Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề cương ôn thi môn hành nghê luật sư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.33 KB, 19 trang )

Câu1: Kỹ năng xây dựng bản luận cứ để bảo vệ cho người bị hại trong vụ
án hình sự ?
Bài làm.
Bản luận cứ có vai trị rất quan trọng đối với Luật sư và khách hàng của
Luật sư thể hiện khả năng, trình độ, kinh nghiệm của Luật sư. Do đó việc chuẩn
bị bản luận cứ là vơ cùng quan trọng địi hỏi Luật sư phải có trình độ nhất định.
A, Mục đích và yêu cầu của bản luận cứ
- Mục đích:
+ Là tài liệu quan trọng thể hiện kết quả lao động của Luật sư.
+ Khi viết bản luận cứ Luật sư có điều kiện xem xét lại hồ sơ, tài liệu thu thập,
ghi chép được nhờ đó hiểu thấu đáo hơn nội dung của vụ án.
+ Dựa vào bản luận án Luật sư có thể trình bày các vấn đề trọng điểm mà khơng
bỏ sót, thiếu ý và cũng không bị dàn trải lan man.
- Yêu cầu:
+ Bản luận cứ phải có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, ngắn gọn, súc tích.
+ Các tài liệu, số liệu phải sử dụng chính xác
+ Các quan điểm đề xuất phải rõ ràng khơng đổ lỗi cho người khác để có lợi cho
thân chủ của mình.
B, Kỹ năng của Luật sư khi chuẩn bản luận cứ để bảo vệ cho người bị hại
trong vụ án hính sự:
1. Nghiên cứu hồ sơ, tìm hiểu nội dung vụ án.
+ xem xét các tình tình tiết có lợi, giảm nhẹ hoặc tăng nặng để buộc tội bị cáo
khi bảo vệ cho người bị hại.
2. Gặp gỡ thân chủ, khách hàng:
+ Tìm hiểu sự thật khách quan của vụ án
+ Xác định có vi phạm thủ tục tố tụng hay khơng
+ Nắm rõ các tình tiết chứng minh vô tội hay giảm nhẹ hoặc tăng nặng, các tình
tiết buộc tội.


3. Chuẩn bị các tài liệu chứng cứ liên quan đến vụ án, giải quyết vụ án.


+ Các tài liệu chứng cứ có trong hồ sơ vụ án
các tài liệu liên quan đến nhân thân của bị cáo, bị hại và các tài liệu khác
liên quan đến tình tiết của vụ án hoặc để phục vụ cho việc chuẩn bị bản luận cứ
bảo vệ cơ đọng và đi vào lịng người.

+ Các tài liệu chứng cứ được bổ sung trong hồ sơ vụ án.
+ Các tài liệu và văn bản pháp luật khác có liên quan: Ngồi bộ luật hình sự và
TTHS thì cịn chuẩn bị các văn bản như( thư từ liên ngành, nghị quyết của
HĐTPTANDTC, NĐ chính phủ…)
4. Xác định hướng bảo vệ:
- Cáo buộc bị cáo phạm tội và yêu cầu bồi thường cho người bị hại:
+ Cáo buộc bị cáo phạm tội.
+ Yêu cầu bồi thường thiệt hại cho người bị hai( thiệt hại vật chất thực tế xảy
ra, thiệt hại sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm….)
- Bảo vệ theo hướng yêu cầu Tòa án trả hồ sơ để điều tra lại vụ án.
5. Nội dung của bản luận cứ:
- Phần mở đầu:
. Luật sư giới thiệu
. Nêu lí do tham gia phiên tịa.
- Phần nội dung:
Đây là phần trọng tâm chủ yếu của bài bảo vệ của luật sư, chính là sự kết
tinh của quá trình nghiên cứu kỹ lưỡng hồ sơ vụ án, thu thập chứng cứ, q trình
thẩm vấn cơng khai các chứng cứ tại phiên toà. Đối với bản luận cứ bảo vệ cho
bị hại có cấu trúc như sau:
* Bảo vệ theo hướng cáo buộc hành vỉ phạm tội của bị cáo và yêu cầu bị cáo


