Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

Tác động của đầu tư phát triển khu công nghiệp đến sinh kế người dân tại tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 191 trang )

Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn1 of 56.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Hà Nội, ngày
tháng
năm 2017
Nghiên cứu sinh

Lê Thị Yến

Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn1 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn2 of 56.

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ...... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đầu tư phát triển, khu
công nghiệp, đầu tư phát triển khu công nghiệp ...... Error! Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến sinh kế người dân và
các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân ......... Error! Bookmark not defined.


1.3. Tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan đến tác động của đầu tư
phát triển khu công nghiệp đến sinh kế người dân .. Error! Bookmark not defined.
1.4. Khoảng trống nghiên cứu và hướng nghiên cứu của đề tàiError! Bookmark
not defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN Error! Bookmark not defined.
2.1. Lý luận về đầu tư phát triển khu công nghiệp ... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái niệm khu công nghiệp .........................Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm của các khu công nghiệp ..............Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Vai trò của các khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế xã hội ......... Error!
Bookmark not defined.
2.1.4. Khái niệm đầu tư phát triển khu công nghiệpError!
defined.
2.1.5. Nguồn vốn đầu tư phát triển khu công nghiệpError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
2.1.6. Nội dung đầu tư phát triển khu công nghiệp Error! Bookmark not defined.
2.2. Những vấn đề lý luận về sinh kế người dân ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Khái niệm sinh kế ........................................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Sinh kế bền vững .........................................Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Khung phân tích sinh kế bền vững ...............Error! Bookmark not defined.


Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn2 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn3 of 56.

2.3. Tác động của đầu tư phát triển khu công nghiệp đến sinh kế người dân
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Tác động của đầu tư phát triển khu công nghiệp đến sinh kế người dân theo
kênh tác động ........................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Tác động của đầu tư phát triển các khu công nghiệp đến sinh kế người dân
theo tác động tích cực và tác động tiêu cực............Error! Bookmark not defined.
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác động của đầu tư phát triển khu công nghiệp
đến sinh kế người dân ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Chính sách đầu tư phát triển các khu công nghiệp của địa phương ...... Error!
Bookmark not defined.
2.4.2. Quy hoạch đầu tư phát triển các khu công nghiệpError! Bookmark not
defined.
2.4.3. Chính sách thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp vào các khu công nghiệp
..............................................................................Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Chính sách đền bù giải phóng mặt bằng .......Error! Bookmark not defined.
2.5. Kinh nghiệm của một số địa phương về tác động của đầu tư phát triển khu
công nghiệp tới sinh kế người dân ............................. Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Kinh nghiệm của tỉnh Hưng Yên .................Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh ...................Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên .Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP
ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊNError! Bookmark not
defined.
3.1. Đầu tư phát triển các khu công nghiệp và sinh kế người dân tại Việt Nam . Error!

Bookmark not defined.
3.1.1. Về quy hoạch đầu tư phát triển các khu công nghiệpError! Bookmark not
defined.
3.1.2. Về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng các khu công nghiệpError! Bookmark
not defined.
3.1.3. Về thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệpError!
Bookmark
not
defined.
3.1.4. Về vai trò của đầu tư phát triển khu công nghiệp với sinh kế người dân
..............................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng đầu tư phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn3 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn4 of 56.

3.2.1. Những điều kiện thuận lợi, khó khăn và chính sách của địa phương ảnh
hưởng tới đầu tư phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
..............................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Về thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệpError!
Bookmark
not
defined.
3.2.3. Đầu tư phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo lĩnh vực
..............................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Thu hút vốn đầu tư phân theo hình thức đầu tưError!
Bookmark
not

defined.
3.2.5. Về quy mô đầu tư và tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệpError!
not defined.

Bookmark

3.3. Tác động của đầu tư phát triển khu công nghiệp đến sinh kế người dân
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tác động của đầu tư phát triển khu công nghiệp đến hệ thống cơ sở hạ tầng
..............................................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Tác động của đầu tư phát triển khu công nghiệp đến việc làm của người dân ... Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Tác động của đầu tư phát triển khu công nghiệp đến thu nhập của người dân .... Error!
Bookmark not defined.
3.3.4. Đóng góp của đầu tư phát triển khu công nghiệp vào ngân sách nhà nước
..............................................................................Error! Bookmark not defined.
3.4. Tính tổn thương sinh kế người dân do tác động của đầu tư phát triển các
khu công nghiệp ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Những tác động tích cực và những tác động tiêu cực của đầu tư phát triển
khu công nghiệp đến sinh kế người dân .................... Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Những tác động tích cực ..............................Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Những tác động tiêu cực ..............................Error! Bookmark not defined.
3.6. Những nguyên nhân dẫn đến tác động tiêu cực . Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP
TỚI SINH KẾ NGƯỜI DÂN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊNError! Bookmark not
defined.
4.1. Quan điểm đầu tư phát triển khu công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên để
đảm bảo sinh kế cho người dân ................................. Error! Bookmark not defined.

Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn4 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn5 of 56.

4.1.1. Chủ trương của Đảng và nhà nước về phát triển khu công nghiệp ....... Error!
Bookmark not defined.
4.1.2. Định hướng phát triển KCN, KCX của cả nước đến năm 2020 ........... Error!
Bookmark not defined.
4.1.3. Các mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh Thái NguyênError! Bookmark not
defined.
4.1.4. Định hướng phát triển các khu công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên ..... Error!
Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của
đầu tư phát triển các khu công nghiệp đến sinh kế người dânError!
Bookmark
not defined.
4.2.1. Những giải pháp trực tiếp ............................Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Các giải pháp bổ trợ nhằm tăng cường hoạt động đầu tư phát triển khu công
nghiệp, từ đó góp phần đẩy mạnh tác động tích cực của đầu tư phát triển khu công
nghiệp đến sinh kế người dân ................................Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 ............................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .... 159
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 161
PHỤ LỤC

Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn5 of 56.



Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn6 of 56.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT

DIỄN GIẢI

BQL

Ban quản lý

CNH

Công nghiệp hóa

CSHT

Cơ sở hạ tầng

DN

Doạnh nghiệp

ĐTPT

Đầu tư phát triển

ĐVT

Đơn vị tính


FDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

GPMB

Giải phóng mặt bằng

HĐH

Hiện đại hóa

KCHT

Kết cấu hạ tầng

KCN
KCNC
KCX

Khu công nghiệp
Khu công nghệ cao
Khu chế xuất

KH&ĐT

Kế hoạch và đầu tư

KT-XH


Kinh tế- Xã hội

ODA

Vốn viện trợ phát triển chính thức

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân

VĐK

Vốn đăng ký

VĐT

Vốn đầu tư

XLNT

Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn6 of 56.


Xử lý nước thải


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn7 of 56.

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng biểu:
Bảng 3.1: Thông tin chung về các khu công nghiệp tập trungError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.2:Kết quả thu hút vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp trong
các KCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ...Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp theo lĩnh vực đầu tư ...... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.4: Thu hút vốn đầu tư phân theo hình thức đầu tưError!
Bookmark
not
defined.
Bảng 3.5: Tỷ lệ lấp đầy diện tích mặt bằng KCN Thái NguyênError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.6: Đánh giá của người dân về tác động của đầu tư phát triển khu công nghiệp
đến hệ thống giáo dục...............................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Tác động của đầu tư phát triển khu công nghiệp đến hệ thống giao thông
.................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8: Tác động của đầu tư phát triển khu công nghiệp đếnhệ thống điện và
nước sạch .................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9: Tác động của đầu tư phát triển khu công nghiệp đến việc làm của người dân
........................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.10: Kết quả khảo sát số lượng việc làm tăng thêm do đầu tư phát triển các khu
công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái NguyênError!

