Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn THI HSG cấp TRƯỜNG môn vật lý(lan1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.56 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HSG CẤP TRƯỜNG MƠN VẬT LÝ ( lần 1)
Câu 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Thời gian rơi của vật là 8 (s).
g = 10
Lấy
m/s2.
a. Tính độ cao h và vận tốc của vật khi chạm đất ?
b. Tính qng đường vật đi được trong giây cuối cùng ?
c. So sánh qng đường vật đi được trong giây thứ 4 và giây thứ 6 ?
Câu 2: (5,0 điểm). Một lò xo có chiều dài ban đầu là l 0 = 34 cm. Treo một vật có khối lượng
m thì lò xo có chiều dài là l = 36 cm. Biết độ cứng của lò xo là 50 N/m. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính lực đàn hồi của lò xo.
b. Tính khối lượng m ?
c. Cắt chia lò xo thành 2 phần bằng nhau, ta được 2 lò xo mới giống hệt nhau. Sau đó lấy
vật m treo vào một trong hai lò xo mới đó. Tính chiều dài của lò xo mới khi đã treo vật.
Câu 3: Thể tích của hỗn hợp khí trong xi lanh là 2 dm 3, nhiệt độ là 470C, áp suất ban đầu là 1
atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí trong xi lanh khi pittong nén khí trong xi lanh làm thể tích
giảm đi 10 lần, áp suất tăng đến 15 atm.
Câu 4: Một xi lanh nằm ngang được chia làm hai phần bằng nhau
bởi một pittông cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài lo = 30cm,
chứa một lượng khí như nhau ở 27oC. Nung nóng một phần xi lanh
thêm 10oC và làm lạnh phần kia đi 10oC. Hỏi pittông di chuyển
một đoạn bằng bao nhiêu và về phía nào.
Bỏ qua bề dày của pittông và sự trao đổi nhiệt giữa xi lanh
với môi trường xung quanh.
Câu 5:
V(dm3)
1
Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1 - 2 - 3 - 4 như hình vẽ
36
(H.3). Cho biết : T1 = T2 = 360K; T3 = T4 = 180K;
V1 =36dm3; V3 = 9dm3.


Cho hằng số khí lý tưởng R = 8,31 J/mol.K
4
1) Tìm áp suất p ở các trạng thái 1, 2, 3, và 4.
2
2) Vẽ đồ thị p-V của chu trình.
9

3
180

360

Câu 6: Hai điện tích điểm dương q1=q2=là 8.10 C được đặt trong khơng khí cách nhau 10
cm.
a/Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó.
b/Đặt hai điện tích đó vào trong mơi trường có hằng số điện mơi là ε=2. Để lực tương tác
giữa chúng là khơng đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong khơng khí) thì khoảng cách giữa
chúng lúc này là bao nhiêu?
Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ.
–7

E =6 V; r=0,1 Ω; Rđ=11 Ω; R=0,9 Ω
Biết đèn sáng bình thường

T(K)


a. Tính cường độ dòng điện mạch chính ?
b. Tính hiệu điện thế mạch ngồi và hiệu điện thế hai đầu điện trở R ?
c. Tính hiệu suất của nguồn điện ?

Câu 8:Cho một hệ gồm hai thấu kính hội tu L1 và L2 có tiêu cự
lần lượt là f1 = 30 cm và f2=20 cm đặt đồng trục cách nhau L= 60
cm . Vật sáng AB = 3 cm đặt vuông gốc với trục chính ( A ở
trên trục chính) trước L1 cách O 1 một khoảng d1 . Hãy xác đònh
vò trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh cuối cùng A’B’ qua
hệ thấu kính trên và vẽ ảnh với :
a) d1 = 45 cm
b) d1 = 75 cm
Câu 9: Quang hệ gồm 1 thấu kính hội tụ O1( f1=30 cm) và 1 thấu
kính phần kỳ O2 (f2= -30 cm) đặt đồng trục cách nhau một
khoảng L= 30 cm. Một vật AB đặt vuông góc trục chính trước O1
một khoảng d1’
1. Với d1 = 45 cm . Hãy xác đònh ảnh A’B’ qua hệ
2. Xác đònh d1 để ảnh của AB qua hệ là ảnh thật lớn
gấp 2 lần vật
(ĐH Luật Hà Nội 98)
ĐS: 1. d2’= -60 cm < 0 => ảnh ảo ; k = 2 => ảnh cùng chiều
vật
2. d1 = 75 cm, d2’ = 60 cm > 0 ảnh thật
Câu 10: Một mặt phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ O2 có tiêu cự
f2=15cm và cách thấu kính 49cm. Đặt xe vào giữa vật và thấu kính O2 một thấu kính O1. Khi
khoảng cách giữa 2 thấu kính là 28cm, người ta thu được một ảnh cuối cùng cao gấp 3 lần
vật.
a. Xác định tiêu cự f1
b. Vẽ hình.



×