phải bồi thường cho thân chủ.
. Cáo buộc hành vi phạm tội của bị cáo
Việc cáo buộc bị cáo đòi hỏi bản luận cứ bảo vệ phải chỉ ra được những

tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1, điều 48 Bộ luật
hình sự, các tình tiết định khung tăng nặng hơn so với khung mà viện kiêm sát
truy tố. Ở vị trí người bảo vệ, kỹ năng bảo vệ phải được thực hiện ngược lại với
vị trí của người bào chữa theo hướng giảm nhẹ.
Trường hợp do bị cáo và gia đình bị cáo ngay từ khi xảy ra vụ án đã có thái
độ đúng mức xem xét, hỗ trợ cho gia đình bị hại, tìm mọi biện pháp đê khắc
phục hậu quả của vụ án, bồi thường một phần hoặc toàn bộ thiệt hại và các tổn
thất khác do bị cáo gây ra, tự nhận thức được hành vi phạm tội, có thái độ, ăn
năn, hối cải, có thê đề xuất giảm nhẹ một phần hình phạt cho bị cáo, giảm mức
bồi thường thiệt hại cịn lại, lui lại tiến độ thanh tốn, bồi thường cho phù hợp
với hoàn cảnh kinh tế, sinh hoạt của bị cáo...
Tuy nhiên , trong quá trình phát biêu quan điêm khi bảo vệ quyên và lợi ích
hợp pháp cho người bị hại, luật sư cần hiêu mặc dù các yêu cầu tăng nặng, giảm
nhẹ về trách nhiệm hình sự và về bồi thường thiệt hại có nhiều điếm trùng hợp,
thậm chí nhất trí tán đồng với quan điêm của kiêm sát viên, nhưng xét về bản
chất nghề nghiệp vẫn có những khác biệt nhất định giừa tư cách kiêm sát viên và
luật sư. Vì vậy, ngơn ngữ, văn phong cần chừng mực, sự quan tâm đến số phận
của bị hại không nên dùng nhừng từ ngữ mạnh, chỉ trích, mạt sát, xúc phạm danh
dự nhân phâm của bị cáo. cần chủ yếu phân tích, đánh giá các chứng cứ có ý
nghĩa xác định hành vi phạm tội và liên quan đến trách nhiệm dân sự của bị cáo,
khéo léo trong vai trò cào buộc bị cáo của một luật sư để tránh đồng nhất mình
với vài trị của Kiểm sát viên còn quyền quyết định tội danh và hình phạt là
thuộc về Hội đồng xét xử.


. Yêu câu bị cáo thực hiện trách nhiệm dân sự
Luật sư phải định hướng về việc yêu cầu bồi thường hoặc phản đối lại yêu
cầu bồi thường của phía đối tụng với thân chủ của mình. Bản định hướng phải
chi tiết và cụ thê, có căn cứ pháp lý, và chi phí hợp lý
về nguyên tắc bồi thường thiệt hại luật sư phải xác định được bao gồm: Có

thiệt hại xảy ra (thiệt hại bảo gồm cả thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh
thần); Phải có hành vi trái pháp luật; thiệt hại xảy ra là do hành vi trái pháp luật;
người gây thiệt hại phải có lỗi (lỗi cố ý và lỗi vơ ý).
Luật sư phải xem xét đến năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
của bị cáo; tính chi phí hợp lý bao gồm những chi phí thực tế cần thiết, phù hợp
với tính chất, mức độ của thiệt hại, phù hợp với giá cả trung bình của thị trường
ở từng địa phương tại thời điêm chi phí.
Luật sư khi tham gia bảo vệ về bồi thường thiệt hại cần yêu cầu bị hại có
nghĩa vụ chứng minh. Bị hại phải nêu rõ từng khoản thiệt hại thực tế đã xảy ra,
mức yêu cầu bồi thường và phải có chứng tù' hoặc giấy biên nhận họp lệ về các
khoản chi phí họp lý, về thu nhập của người bị thiệt hại.
Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm
Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm được bồi thường là những chi phí hợp
lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm
sút của người bị thiệt hại bao gồm: Tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại
đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu,
chụp X-quang, chụp cắt lóp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị
liệu... theo chỉ định của bác sỹ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bố, tiếp đạm, tiền
bồi dường phục hồi sức khỏe cho người bị thiệt hại theo chỉ định của bác sỹ; các
chi phí thực tế, cần thiết khác cho người bị thiệt hại (nếu có) và các chi phí cho
việc lắp chân giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đấy, nạng chống và khắc phục
thấm mỹ... đê hỗ trợ hoặc thay thế một phần chức năng của cơ the bị mất hoặc bị