Bookmark
not
defined.
Bảng 3.11: Mô tả các biến ...........................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.12: Kết quả thống kê mô tả thu nhập của các hộ dânError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.13a: Kết quả kiểm định sự phù hợp và một số khuyết tật của mô hình .... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.13b: Kết quả kiểm định sự phù hợp và một số khuyết tật của mô hình .... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.14: Kết quả hồi quy mô hình ............................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.15: So sánh thu nhập bình quân đầu người của huyện có khu côngnghiệp
.................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.16: So sánh thu nhập bình quân của địa phương có khu công nghiệp và địa
phương không có khu công nghiệp ...........Error! Bookmark not defined.
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn7 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn8 of 56.

Bảng 3.17: Giá trị trung bình về thu nhập ....................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.18: Kiểm định sự khác biệt về thu nhập của nhóm hộ có khu công nghiệp và
nhóm hộ không có khu công nghiệp .........Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.19: Tương quan mối quan hệ giữa số liệu khảo sát và số liệu thực tế ...... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.20: Đóng góp vào ngân sách nhà nước của doanh nghiệp trong nước...... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.21: Đóng góp vào ngân sách nhà nước của các doanh nghiệp nước ngoài
.................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.22: Chỉ tiêu năng lực thích ứng của nguồn lực vật chấtError! Bookmark not

defined.
Bảng 3.23: Chỉ tiêu năng lực thích ứng của nguồn lực con ngườiError!
Bookmark
not defined.
Bảng 3.24: Chỉ tiêu năng lực thích ứng của nguồn lực tự nhiênError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.25: Chỉ tiêu năng lực thích ứng của nguồn lực xã hộiError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.26: Chỉ tiêu năng lực thích ứng của nguồn lực tài chínhError! Bookmark not
defined.

Hình vẽ:
Hình 2.1. Khung phân tích sinh kế bền vững ............................................................. 43
Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch các khu công nghiệp trên địa bàntỉnh Thái Nguyên ....... 70
Hình 3.2: Tương quan mối quan hệ giữa số liệu khảo sát và số liệu thực tế.............. 109

Hộp:
Hộp 3.1:

Nhận định của cán bộ quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên . 92

Hộp 3.2:

Đánh giá của cán bộ quản lý về ảnh hưởng của đầu tư phát triển khu công
nghiệp đến hệ thống nước sạch và môi trường sống ............................... 95
Đánh giá của cán bộ quản lý nhà nước và người dân trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên về ảnh hưởng của đầu tư phát triển khu công nghiệp đến việc làm

Hộp 3.3:


Hộp 3.4:
Hộp 3.5:

của người dân ......................................................................................... 98
Ý kiến của hộ dân sống xung quanh khu công nghiệp về ảnh hưởng của
đầu tư phát triển khu công nghiệp đến nguồn lực con người ................. 116
Nhận định của người dân về ảnh hưởng của đầu tư phát triển khu công
nghiệp đến nguồn lực tự nhiên ............................................................. 118

Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn8 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn9 of 56.

Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn9 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn10 of 56.

1

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam sau ba mươi năm đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội đã thay đổi đáng
kể: Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh, quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nước được đẩy mạnh. Tuy nhiên, để quá trình này diễn ra nhanh hơn, phấn đấu đưa
nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại nhu cầu vốn đầu
tư (VĐT) cho phát triển nền kinh tế trở nên cấp thiết, đời sống của người dân ngày
phải được nâng lên.
Học tập kinh nghiệm của các nước công nghiệp phát triển đi trước, Việt Nam

đã xây dựng mô hình khu công nghiệp (KCN) nhằm thu hút vốn các dòng VĐT để
thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội đã đặt ra của đất nước như: Phát triển kinh tế của
địa phương nơi có KCN được xây dựng và đi vào hoạt động, kích thích sự phát triển
của các ngành dịch vụ, công nghiệp hỗ trợ của địa phương nói riêng và của cả nước
nói chung, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương và những vùng
lân cận…. KCN được xây dựng là nơi tập trung những điều kiện thuận lợi nhất cho các
nhà đầu tư trong và ngoài nước, từ đó góp phần làm tăng tính hấp dẫn và khả năng
cạnh tranh cho môi trường đầu tư nước ta. Tính đến hết năm 2015, Việt Nam đã xây
dựng được 304 KCN trong tổng số 463 KCN được quy hoạch, tổng diện tích đất tự
nhiên của các KCN này xấp xỉ 85,2 ngàn ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể
cho thuê đạt 56 ngàn ha (chiếm khoảng 66% tổng diện tích đất tự nhiên), các KCN
trong cả nước đã thu hút được khoảng 6160 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
với tổng số vốn đăng ký khoảng 95 tỷ USD, tổng số vốn đã đầu tư thực hiện đạt
khoảng 58,5 tỷ USD, tỷ lệ VĐT thực hiện so với VĐT đăng ký khoảng hơn 60%, và
khoảng 5750 dự án đầu tư trong nước với tổng số VĐT đăng ký khoảng 570 ngàn tỷ
đồng, tổng VĐT thực hiện đạt 310 ngàn tỷ đồng (đạt khoảng 54% tổng VĐT đăng ký)
( Quốc Bảo, 2015)
Cùng với xu hướng đó của cả nước, tỉnh Thái Nguyên đã chủ trương xây dựng
đồng bộ các KCN nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của cả nước, tính
đến hết năm 2015, tỉnh Thái Nguyên có sáu KCN tập trung: Sông Công 1, Sông Công
2, Nam Phổ Yên, Tây Phổ Yên, Quyết Thắng, Điềm Thuỵ. Các KCN này hình thành
và phát triển đã góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho hàng
ngàn người lao động, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ của tỉnh.
Ngoài những thuận lợi về mặt điều kiện tự nhiên, tài nguyên khoáng sản phong phú,
tỉnh Thái Nguyên còn là cửa ngõ của thủ đô, trung tâm đào tạo của cả nước, hệ thống
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn10 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn11 of 56.


