Em được thầy giáo phê bình.
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
- Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.
- Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.
c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự
khác biệt giữa thành thị với nông thôn.

- Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng
từ được với câu dùng từ bị có gì khác
nhau?

- Sự khác biệt giữa thành thị với nông
thôn đã bị trào lưu đô thị hoá.
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông
thôn đã được trào lưu đô thị hoá.
- Câu bị động dùng từ được có hàm ý
đánh giá tích cực về sự việc được nói
đến trong câu.
- Câu bị động dùng từ bị có hàm ý
đánh giá tiêu cực về sự việc được nói
đến trong câu.



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

IV. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3 (65).
- Chuẩn bị bài sau: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu.
D. Rút kinh nghiệm:



×