giảm sút của người bị thiệt hại (nếu có).
Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại. Neu trước
khi sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại có thu nhập thực tế, nhưng do sức
khỏe bị xâm phạm họ phải đi điều trị và do đó khoản thu nhập thực tế của họ bị
mất hoặc bị giảm sút, thì họ được bồi thường khoản thu nhập thực tế bị mất hoặc
bị giảm sút đó; Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm

sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị;
Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động
và cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại khơng cịn khả năng
lao động do bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các
trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định bị suy giảm khả
năng lao động vĩnh viễn tù' 81 % trở lên) thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho
việc chăm sóc người bị thiệt hại. Khoản chi phí bù đắp tổn thất về tinh thần do
sức khỏe bị xâm phạm.
Thiệt hại do tỉnh mạng bị xâm phạm
Luật sư cần phải lưu ỷ những chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dường
chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết; Chi phí hợp lý cho việc mai táng bao
gồm: các khoản tiền mua quan tài, các vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm,
khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoản chi khác phục vụ cho việc
chôn cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung. Không chấp nhận yêu cầu
bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ...Nhừng khoản tiền
cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dường trước
khi chết; Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do tính mạng bị xâm phạm.
Thiệt hại do danh dự, nhân phâm, uy tín bị xâm phạm
Thiệt hại do danh dự, nhân phấm, uy tín bị xâm phạm gồm có thiệt hại do
danh dự, nhân phấm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm bao gồm những chi phí
hợp lý đê hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị giảm sút; Bù đắp tốn


thất về tinh thần do danh dự, nhân phấm, uy tín bị xâm hại.
* Bảo vệ theo hướng yêu cầu Tòa án trả hồ sơ để điều tra lại vụ án:
Khi có cơ sở cho rằng việc trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bố sung sẽ có lợi
cho thân chủ là người bị hại, nguyên đơn, bị đơn dân sự, người có quyền lợi và
nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì luật sư có thể định hướng bảo vệ cho thân chủ
theo hướng yêu cầu Toà án trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung.
- Phần kết luận:

. Tóm tắt về những vấn đề đã trình bày
. Sau khi trình bày xong phần kết luận, đề xuất. Luật sư cần chào và cảm ơn theo
phép lịch sự trước khi kết thúc.
- Như vậy có thể thấy việc bào chữa, bảo vệ của Luật sư là q trình địi hỏi Luật
sư phải thực hiện nhiều hoạt động khác nhau, hoàn thiện và sử dụng nhiều kỹ
năng khác nhau.
- Việc chuẩn bị bản luận cứ của Luật sư có ý nghĩa vơ cùng lớn lao, quyết định
đến sự thành công hay thất bại của Luật sư thi tham gia phiên tịa xét xử.
Câu 2: Phân tích kỹ năng xây dựng bản luận cứ bào chữa cho bị cáo trong
vụ án hình sự?
Bài làm:
Bản luận cứ có vai trò rất quan trọng đối với Luật sư và khách hàng của Luật
sư thể hiện khả năng, trình độ, kinh nghiệm của Luật sư. Do đó việc chuẩn bị bản
luận cứ là vơ cùng quan trọng địi hỏi Luật sư phải có trình độ nhất định.
A, Mục đích và u cầu của bản luận cứ
- Mục đích:
+ Là tài liệu quan trọng thể hiện kết quả lao động của Luật sư.
+ Khi viết bản luận cứ Luật sư có điều kiện xem xét lại hồ sơ, tài liệu thu thập,
ghi chép được nhờ đó hiểu thấu đáo hơn nội dung của vụ án.