2

các trường đại học trực thuộc Đại học Thái Nguyên- các trường cao đẳng - trung cấp
nghề - góp phần cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp, cơ sở
sản xuất trên địa bàn tỉnh. Lượng VĐT đăng ký vào các KCN trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên đạt khoảng 9906,506 tỷ đồng và khoảng 6860,476 triệu USD, giải quyết việc
làm cho khoảng 81368 lao động sau khi tổng kết hết năm 2015(Ban quản lý các KCN
tỉnh Thái Nguyên, 2015)
Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt được đó, VĐT được thu hút vào các KCN
của cả nước nói chung và của tỉnh Thái Nguyên nói riêng vẫn còn khá khiêm tốn. Tính
đến năm 2015, tỷ lệ lấp đầy các KCN của tỉnh Thái Nguyên chỉ đạt con số khoảng hơn
30%, với các KCN đã đi vào hoạt động con số này đạt khoảng 60% (Ban quản lý các
KCN tỉnh Thái Nguyên, 2015) trong khi so sánh tỷ lệ này với tỷ lệ trung bình của cả
nước đạt khoảng 48% đặc biệt với các KCN đã đi vào hoạt động tỷ lệ lấp đầy diện tích
đất KCN đạt trên 67% (Quốc Bảo, 2015), tỷ lệ VĐT thực hiện so với VĐT đăng ký
của các KCN tỉnh Thái Nguyên khoảng 43,56% và của cả nước là khoảng hơn 50%
với các dự án có VĐT trong nước và khoảng hơn 60% các dự án có VĐT nước ngoài.
Các dự án đầu tư vào các KCN tỉnh Thái Nguyên chủ yếu là các dự án nhỏ và vừa, với
quy mô không lớn, thêm vào đó là việc một số nhà đầu tư đầu tư tại các KCN của tỉnh
Thái Nguyên trong thời gian tương đối ngắn, việc đầu tư mang tính manh mún và
không bền vững.
Hơn thế nữa, “khi xây dựng các KCN của cả nước nói chung và của riêng trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng, một lượng lớn diện tích đất nông nghiệp, đất thổ
cư của người dân bị thu hồi. Theo số liệu của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông
thôn, mỗi năm bình quân có 73 nghìn ha đất nông nghiệp được thu hồi, đã tác động
đến đời sống khoảng 2,5 triệu người dân và cứ trung bình 1 ha đất bị thu hồi có 10
người bị mất việc” (Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2012)). Tỉnh Thái Nguyên cũng ở
vào tình trạng như vậy, “với 6 KCN tập trung được quy hoạch và xây dựng, tổng diện
tích đất của người dân bị thu hồi là khoảng 1420 ha, trong đó phần lớn là đất nông
nghiệp của người dân. Kết quả là, một lượng lớn lao động đang làm việc trong lĩnh

vực sẽ phải chuyển đổi công việc, các hộ gia đình phải chuyển đổi phương thức sinh
kế của mình” (Ban quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên, 2015)
Trên thế giới, mô hình KCN được hình thành như một kênh hữu hiệu cho việc
thu hút VĐT, góp phần phát triển KT-XH của đất nước. Các vấn đề liên quan đến
KCN đã nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới. Một số
nghiên cứu đã được thực hiện để đánh giá tác động của KCN đến sự phát triển KT-XH
của quốc gia như nghiên cứu của Damborsky et al (2013), Benacek, V (1999),
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn11 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn12 of 56.

3

Blomstrom et al (1998), Kim et al (1997), những nghiên cứu này đã chỉ ra cả tác động
trực tiếp và tác động gián tiếp của các doanh nghiệp có VĐT trực tiếp nước ngoài
(Những doanh nghiệp này đang hoạt động tại các KCN) tới việc phát triển kinh tế xã
hội. Đồng thời, nghiên cứu cũng đã đưa ra những gợi ý chính sách nhằm đẩy mạnh
việc thu hút VĐT trực tiếp nước ngoài vào các KCN nói riêng cũng như vào quốc gia
đó nói chung. Cùng với hướng nghiên cứu đó, một số nghiên cứu được thực hiện
hướng vào ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa tới sinh kế của người dân bị mất
đất, nghiên cứu này đã được tác giả thực hiện nhằm đánh giá mức độ hài lòng của
người dân về CSHT khi các KCN được xây dựng, tác động của việc phát triển CSHT
đó đến đời sống của người dân (Saumik Paul và cộng sự (2013)).
Việt Nam cũng có những nghiên cứu liên quan đến KCN, những nghiên cứu
này được thực hiện theo hướng thu hút VĐT vào phát triển CSHT các KCN: Vũ Đại
Thắng (2012), Trần Văn Hậu (2011),... Những nghiên cứu này phân tích thực trạng và
đề ra một số giải pháp nhằm phát triển KCN, khu chế xuất, khu kinh tế. Phương pháp
nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong các nghiên cứu này là thống kê mô tả và vận
dụng ma trận SWOT nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức với

việc thu hút vốn ĐTPT các KCN.
Một số nghiên cứu được thực hiện theo hướng xây dựng chiến lược sinh kế cho
người dân bị mất đất trong quá trình đô thị hóa, quá trình xây dựng các KCN như:
Tran Quang Tuyen (2013), Nguyễn Quốc Nghi (2012), Lê Du Phong (2007),…
Nghiên cứu này đã xác định tình trạng thu nhập của hộ gia đình sau khi mất đất, tình
trạng việc làm của người dân, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế của người
dân bị mất đất. Những nhân tố được lựa chọn để phân tích có điểm tương đồng khá lớn
giữa các nghiên cứu này như: trình độ học vấn, số lượng lao động, giới tính chủ hộ,
diện tích đất nông nghiệp, tham gia vào các tổ chức xã hội của các thành viên trong hộ
gia đình, khả năng tiếp cận nguồn tín dụng...
Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng của ĐTPT các KCN đến sinh kế người dân
không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu ảnh hưởng của ĐTPT các KCN này đến sinh kế
của người dân bị mất đất; không chỉ dừng lại ở việc xác định sự chuyển dịch cơ cấu
thu nhập, việc làm của người dân bị mất đất- đối tượng ảnh hưởng trực tiếp của quá
trình xây dựng KCN. Thực tế cho thấy, ĐTPT KCN tác động đến cả sinh kế của người
dân sống xung quanh KCN- những người không trực tiếp mất đất do xây dựng KCN.
Cùng với đó, tác động của ĐTPT KCN bao gồm cả những tác động tích cực và tác
động tiêu cực thông qua các nhân tố ảnh hưởng khác nhau bên cạnh những yếu tố

Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn12 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn13 of 56.

4

mang tính “ truyền thống” như trình độ học vấn, số lao động trong mỗi hộ gia đình,
khả năng tiếp cận tín dụng…
Trước thực trạng đó, nghiên cứu tác động của ĐTPT KCN đến sinh kế người
dân tại tỉnh Thái Nguyên là việc làm cần thiết. Nghiên cứu này sẽ xác định các yếu tố

bao gồm cả yếu tố “ truyền thống” và yếu tố thuộc về ĐTPT KCN ảnh hưởng đến sinh
kế của người dân, cùng với đó, nghiên cứu cũng sẽ đánh giá tác động của các yếu tố đó
đến sinh kế người dân.

2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu tác động của ĐTPT KCN đến sinh kế
người dân. Qua đó, kết quả thu được có thể đưa ra một số gợi ý nhằm phát huy những
tác động tích cực của ĐTPT (đầu tư phát triển) KCN, hạn chế những tác động tiêu cực
của ĐTPT KCN tới sinh kế của người dân. Bởi vậy, nghiên cứu đi trả lời cho các câu
hỏi sau:
Thực trạng ĐTPT các KCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên như thế nào?
Những yếu tố của ĐTPT KCN có tác động như thế nào đến sinh kế người dân?
Những kết quả đạt được và những hạn chế về tác động của ĐTPT các KCN đến
sinh kế người dân ? Giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu
cực của ĐTPT KCN đến sinh kế người dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

3. Đối tượng nghiên cứu
Tác động của ĐTPT KCN đến sinh kế người dân.

