Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Cau hoi on tap ANH TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.22 KB, 2 trang )

ánh trăng
Câu1:Hình ảnh ánh trăng trong bài thơ cùng tên của Nguyễn Duy có những tầng ý nghĩa nào?
Gợi ý:ánh trăng có hai tầng ý nghĩa :
- ý nghĩa cụ thể :Vầng trăng thiên nhiên
- ý nghĩa biểu tợng :cho quá khứ nghĩa tình sâu nặng ,là vẻ đẹp bình dị và mãi mãi của đời sống
tuổi thơ ,của cuộc đời ngời lính với những vất vả gian lao trong quá khứ.==.>Chủ đề bài thơ
-ánh trăng không phải chỉ là câu chuyện riêng của ND mà còn có ý nghĩa với cả một thế hệ những
con ngời nh TG :những con ngời đã trải qua năm tháng gian khổ của chiến tranh sống gắn bó với
thiên nhiên và nhân dân trong những năm gian lao thời kháng chiến
-Bài thơ không chỉ là thái độ của con ngời với quá khứ khi đợc sống hạnh phúc đầy đủ trong hoà
bình mà còn là lời nhắc nhở mọi ngời cần nhớ về cội nguồn và phải có lẽ sống thuỷ chung ân tình
ân nghĩa
Câu2:Cho câu chủ đề: Khổ cuối bài thơ ánh trăng thể hiện sâu sắc và tập trung chủ đề t tởng của
cả bài. Hãy viết ĐV theo lối diễn dịch làm rõ ý câu chủ đề trên qua việc phân tích khổ thơ cuối
cùng
Câu3: Hồi nhỏ sống với đồng Trần trụi với thiênhiên
Với sông rồi với bể Hồn nhiên nh cây cỏ
Hồi chiến tranh ở rừng Ngỡ không bao giờ quên
Vầng trăng thành tri kỉ Cái vầng trăng tình nghĩa
Khi phân tích 2 khổ thơ trên có bạn HS cho rằng :Các câu thơ đã dựng nên một câu chuyện nhỏ
về sự gắn bó thân thiết máu thịt giữa con ngời và thiên nhiên.Em có đồng ý với cách nhận xét
trên không? Hãy nói rõ ý kiến của em bằng một ĐV khoảng hơn nửa trang giấy.
- TRăng gắn bó với con ngời ngay từ thuở ấu thơ
- Trăng gắn bó với con ngời trong cuộc sống chiến đấu gian lao của cđ ngời lính
- Trăng là ngời bạn tri kỉ thân thiết- giữa con ngời và trăng không có1 khoảng cách nào nào
- Vầng trăng còn rất thủy chung ân tình
- Từ t/c thân thiết ấy của vầng trăng tg đã khẳng định tình cảm của mình ko bao giờ quên
- NT:thể thơ 5 chữ, từ ngữ bình dị quen thuộc BPNT nhân hóa --> nhấn mạnh sự gắn bó keo
sơn giữa con ngời và vầng trăng
Câu4: Khi phân tích bài thơ ánh trăng có ý kiến cho rằng :Bài thơ là một câu chuyện nhỏ của
ND .Do đó trong bài thơ yếu tố tự sự có một vai trò rất quan trọng.Theo em ,ở bài thơ này yếu tố tự


sự nào là bớc ngoặt để tác giả bộc lộ cảm, xúc thể hiện chủ đề của tác phẩm? Em hãy chỉ rõ yếu tố
đó và phân tích vai trò của nó trong việc diễn tả mạch cảm xúc của bài thơ?(Trình bày thành một
ĐV có một câu sử dụng khởi ngữ).
Câu5: Bài thơ ánh trăng có 6 khổ thơ, chỉ có những câu thơ đầu mỗi khổ đợc viết hoa. Hãy giải
thích rõ theo em tại sao TG lại trình bày nh vậy ?
Câu6:Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ ánh trăng? Phát biểu chủ đề của bài thơ? Từ H.C ra
đời ấy hãy liên hệ với cuộc đời nhà thơ N.D để hiểu sâu sắc hơn chủ đề bài thơ
Câu7:Bài thơ ánh trăng có dáng dấp một câu chuyện kể.Theo em yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình đợc
kết hợp trong bài thơ ntn?
Câu8:Suy nghĩ của em về hình ảnh vầng trăng trong bài thơ ánh trăngcủa Nguyễn Duy? So sánh
vơí những trờng hợp viết về trăng khác để chỉ rõ nét độc đáo của hình ảnh thơ này ?
Câu9: Vẻ đẹp của 2 khổ thơ cuối trong bài thơ.
Câu10:ánh trăng là tên nhan đề của bài thơ nhng trong bài chỉ có1 từ duy nhất có chữ ánh trăng.
Em hãy chép lại khổ thơ có từ đó và giải thích vì sao cả bài thơ Tg đều dùng vầng trăng nhng đến
khổ thơ này TG lại dùng h/a ánh trăng? Có sự liên hệ gì giữa 2 h/a vầng trăng và ánh trăng trong
bài thơ? Từ dó em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề ánh trăng
Dới đây là câu chủ đề đợc viết khi cảm thụ khổ thơ ấy :
- Bốn câu thơ ngắn gọn hàm súc dồn nén biết bao niềm tâm sự của nhà thơ
- Nối tiếp sự xúc động mãnh liệt khi đối mặt với vầng trăng tri kỉ,tác giả còn thể hiện
những suy nghĩ sâu sắc về triết lí cuộc đời
Em hãy viết tiếp các câu khai triển theo lối T-P- H để tạo thành một ĐV hoàn chỉnh. (Trong ĐV có
sử dụng 1 câu ghép, 1 câu bị động, gạch chân dới các câu đó)
Câu11:Cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ?
Câu12:Trong bài thơ Việt bắc sáng tác năm 1954 nhà thơ Tố Hữu đã để cho nhân dân miền núi Việt
Bắc nhắn nhủ cán bộ miền xuôi:
Mình về thành thị xa xôi
Nhà cao, còn nhớ núi đồi nữa chăng?
Phố đông còn nhớ bản làng
Sáng đèn, còn nhớ mảnh giữa rừng?
Trong chơng trình ngữ văn 9 Nguyễn Duy cũng có một bài thơ có lời thơ gần gũi với đoạn thơ trên.

Em hãy nêu tên bài thơ và trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Cho câu chủ đề sau : Với bài thơ ấy tác giả đã gửi gắm một lời nhắn nhủ thật ý nghĩa: Hãy sống ân
tình, thủy chung. Viết tiếp đoạn văn theo lối diễn dịch làm rõ ý câu chủ đề trên bằng một đoạn văn
10-12 câu trong đó có sử dụng một câu có thành phần tình thá
Câu13: Nêu nhận xét về kết cấu và nghệ thuật bài thơ
Câu 14 : Chỉ ra những câu thơ có yếu tố độc thọai trong bài thơ và nêu tác dụng ( 2khổ cuối )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×