+ Dựa vào bản luận án Luật sư có thể trình bày các vấn đề trọng điểm mà khơng
bỏ sót, thiếu ý và cũng không bị dàn trải lan man.
- Yêu cầu:
+ Bản luận cứ phải có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, ngắn gọn, súc tích.
+ Các tài liệu, số liệu phải sử dụng chính xác
+ Các quan điểm đề xuất phải rõ ràng không đổ lỗi cho người khác để có lợi cho
thân chủ của mình.
B, Kỹ năng của Luật sư khi chuẩn bản luận cứ để bào chữa cho bị cáo trong
vụ án hính sự:

1. Nghiên cứu hồ sơ, tìm hiểu nội dung vụ án.
- Đặc

điểm:

+ Thường không quá nhiều bút lục;
+ Tài liệu của các cơ quan y tế, cơ quan giám định, lời khai và các vật
chứng là những tài liệu quan trọng:
- Cần

quan tâm đến:

+ Biên bản đối chất, biên bản nhận dạng, thực nghiệm điều tra; Vật
chứng;...
+ Mối quan hệ giữa những người tham gia tố tụng;
+ Hoàn cảnh và động cơ phạm tội; Các tình tiết tăng nặng định khung;
+ Yêu cầu bồi thường thiệt hại có phù hợp khơng.
+ Hình thành các câu hỏi cần làm rõ khi gặp những người có liên quan.

2. Gặp gỡ thân chủ và những người khác rong vụ án:
2.1 Gặp và trao đổi với thân chủ:
+ Yêu cầu thân chủ nói đúng sự thật về nội dung vụ án, cung cấp chứng cứ
về nhừng tình tiết giảm nhẹ, những đặc điểm tốt thuộc về nhân thân.
+ Tiến hành bồi thường cho bị hại, gặp xin lỗi và động viên người bị hại


(hoặc gia đình họ).
+ Có thái độ tơn trọng Hội đồng xét xử, đại diện Viện kiêm sát và nhừng
người tham gia tố tụng khác.
+ Trả lời các câu hỏi ngắn gọn, đúng ý, có lợi cho mình; Chn bị trước nội

dung, hình thức thể hiện phần bào chữa của họ cũng như lời nói sau cùng tại
phiên tịa.
2.2 Gặp và trao đổi với những người liên quan khác
- Đối

với người bị hại:

Gặp để hỏi thêm một số tình tiết của vụ án, động viên, an ủi họ.
- Đối

với người làm chứng:

+ Chỉ gặp khi thấy cần thiết;
+ Khi gặp có thể mang theo máy ghi âm;
+ Đơi với lời khai có lợi cho thân chủ có thê đê nghị cơ quan, tơ chức có
thẩm quyền xác nhận;
+ Giải thích trách nhiệm khai báo trung thực, chính xác của người làm
chứng
3. Chuẩn bị các tài liệu chứng cứ liên quan đến vụ án, giải quyết vụ án.
+ Các tài liệu chứng cứ có trong hồ sơ vụ án
các tài liệu liên quan đến nhân thân của bị cáo, bị hại và các tài liệu khác
liên quan đến tình tiết của vụ án hoặc để phục vụ cho việc chuẩn bị bản luận cứ
bảo vệ cơ đọng và đi vào lịng người.

+ Các tài liệu chứng cứ được bổ sung trong hồ sơ vụ án.
+ Các tài liệu và văn bản pháp luật khác có liên quan: Ngồi bộ luật hình sự và
TTHS thì cịn chuẩn bị các văn bản như( thư từ liên ngành, nghị quyết của
HĐTPTANDTC, NĐ chính phủ…)



4. Xác định hướng bào chữa cho bị cáo:
- Bào chữa theo hướng bị cáo không phạm tội
- Bào chữa theo hướng chuyển sang tội danh nhẹ hơn cho thân chủ của mình.
- Bào chữa theo hướng giảm nhẹ tội cho thân chủ của mình.
- Bào chữa theo hướng yêu cầu trả hồ sơ để điều tra bổ sung, điều tra lại.
5. Cấu trúc bản bào chữa:
- Phần mở đầu:
+ Luật sư giới thiệu
+ Nêu lí do tham gia phiên tịa.
- Phần nội dung:
Hai hình thức:
- Bản

bào chừa đầy đủ;

- Bản

bào chừa sơ lược: sẽ phân tích, lập luận, bơ sung tại phiên tòa.