4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Phạm vi thời gian: Số liệu phục vụ cho nghiên cứu trong giai đoạn 2011-2015
Phạm vi nội dung: Trong dài hạn khi thực hiện ĐTPT KCN hay phát triển KCN
phải đảm bảo về tính bền vững, vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu này tác giả có sử
dụng khung phân tích sinh kế bền vững khi nghiên cứu ảnh hưởng của ĐTPT KCN
đến sinh kế người dân phù hợp với xu hướng phát triển theo hướng bền vững

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Cách tiếp cận
Khi các KCN được xây dựng, các hộ gia đình chịu sự tác động mạnh mẽ của

lực hút (thu nhập cao, việc làm trong các KCN, môi trường sống là các khu đô thị
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn13 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn14 of 56.

5

mới...) và lực đẩy (thiếu việc làm, thu nhập thấp, gánh nặng gia đình...) ( Le Du Phong
(2007), Tran Quang Tuyen (2013)); hay nói cách khác bối cảnh dễ bị tổn thương đã
buộc người dân phải có chiến lược sinh kế mới.
Sử dụng khung phân tích sinh kế bền vững để đánh giá tổn thương, từ đó tính
toán năng lực thích ứng của những hộ dân chịu ảnh hưởng của các KCN, khi các KCN
được hình thành, những hộ gia đình này có năm nguồn lực đầu tư (con người, tự nhiên,
vật chất, xã hội và tài chính). Dựa trên các nguồn lực này và ảnh hưởng của bối cảnh
dễ bị tổn thương cũng như những tác động của chính sách, cơ cấu và tiến trình, hộ gia
đình hình thành nên chiến lược sinh kế mới .
Đồng thời, tác giả cũng kế thừa nghiên cứu của Tran Quang Tuyen ( 2013),
Nguyễn Quốc Nghi ( 2012), Saumik Paul et al (2013),…, xem xét tác động của các
yếu tố đến sinh kế người dân.

5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
5.2.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Dựa vào bảng câu hỏi của Tổng cục thống kê năm 2006 (GSO, 2006), tác giả đã
thiết kế bảng câu hỏi hộ gia đình để thu thập dữ liệu định lượng phục vụ cho nghiên
cứu. Dữ liệu trong bảng câu hỏi bao gồm: đặc điểm hộ gia đình, nguồn lực , tài sản
sinh kế của hộ gia đình, thu nhập của hộ gia đình. Tác giả phát đi 400 phiếu điều tra
kết quả thu về 230 phiếu điều tra tương ứng với 230 hộ gia đình được lựa chọn phỏng
vấn, trong đó có 123 hộ gia đình là những hộ bị mất đất phục vụ cho xây dựng các
KCN, những hộ này có hộ bị mất hết diện tích đất nông nghiệp, có hộ bị mất một

phần, một số hộ chỉ mất một phần rất nhỏ trong tổng diện tích đất của hộ gia đình và
107 hộ gia đình không mất đất.
Chi tiết bảng hỏi: Phụ lục 1
Xác định cỡ mẫu, trong quá trình nghiên cứu các vấn đề KT-XH, việc chọn
mẫu đại diện và đủ lớn là rất quan trọng. Những nhân tố cần được xem xét để xác
định được cỡ mẫu chính xác cho một cuộc nghiên cứu như: Độ chính xác, chất lượng
của số liệu, chi phí và thời gian cho việc thu thập số liệu. Có nhiều quan điểm khác
nhau về việc lựa chọn cỡ mẫu nghiên cứu, theo Nguyễn Văn Thắng (2014): Quy mô
mẫu thông thường để có thể phân tích hồi quy, tương quan hay kiểm định nhóm từ
100 quan sát trở nên. Vì vậy việc tác giả dự định lựa chọn quy mô mẫu là 230 đảm
bảo yêu cầu tối thiểu của quy mô mẫu thực hiện các phép toán và thống kê.

Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn14 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn15 of 56.

6

Số liệu sơ cấp được thu thập từ đầu tháng 4 đến cuối tháng 10 năm 2015 bằng
việc sử dụng bảng câu hỏi thông qua phỏng vấn trực tiếp người chủ hộ gia đình cùng
với sự có mặt của các thành viên khác trong gia đình.
Để nghiên cứu tác động của ĐTPT các KCN đến sinh kế người dân, tác giả thực
hiện việc phân tích mức độ tác động của các nhân tố tới sinh kế người dân, so sánh
trước và sau khi có hoạt động ĐTPT các KCN, so sánh vùng có KCN và vùng không
có KCN. Địa bàn điều tra của tác giả như sau:
Cấp huyện/ thị xã: Tác giả lựa chọn 3 huyện điển hình của tỉnh Thái Nguyên về
ĐTPT KCN: Huyện Phú Bình, huyện Phổ Yên và thị xã Sông Công- đây là những địa
phương có cả KCN đang thu hút VĐT, KCN đã đi vào hoạt động ổn định.
Cấp xã: Tác giả lựa chọn các xã nằm trong vùng có KCN và các xã không nằm

trong vùng có KCN, các xã được tác giả lựa chọn như sau: xã Điềm Thụy (Huyện Phú
Bình), xã Đồng Tiến, xã Hồng Tiến, Phường Ba Hàng (Huyện Phổ Yên), và thị xã
Sông Công- Đây là các xã mà người dân bị thu hồi đất do xây dựng KCN, các xã Tân
Đức, Xuân Phương, Thuận Thành, Trung Thành, Hợp Thành- là những địa phương
không có KCN đóng trên địa bàn (Người dân không bị mất đất do xây dựng KCN)
Mỗi xã tác giả lựa chọn 40 hộ dân để phỏng vấn, những hộ dân được lựa chọn
đảm bảo cân đối về số lượng hộ dân bị mất đất và những hộ dân không bị mất đất do
xây dựng KCN.
Tác giả sử dụng phương pháp điều tra trực tiếp để thu thập thông tin về các hộ
gia đình và sử dụng phương pháp điều tra trực tiếp kết hợp với thu thập dữ liệu liên
quan đến thu nhập, việc làm của các hộ gia đình trên địa bàn các xã điều tra, dữ liệu về
các KCN phục vụ cho nghiên cứu này.
Kết quả thống kê mô tả về các quan sát được thể hiện cụ thể tại bảng 1:
Bảng 1: Thống kê mô tả về các quan sát
Tiêu chí
1. Giới tính
1.1. Nam
1.2. Nữ
2. Theo độ tuổi
Dưới 35
Từ 35 đến < 45
Từ 45 đến < 55
>= 55

ĐVT
Người

Người

Tần xuất

230
172
58
230
24
67
84
55

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn15 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn16 of 56.

7

*) Phương pháp phỏng vấn sâu
Phương pháp phỏng vấn sâu được tác giả thực hiện nhằm có dữ liệu phân tích
và có góc nhìn đa chiều hơn sau khi phân tích định lượng tác động của ĐTPT KCN
đến sinh kế người dân. Cụ thể, tác giả thực hiện phỏng vấn sâu các 02 cán bộ quản lý
nhà nước trong đó có: 01 cán bộ quản lý thuộc ban quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên
và 01 cán bộ quản lý nhà nước thuộc Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên, hai cán
bộ này trực tiếp thực hiện các công tác liên quan đến ĐTPT KCN trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên.
Đồng thời, tác giả cũng thực hiện phỏng vấn sâu 2 người dân sống xung quanh
các KCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, hai người dân này bao gồm: 01 người dân là
người dân bị mất đất do xây dựng KCN và 01 người dân không bị mất đất do xây dựng
KCN nhưng có bị ảnh hưởng do ĐTPT KCN gây ra.
Phỏng vấn sâu được tác giả thực hiện từ ngày 9 đến ngày 15 tháng 1 năm 2017,

tác giả xin lịch hẹn với các đối tượng được phỏng vấn và thực hiện phỏng vấn tại văn
phòng với các cán bộ quản lý nhà nước và tại gia đình với các cá nhân là hộ dân được
lựa chọn phỏng vấn sâu.
Phỏng vấn sâu được thực hiện tập trung vào khía cạnh xem xét đánh giá của các
đối tượng được phỏng vấn về ảnh hưởng của ĐTPT KCN đến sinh kế người dân,
những nhận định của họ về mức độ ảnh hưởng của ĐTPT KCN đến môi trường, đến
việc làm, đến thu nhập, đến hệ thống điện, nước sạch... của người dân.
Kết quả phỏng vấn sẽ giúp tác giả trong việc phân tích và có góc nhìn đa chiều
hơn, bổ trợ hữu hiệu cho kết quả phân tích định lượng của tác giả về tác động của
ĐTPT KCN đến sinh kế người dân.
*) Phương pháp thảo luận nhóm tập trung
Theo Nguyễn Văn Thắng (2014), thảo luận nhóm thường đươc áp dụng khi thu
thập dữ liệu về cảm xúc, ý kiến và quan điểm của một nhóm người liên quan đến vấn
đề nghiên cứu. Dưới sự hướng dẫn của người điều khiển- là người nghiên cứu- các đối
tượng chia sẻ ý kiến, cảm xúc và phản ứng của họ về vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp thảo luận nhóm được tác giả thực hiện nhằm thu thập dữ liệu về ý
kiến, quan điểm của người dân, bao gồm: Nhóm hộ dân bị thu hồi đất và nhóm hộ dân
không bị thu hồi đất do hoạt động ĐTPT các KCN, về ảnh hưởng của ĐTPT KCN đến
sinh kế của người dân, cụ thể là hai nhóm hộ dân: Hộ dân bị mất đất và hộ dân không
bị mất đất. Cụ thể, tác giả lựa chọn và mời hai nhóm đối tượng thảo luận nhóm, mỗi
nhóm thảo luận bao gồm bốn người đại diện cho bốn hộ dân, người đại diện cho mỗi
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn16 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn17 of 56.

8

hộ gia đình phải đảm bảo am hiểu về điều kiện kinh tế của gia đình cũng như có hiểu
biết về ảnh hưởng của ĐTPT KCN đến sính kế của hộ dân. Các cá nhân tham gia thảo

luận nhóm cùng sinh sống trong một khu vực dân cư và cùng điều kiện kinh tế xã hội,
họ có thể có quan điểm khác nhau về ảnh hưởng của ĐTPT các KCN đến sinh kế
người dân
Thời gian thực hiện thảo luận nhóm: Buổi sáng ngày 1 và sáng ngày 2 tháng 7
năm 2017, địa điểm cụ thể: Với nhóm hộ dân không bị thu hồi đất, tác giả mời nhóm
thảo luận tới nhà bà Nguyễn Thị Trang, địa chỉ: Thị trấn Ba Hàng huyện Phổ Yên. Với
nhóm hộ dân bị thu hồi đất tác giả mời đại diện của nhóm thảo luận tới nhà ông
Nguyễn Văn Cường, địa chỉ: xã Điềm Thụy huyện Phú Bình để thực hiện thảo luận
nhóm.
Để chuẩn bị cho buổi thảo luận nhóm, tác giả chuẩn bị hướng dẫn thảo luận
nhóm, ở đó tác giả ghi rõ mảng thông tin muốn khai thác và tìm hiểu nhằm có ý kiến
đánh giá khách quan của hộ dân về ảnh hưởng của ĐTPT các KCN đến sinh kế người
dân. Cụ thể, tác giả muốn nhận được ý kiến của các chủ thể tham gia thảo luận nhóm
về những ý kiến của họ về các mảng vấn đề như sau: ĐTPT các KCN có ảnh hưởng
như thế nào tới thu nhập của gia đình, tới việc làm, các dịch vụ mà gia đình được
hưởng, chiến lược sinh kế mới của gia đình, tới giáo dục, tới giao thông, ... của các hộ
gia đình. Những kiến nghị của gia đình nhằm tăng cường hơn nữa sinh kế của các hộ
dân.
Các ý kiến, chia sẻ thảo luận của nhóm được tác giả ghi chép cụ thể, đầy đủ và
được lưu vào file dữ liệu, cách thức lưu dữ liệu: Lưu dữ liệu theo từng vấn đề thảo
luận và theo ý kiến của từng cá nhân thảo luận.
Kết quả thảo luận nhóm sẽ giúp tác giả trong việc phân tích và có góc nhìn đa
chiều hơn, bổ trợ hữu hiệu cho kết quả phân tích định lượng của tác giả về tác động
của ĐTPT KCN đến sinh kế người dân.

5.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu về tình hình ĐTPT KCN, đền bù giải phóng mặt bằng KCN… được thu
thập từ Ban quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên, Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái
Nguyên.


5.3. Phương pháp phân tích số liệu
Các số liệu sau khi được thu thập sẽ được tác giả xử lý, làm sạch, nhập dữ liệu
và mã hóa dữ liệu vào file exel, sau đó tác giả sử dụng các mô hình và phép tính toán

Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn17 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn18 of 56.

9

định lượng để xử lý số liệu. Nghiên cứu được thực hiện dưới sự trợ giúp của phần
mềm SPSS 20.0

5.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê là hệ thống các phương pháp dùng để thu nhập xử lý và phân tích các
consố (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật
vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Thống kê mô
tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên
cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.
Thống kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản về
mẫuvà các thước đo. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra nền tảng của
mọi phân tích định lượng về số liệu. Để hiểu được các hiện tượng và ra quyết định
đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của mô tả dữ liệu. Có rất nhiều kỹ
thuật hay được sử dụng. Có thể phân loại các kỹ thuật này như sau:
Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh
dữ liệu.
Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.
Thống kê tóm tắt (dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.


5.3.2. Phương pháp phân tích theo dãy số thời gian
Sử dụng phương pháp phân tích theo dãy số thời gian với khoảng cách theo thời
kỳ trong dãy số 1 năm, 2 năm, 3 năm, 4 năm và 5 năm. Các chỉ tiêu phân tích biến
động về sự thay đổi quy mô vốn ĐTPT, cơ cấu vốn ĐTPT vào các KCN
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (∆i ) với công thức:
∆i = Yi - Y1 ; i = 1,2,3,...
Trong đó:
Yi là mức độ tuyệt đối ở thời gian i
Y1 là mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
Tốc độ phát triển có hai loại: tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển
định gốc.
Công thức tính tốc độ phát triển liên hoàn (ti) phản ánh tốc độ phát triển của
hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian trước liền đó:
ti = Yi⁄ Yi -1 ; i=2,3,4..n
Trong đó: Yi là mức độ tuyệt đối ở thời gian i
Yi - 1 là mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đó
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn18 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn19 of 56.