1. Trong trường hợp bào chữa theo hướng khơng phạm tội
- Thân

chủ hồn tồn khơng có hành vi phạm tội;

- Hành

vi chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự;

-


Tài liệu y học, tài liệu giám định, các chứng cứ khác không đủ cơ sở để

buộc tội thân chủ
-

Thân chủ thực hiện hành vi do phòng vệ chính đáng hoặc tình thế cấp thiết

hoặc sự kiện bất ngờ.
2. Bào chữa theo hướng chuyên sang tội danh nhẹ hơn cho thân chủ
Đồng thời phải chứng minh rằng hành vi đó khơng thỏa mãn các dấu hiệu
được mơ tả trong cấu thành tội phạm mà Viện kiếm sát truy tố.
3. Bào chữa theo hướng giảm nhẹ cho thân chủ
Nhìn chung tập trung vào các tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 46 và
Điều 47.
4. Bào chữa theo hướng trả hô sơ điêu tra bô sung, điêu tra lại:


-

Nghiên cứu hồ sơ vụ án;

-

Thẩm vấn tại phiên tòa;

- Phần kết luận:
. Tóm tắt về những vấn đề đã trình bày
. Sau khi trình bày xong phần kết luận, đề xuất. Luật sư cần chào và cảm ơn theo
phép lịch sự trước khi kết thúc.


Câu 3: Phân tích nguyên tắc đạo đức của Luật sư?
Bài làm:
- Nguyên tắc đạo đức của Luật sư được quy định tại điều 5 của Luật luật sư
và bộ quy tắc đạo đức và ứng xử hành nghề luật sư.
- Đạo đức của Luật sư là phải trung thực, trung thực trong lối sống,
trung thực với khách hàng, trung thực và hợp tác với đồng nghiệp.
- Một trong những biểu hiện của việc trung thực với khách hàng là khi nhận
việc, Luật sư thông báo cho khách hàng biết rõ quyền và nghĩa vụ của
mình trong việc dịch vụ pháp lý và phải có trách nhiệm thực hiện tốt nhằm
bảo vệ lợi ích hợp pháp của khách hàng.
- Chỉ khi Luật sư trung thực trong giao kết HĐ cung cấp dịch vụ pháp lý đối
với khách hàng thì khách hàng mới tin tưởng và trao đổi tất cả mọi vấn đề
với Luật sư, dựa trên cơ sở đó người Luật sư mới có thể hồn thành tốt
nhiệm vụ của mình.
- Trong một chừng mục nào đó, đạo đức nghề nghiệp của Luật sư và khách
hàng thơng qua sự hợp tác một cách thiện chí
- Đạo đức của Luật sư không cho phép LS được đơn phương chấm dứt cơng
việc mà mình đảm nhiệm với khách hàng nếu không được khách hàng
đồng ý hoặc không có lý do xác đáng.


- Độc lập trong việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng là đạo
đức của Luật sư:
+ Độc lập khỏi quyền lực:
Nếu không giữ được sự độc lập chỉ ảnh hưởng hoặc phục tùng quyền lực thì
khơng thể bảo vệ đầy đủ quyền lợi cho khách hàng
+ Độc lập khỏi thân chủ:
Khách hàng ln có khuynh hướng địi hỏi Luật sư bảo vệ quyền lợi cho
mình bằng mọi cách, thậm chí tạo dựng chứng cứ do đó người luật sư ngồi
việc bảo vệ cho khách hàng thì cần phải đảm bào kỉ cương pháp lý, công