10

Tốc độ phát triển định gốc (Ti) dùng phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng
trong khoảng thời gian tương đối dài:
Công thức tính như sau:
T = Yi ⁄ Y1 ; i=2,3,..n
Trong đó: Yi là mức độ tuyệt đối ở thời gian i
Y1 là mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
Tốc độ phát triển bình quân (t) được dùng để phản ánh mức độ tốc độ phát triển

liên hoàn.
Tốc độ tăng giảm định gốc được dùng để phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm ở thời
gian i so với thời gian đầu trong dãy số.
Phương pháp phân tích theo dãy số thời gian được tác giả sử dụng như là một
công cụ hữu hiệu để phân tích sự biến động của VĐT từ các nguồn khác nhau cho việc
ĐTPT sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, mức độ đầu tư theo lĩnh vực, tốc độ
tăng trưởng trong kỳ nghiên cứu về VĐT, về sự thay đổi thu nhập của người dân, số
lượng việc làm trong các KCN…

6. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận về tác động của ĐTPT KCN đến sinh kế người dân
Chương 3: Tác động của ĐTPT KCN đến sinh kế người dântại tỉnh Thái
Nguyên
Chương 4: Giải pháp phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực
của ĐTPT KCN đến sinh kế người dân tại tỉnh Thái Nguyên

Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn19 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn20 of 56.

11

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến ĐTPT, KCN,
ĐTPT KCN
KCN, ĐTPT, ĐTPT các KCN, sinh kế, tác động của các nhân tố đến sinh kế

người dân… đã nhận được sự quan tâm của không chỉ các nhà hoạch định chính sách
mà còn cả các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới .
Một số nghiên cứu đã được thực hiện theo hướng làm thế nào để phát triển
KCN theo hướng các KCN xanh như nghiên cứu của: Popescu et al (2008), Lambert et
al (2002). Nghiên cứu này tập trung giải thích tại sao nên phát triển các KCN theo
hướng KCN xanh, những thuận lợi và rủi ro của việc phát triển các KCN với cộng
đồng sống quanh KCN. Đồng thời, tác giả chỉ ra những điểm mạnh của loại hình này
tới quá trình phát triển bền vững của các quốc gia đang phát triển có thể giảm ảnh
hưởng môi trường do phát triển các KCN mang lại. Những nghiên cứu này mang
hướng diễn giải những luận cứ cho vấn đề nghiên cứu dựa trên lý thuyết về tác động
môi trường, lý thuyết về KCN, KCN xanh để đưa ra kết luận cho vấn đề nghiên cứu
Tại Việt Nam, các vấn đề liên quan đến khu công nghiệp đã được nghiên cứu
dưới các góc độ khác nhau, tác giả Phạm Đình Tuyển (2001), Nguyễn Xuân Hinh
(2003) tập trung nghiên cứu về thực trạng quy hoạch khu công nghiệp (KCN), tổ chức
lãnh thổ, từ đó đưa ra các giải pháp về quy hoạch KCN nhằm phát triển KCN tại Việt
Nam. Trong khi đó tác giả Nguyễn Đình Thu (2005) tập trung nhiều hơn cho phân tích
giải pháp đầu tư nhằm tăng tính liên kết giữa khu chức năng, công cộng và sản xuất
trong quay trình quy hoạch xây dựng các KCN tại Hà Nội
Một khía cạnh tiếp cận khác về phát triển bền vững các khu công nghiệp tại
Việt Nam, tác giả Trương Giang Long và cộng sự (2004), Trần Ngọc Hưng (2004), Vũ
Thành Hưởng (2006), Võ Thy Trang (2015),... đã tập trung nghiên cứu về thực trạng
phát triển bền vững các khu công nghiệp, từ đó đưa ra các đánh giá về mặt thành công
và những mặt hạn chế về phát triển các khu công nghiệp để từ đó có thể đề xuất các
kiến nghị góp phần phát triển bền vững các khu công nghiệp tại Việt Nam. Tác giả Lê
Thế Giới (2009) đưa ra các các luận điểm cơ bản của lý thuyết cụm công nghiệp và lý
thuyết hệ sinh thái kinh doanh trong phát triển các lợi thế cạnh tranh công nghiệp ở
cấp độ quốc gia, vùng và địa phương, từ đó, phân tích làm rõ mối quan hệ giữa công
nghiệp hỗ trợ với cụm công nghiệp và hệ sinh thái kinh doanh.
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn20 of 56.



Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn21 of 56.

12

Một số nghiên cứu khai thác khía cạnh tác động của cơ chế, chính sách phát
triển KCN đến sự phát triển bền vững của các KCN như nghiên cứu của Lê Xuân Bá
(2007),Ngô Thắng Lợi và cộng sự (2006), Mai Văn Nam và cộng sự (2010), Nguyễn
Mạnh Hùng (2003), Nguyễn Ngọc Dũng (2009) … Thông qua phân tích những tồn tại
ở các địa phương như tình trạng thành lập nhiều KCN tại những một số địa phương
chưa có đủ điều kiện, cạnh tranh không lành mạnh về thu hút giữa các địa phương, ô
nhiễm môi trường không được quản lý tại các KCN… Từ đó, các tác giả đề xuất các
khuyến nghị thay đổi chính sách nhằm đảm bảo cho sự phát triển các KCN bền vững
như đổi mới tổ chức bộ máy quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống thể chế KCN, hoàn
thiện quản lý nhà nước đối với KCN
Liên quan đến đầu tư, ĐTPT, có nhiều quan điểm khác nhau về đầu tư theo
nghiên cứu của Nguyễn Bạch Nguyệt và cộng sự (2007), Từ Quang Phương và Phạm
Văn Hùng (2013),.. Nhưng các quan điểm dường như đều thống nhất khi cho rằng,
ĐTPT là một bộ phận cơ bản của hoạt động đầu tư, là việc sử dụng vốn trong hiện tại
vào các hoạt động nào đó, là việc đánh đổi lợi ích trước mắt lấy lợi ích lâu dài nhằm
tạo ra tài sản mới, năng lực sản xuất mới, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển.
ĐTPT được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau từ ĐTPT nhằm thu hút
VĐT cho một quốc gia, một địa phương đến việc nghiên cứu ĐTPT cho lĩnh vực cụ
thể, ĐTPT các khu kinh tế, KCN… Điểm chung của một số nghiên cứu này là việc sử
dụng gần như giống nhau về các phương pháp nghiên cứu khi các phương pháp nghiên
cứu được sử dụng chủ yêu trong các nghiên cứu này là phương pháp thống kê mô tả,
phương pháp so sánh và vận dụng ma trận SWOT trong việc xác định điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và thách thức của vấn đề nghiên cứu từ đó đề xuất các giải pháp cũng
như kiến nghị. Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu thực hiện mang tính đặc thù riêng của các
vấn đề mà tác giả tiếp cận, như trong nghiên cứu: ĐTPT các khu kinh tế- quốc phòng

ở Việt Nam hiện nay của tác giả Đỗ Mạnh Hùng (2008), tác giả tập trung luận giải
những vấn đề lý luận và thực tiễn về ĐTPT các khu kinh tế quốc phòng, xây dựng hệ
thống tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư ở các khu kinh tế quốc phòng, xem xét thực
trạng đầu tư tại đây từ đó rút ra được những vấn đề bất cập cần giải quyết nhằm nâng
cao hiệu quả đầu tư ở các khu kinh tế quốc phòng.
Cùng nghiên cứu về ĐTPT, tuy nhiên trong nghiên cứu của tác giả Phan Thị
Thu Hiền (2015), “tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác so với những nghiên
cứu trước đó khi tác giả sử dụng phương pháp dự báo hồi quy xu thế bình phương nhỏ
nhất để dự báo nhu cầu vốn ĐTPT trên địa bàn tỉnh Hà Nam nói chung và nhu cầu vốn
ĐTPT từ nguồn vốn ngân sách địa phương nói riêng trong năm kế hoạch giúp tỉnh Hà
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn21 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn22 of 56.

13

Nam có các phương án huy động các nguồn vốn ĐTPT từ nguồn vốn ngân sách địa
phương trên địa bàn tỉnh đến năm 2020. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã phân tích
thực trạng ĐTPT từ nguồn ngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn
2008-2013 để có những phát hiện cụ thể: ĐTPT từ nguồn vốn ngân sách địa phương
tỉnh Hà Nam chưa thực sự phát huy tác dụng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh mà trong đó nguyên nhân chủ yếu là do công tác lập kế hoạch ĐTPT từ nguồn vốn
ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam còn đưa ra các mục tiêu mang tính tổng hợp nhiều
ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau kéo theo nội dung lập kế hoạch ĐTPT từ nguồn vốn
ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam không tập trung, dàn trải, không đúng trọng tâm,
trọng điểm. Điều này dẫn đến cơ cấu ĐTPT từ nguồn vốn ngân sách địa phương chưa
hợp lý . Từ đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường ĐTPT từ nguồn vốn
ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam trong đó trọng tâm thay đổi cơ cấu đầu tư và cơ
cấu nguồn vốn ĐTPT từ ngân sách địa phương”. Cùng nghiên cứu về ĐTPT kinh tế

của một địa phương, trong nghiên cứu của mình tác giả Hoàng Thị Thu Hà (2015) đã
kế thừa những phương pháp nghiên cứu của các nghiên cứu tương đồng trước đó như
phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, tuy nhiên có bước phát triển hơn
các nghiên cứu trước đó khi trong nghiên cứu của mình tác giả sử dụng mô hình hồi
quy tương quan để xem xét tác động của các yếu tố như vốn, lao động… tới sự gia
tăng của tỉnh Bắc Ninh. Tác giả cũng đã đi sâu nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu tư và
phát triển bền vững về kinh tế dựa vào việc sử dụng các lý thuyết cơ bản về phát triển
bền vững và phát triển bền vững về kinh tế . Tác giả cũng chỉ ra rằng để thực hiện mục
tiêu phát triển bền vững về kinh tế thì đầu tư là nhân tố hàng đầu, thể hiện ở tác động
của đầu tư đến tất cả các nội dung của phát triển bền vững bao gồm: Tác động đến tốc
độ và thời gian duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, tác động đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, đến cấu trúc tăng trưởng kinh tế và hiệu quả tăng trưởng. Các tác động này
được thực hiện thông qua việc tăng quy mô và đa dạng các nguồn VĐT, phân bổ VĐT
vào các ngành, các lĩnh vực kinh tế hợp lý.
Trong khi đó, trong các nghiên cứu về thu hút VĐT vào các KCN trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên, tác giả Đặng Phi Trường và cộng sự (2016) lại tập trung phân tích
ảnh hưởng của lao động tới thu hút VĐT vào các KCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên,
phương pháp thống kê mô tả và so sánh dữ liệu được tác giả sử dụng cho nghiên cứu.
Bằng việc khảo sát các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tác giả đã có góc
nhìn từ chính bản thân doanh nghiệp- chủ thể tham gia vào quá trình thu hút VĐT vào
các KCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, phân tích và đưa ra các kiến nghị nhằm có thể
đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thu hút VĐT vào địa bàn. Trong khi đó tác giả Mai Văn
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn22 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn23 of 56.

14

Nam và cộng sự (2010) lại tập trung nghiên cứu việc sử dụng lao động và huy động

lao động nhằm tạo ra điều kiện thuận lợi nhất cho thu hút VĐT vào các KCN trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang.
Cũng sử dụng phương pháp thống kê mô tả và so sánh dữ liệu khảo sát, nhóm
nghiên cứu Nguyễn Thị Ninh Thuận và cộng sự (2012) có sử dụng thêm phương pháp
phân tích nhân tố để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút VĐT của doanh
nghiệp vào các KCN tại Thành Phố Cần Thơ, kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với các
doanh nghiệp trong KCN và các doanh nghiệp ngoài KCN có những yếu tố khác nhau
ảnh hưởng đến việc thu hút VĐT vào các KCN, phân tích nhân tố được tác giả sử dụng
cho nghiên cứu này. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất các kiến nghị góp phần thu hút
VĐT vào các KCN trên địa bàn thành phố Cần Thơ, một số kiến nghị được tác giả đề
xuất như: cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu
đầu vào cho các doanh nghiệp, ổn định nguồn nhân lực... Trong khi đó, tác giả Vũ
Thành Hưởng (2010) lại tập trung nghiên cứu làm thế nào để phát triển bền vững các
KCN trong vùng trọng điểm kinh tế bắc bộ, các giải pháp được tác giả đề xuất nhằm
phát triển các KCN trong khu vực này.
Một số nghiên cứu tập trung thực hiện theo hướng ĐTPT kết cấu hạ tầng tại các
khu công nghiệp như Trần Ngọc Hưng (2009), nghiên cứu này tập trung nghiên cứu về
hiệu quả thu hút đầu tư với thực trạng xây dựng kết cấu hạ tầng các KCN bao gm cả
kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, trên cơ sở phân tích thực trạng đó, tác giả sẽ
đề xuất các kiến nghị góp phần phát triển đồng bộ các KCN. Bên cạnh đó ảnh hưởng
của ĐTPT KCN đến các vấn đề xã hội (nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế,… nhằm đảm bảo
đời sống cho người dân) cũng được nhiều tác giả quan tâm như Trần Viết Tiến (2008),
Lê Xuân Bá (2007), Hoàng Hà và cộng sự (2009), Trần Ngọc Hưng (2009)

1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến sinh kế người dân
và các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân
Sinh kế cũng là một khái niệm đã nhận được sự quan tâm rất lớn của không
những cộng đồng các nhà nghiên cứu mà với cả các nhà hoạt động thực tiễn, theo
DFID (1999), “một sinh kế bao gồm năng lực tiềm tàng, tài sản (bao gồm cả nguồn lực
vật chất cũng như xã hội) và các hoạt động khác làm phương tiện để sinh sống. Theo

Chambers và Conway (1992) cho rằng: Một sinh kế được xem là bền vững khi nó có
thể đối phó và vượt qua những căng thẳng, những cú sốc; duy trì hoặc tăng cường hơn
nữa năng lực tiềm tàng và các nguồn tài sản ở hiện tại cũng như tương lai trong khi
không làm phá hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên” (Trích dẫn bởi DFID, 1999).
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn23 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn24 of 56.