bằng xã hội.
+ Độc lập khỏi quyền lợi của chính mình:
Luật sư cần phải tận tâm để bảo vệ tốt nhất quyền lợi cho khách hàng. Khơng
thể đặt quyền lợi của mình nên trên quyền lợi của khách hàng
+ Giữ bí mật:
Luật sư phải có nghĩa vụ giữ bí mật cho khách hàng là một trong những giá
trị cốt lõi của Đạo đức nghề nghiệp LS.
+ Nghĩa vụ thực hiện trợ giúp pháp lý: Nghĩa vụ cao cả của luật sư là tham
gia thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo và đối tượng
chính sách. Luật sư tận tâm, tích cực thực hiện yêu cầu trợ giúp pháp lý như
đối với các vụ việc có thù lao.
Như vậy có thể thấy LS là người tri thức hoạt động trong lĩnh vực khoa
học pháp lý, do vậy trong quá trình cung cấp dịch vụ pháp lý LS phải ứng xử
với đạo đức nghề nghiệp của mình, có văn hóa, chỉ có như vậy hình ảnh của
Luật sư và nghề Luật sư mới được khách hàng tôn trọng, xã hội tôn vinh.
Câu 4: Là sinh viên khi định hướng nghề nghiệp là LS thì phải trải qua
thách thức và cơ hội như thế nào?
Bài làm:


LS là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp
luật, mới có quyền tham gia, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của
khách hàng. Cung cấp dịch vụ tư vấn, soạn thảo văn bản, tổ chức đàm phán
thương lượng về các vấn đề pháp lý và có thể đại diện cho thân chủ của mình
tại cơ quan tịa án.
- Trong bối cảnh mở rộng kinh tế, hội nhập kinh tế - quốc tế, LS là một
nghề thu hút được sự quan tâm rất lớn của nhiều bạn trẻ, đặc biệt là sự
quan tâm của các bạn sinh viên theo học ngành luật tại các cơ sở đào tạo
luật trong cả nước
- Nghề LS hiện nay là một nghề được đánh giá cao, có rất nhiều cơ hội cho

bạn trẻ có thể tạo dựng tương lai vững chắc cho mình, bên cạnh đó nó
cũng có khơng ít thách thức cho những ai đang và sẽ theo đuổi nghề LS.
A, Thách thức của sinh viên khi chọn nghề Luật sư:
- Muốn trở thành luật sư bạn trẻ phải mất 4 năm học ĐH ngành luật, tham gia
khóa học LS 6 tháng tại học viện Tư pháp và 18 tháng tập sự tại các văn
phòng Luật sư để trở thành LS.
+ Như vậy đối với sinh viên muốn theo ngành Luật thì khi học xong cử nhân
Luật tại các cơ sở đào tạo Luật họ phải trải qua thời gian khá dài và những
thách thức để trở thành một LS, có nghĩa là sẽ phải chấp nhận, kiên trì chờ
đợi trong một thời gian dài mà khơng có thu nhập từ nghề. Điều này là rất
khó khăn đối với sinh viên có hồn cảnh khó khăn.
- Khi hành nghề LS luôn phải đối mặt với những thách thức, cập nhật kiến
thức chuyên môn, ngoại ngữ, tăng cường quan hệ xã hội. Đây cũng là một
thách thức vì khơng phải ai cũng trang bik kiến thức chuyên môn một cách
tốt nhất, các mối quan hệ của sinh viên hạn chế, bó hẹp, kỹ năng để trở
thành LS hầu hết các bạn sinh viên chưa nắm bắt được.


- Ngồi chun mơn giỏi, một LS cần phải có một tinh thần thép, bộ não
luôn tỉnh táo và đặc biệt phải có đạo đức nghề nghiệp tránh những cám dỗ
xã hội.
+ Đây cũng là một thách thức đối với sinh viên vì khi ra trường khơng phải
bạn sinh viên nào cũng có bản lĩnh chính trị vững vàng để đấu tranh với
những cám dỗ bên ngoài XH, họ phải tự tích lũy và rèn luyện cho mình ý trí,
tinh thần.
- Thời gian đào đạo và phí đào tạo để trở thành LS cũng là một trở ngại lớn
đối với sinh viên nghèo. Nhiều bạn sẽ không theo được và từ bỏ ước mơ,
nghề nghiệp để làm công việc khác.
- Sự canh tranh nội bộ trong giới LS cũng rất gay gắt, chỉ có những LS có
chun mơn giỏi, có đạo đức nghề nghiệp mới có thế đứng vững được.