15

“Thực tế cho thấy, hiện nay nhiều nhà nghiên cứu đã sử dụng thu nhập là thang
đo cho kết quả sinh kế của hộ sản xuất hay hộ gia đình, là đối tượng của rất nhiều các
nghiên cứu trong các lĩnh vực khác nhau ( Jansen và cộng sự (2006)). Đây là cách tiếp
cận phù hợp, vì kết quả thu nhập của hộ sản xuất, hộ gia đình là kết quả của việc sử
dụng các tài sản sinh kế của hộ gia đình nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất kinh
doanh khác nhau. Cụ thể, theo Ellis (2000), thu nhập tại một điểm nhất định của hộ sản
xuất, hộ gia đình được xem như là các chỉ số trực tiếp nhất và đo lường cho kết quả
của đời sống hộ gia đình”.
Các nghiên cứu liên quan đến sinh kế của hộ sản xuất được thực hiện theo các
cách tiếp cận khác nhau, với các khía cạnh vấn đề khác nhau được khai thác.
Về việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ (Những hộ
sản xuất ở khu vực nông thôn, hộ chăn nuôi và hộ trồng lúa), trong nghiên cứu của Lê
Xuân Thái và cộng sự (2014), Nguyến Quốc Nghi và cộng sự (2012) nhóm các tác giả
đã sử dụng phương pháp định lượng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập
của nông hộ/ hộ gia đình khu vực Đồng bằng Sông cửu long- cụ thể: Trà Vinh, Vĩnh
Long là những địa phương được các tác giả lựa chọn để nghiên cứu. Điểm chung trong
các nghiên cứu này là việc các tác giả đều sử dụng dữ liệu sơ cấp để tiến hành phân
tích, dữ liệu cụ thể được thu thập từ phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình sử dụng bảng
hỏi. Với hơn 100 hộ gia đình được lựa chọn để thu thập dữ liệu cho mỗi nghiên cứu,

mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS) được lựa chọn để các tác giả tiến hành
phân tích cho nghiên cứu của mình. Trong nghiên cứu này, các nhân tố chung được tác
giả xác định là nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình/nông hộ là trình độ
học vấn của chủ hộ, số lượng thành viên trong hộ gia đình, tham gia vào các tổ chức
xã hội, khả năng tiếp cận chính sách tín dụng (có mối quan hệ cùng chiều với thu
nhập, cụ thể, nếu hộ gia đình có thể tiếp cận chính sách tín dụng, tác giả sẽ mã hóa là 1
và khác sẽ là 0, kỹ thuật sử dụng biến giả đã được các tác giả sử dụng), thêm vào đó,
trong các nghiên cứu này, các tác giả cùng sử dụng khung phân tích sinh kế bền vững
của DFID làm cơ sở cho nghiên cứu. Tuy nhiên, điểm hạn chế trong các nghiên cứu
này là việc tác giả chưa lượng hóa được hoàn toàn những nhân tố ảnh hưởng đến thu
nhập của hộ gia đình/nông hộ khi sử dụng khung phân tích sinh kế bền vững. Trong
khung phân tích sinh kế bền vững, có năm nhóm nguồn lực tác động đến sinh kế của
hộ gia đình/nông hộ/hộ sản xuất (Cụ thể: Thu nhập là một trong những thước đo biểu
thị cho Sinh kế): nguồn lực tự nhiên, nguồn nhân lực, nguồn lực xã hội, nguồn lực tài
chính và nguồn lực vật chất. Khi bất cứ nguồn lực nào đó thay đổi, thì thu nhập của hộ
gia đình sẽ thay đổi. Tác giả chưa phân biệt rõ từng thước đo cho mỗi nhóm nguồn
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn24 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn25 of 56.

16

lực. Đồng thời, các tác giả cũng đã đưa ra những kiến nghị làm tăng thu nhập cho các
hộ dân dựa vào kết quả phân tích.
Các lĩnh vực cụ thể khác nhau có những nhân tố mang tính đặc thù khác nhau
ảnh hưởng đến sinh kế của những hộ dân/hộ sản xuất/hộ gia đình trong lĩnh vực đó
bên cạnh những nhân tố chung tác động. Trong nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi và
cộng sự (2011), Nguyễn Văn Thiệu và cộng sự (2011), Nguyễn Văn Toàn và cộng sự
(2012), Huỳnh Thị Đan Xuân (2012),… Các tác giả có sự tương đồng trong phương

pháp thu thập số liệu khi sử dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp- thông qua
phỏng vấn hộ gia đình bằng bảng hỏi. Mục đích của các nghiên cứu: xác định được
trạng thái của các hộ gia đình và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình,
mối quan hệ giữa chúng. Với những số liệu thu thập được, tác giả đã tiến hành phân
tích bằng việc sử dụng phương pháp mô hình hóa và thống kê mô tả, các mô hình được
sử dụng là mô hình bình phương nhỏ nhất (OLS). Các nhân tố được phân tích trong
mỗi nghiên cứu có sự thống nhất tương đối lớn trong các nghiên cứu này:
+) Trình độ học vấn của các thành viên trong gia đình có mối quan hệ cùng
chiều với thu nhập của hộ gia đình. Có nghĩa, trình độ học vấn càng cao, thu nhập
người dân càng tăng. Có một điều đặc biệt trong các nghiên cứu này, trong nghiên cứu
của Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2011), tác giả đã sử dụng hai biến: Trình độ học
vấn của chủ hộ so sánh với trình độ học vấn trung bình của các thành viên lao động
trong hộ gia đình, để xem tác động của hai biến này đến thu nhập của hộ gia đình. Tác
giả sử dụng hai mô hình hồi quy với mỗi mô hình sử dụng một biến về trình độ học
vấn này, kết quả cho thấy, trình độ học vấn trung bình của các thành viên trong gia
đình có ảnh hưởng mạnh hơn đến thu nhập của hộ gia đình.
+) Số hoạt động tạo ra thu nhập của hộ gia đình: nhân tố này có mối quan hệ
cùng chiều với thu nhập của hộ gia đình.
+) Khả năng tiếp cận chính sách tín dụng: Biến này có mối quan hệ cùng chiều
với thu nhập của hộ gia đình. Trong nghiên cứu của mình, các tác giả lý giải cho mối
quan hệ này như sau: Vì các hộ gia đình đều gặp vấn đề về vốn thực hiện hoạt động
sản xuất kinh doanh, vì vậy, nếu có thể tiếp cận nguồn vốn này, thu nhập của người
dân có thể tăng lên.
+) Tham gia các tổ chức xã hội: Có mối quan hệ cùng chiều với thu nhập của
người dân.
+) Số nhân khẩu của hộ gia đình: Có mối quan hệ ngược chiều với thu nhập của
người dân. Với nhân tố số nhân khẩu của hộ gia đình này, có sự khác biệt trong kết
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn25 of 56.



×