- Gần đây đã xảy ra nhiều vụ LS bị các đối tượng hành hung. Vấn đề này
cũng là một thách thức đối với những ai trong nghề và có ý định theo
nghề.
B, Những cơ hội của sinh viên khi chọn nghề LS:
Bên cạnh những thách thức, khó khăn khi chọn nghề LS thì sinh viên cũng có
những cơ hội rất lớn .
+ Hiện nay để đáp ứng yêu cầu đổi mới và pháp triển đất nước đến năm 2015,
nước ta sẽ cần tối thiểu 12000 LS và đến năm 2020 con số này là 18000 LS.
+ Hiện nay chính phủ ra những chính sách phát triển chiến lược nghề LS như:
Thu hút, quan tâm tới những LS có năng lực, trình độ, có phẩm chất đạo đức
nghề nghiệp, bản lĩnh chính trị vững vàng để đào đạo tuyển dụng, bổ nhiệm
những chức danh tư pháp. Đây chính là cơ hội rất lớn mà các bạn sinh viên có
thể tạo dựng tương lai vững chắc cho mình.
( phần mở rộng liên hệ bản thân) …………
Câu 5: Phân biệt LS và Luật Gia ?
Bài làm:


A, Khái niệm:
- Luật sư là những người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành ngề Luật sư. Thực
hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
- Luật gia được hiểu là những chuyên gia về pháp luật, những người có hiểu
biết sâu sắc về pháp luật.
B, Phân biệt:

Tiêu chí đánh giá

Luật sư

Luật gia


- CD Việt Nam trung - Là cán bộ công nhân
thành với tổ quốc, tuân viên chức nhà nước đã
thủ hiến pháp và pháp và đang công tác pháp
Điều kiện để trở thành
LS và LG

luật, có phẩm chất nghề luật. Đáp ứng tiêu chí và
nghiệp tốt, có bằng cử điều lệ của Hội Luật gia
nhân Luật, đã được đào Việt Nam.
tạo nghề LS, đã qua tập
sự hành nghề LS, có sức
khỏe.
Đồn LS là tổ chức XH- Hội Luật Gia là tổ chức
Nghề nghiệp có tư cách chính trị- XH- nghề

Tổ chức tham gia

pháp nhân hoạt động dự nghiệp hoạt động dựa
trên nguồn kinh phí thu trên kinh phí nhà nước

Quyền



nghĩa

từ các thành viên.
hỗ trợ.
vụ - Chủ động đăng kí hành - Khơng có chứng chỉ


trong hoạt động nghề nghề với tư cách cá hành nghề, tham gia với
nghiệp

nhân, văn phòng LS, Cty tư cách là cộng tác viên
Luật, Tham gia tố tụng tại các trung tâm trợ


tại các vụ án HS, DS, giúp pháp lý.
HC,….Cung cấp dịch vụ - Không được thực hiện
pháp lý.

dịch vụ pháp lý có thù

- Tự chịu trách nhiệm lao với tư cách cá nhân.
trong quá trình hành - Chỉ được tham gia tố
nghề.

tụng trong các vụ án
HS, DS, HC, cung cấp
dịch vụ pháp lý, tư vấn
pháp luật theo sự phân
công của Trung tâm trợ
giúp pháp lý, trung tâm
tư vấn pháp Luật với tư
cách bào chữa viên nhân

dân
- Là một nghề được xã - Là HĐ chính trị - XH
hội cơng nhận


mang

tính

chất

tự

nguyện, kiêm nhiệm của
Tính chất cơng việc

những người có hiểu
biết nhất định về Pháp
Luật và sinh hoạt trong

Ví dụ

tổ chức Hội Luật Gia.
Đoàn Luật sư TP Hà Nội Hội Luật gia tỉnh Nghệ

Câu 6: Nguyên tắc tính thù lao của Luật sư ?
Bài làm:
A, Khái niệm thù lao Luật Sư.

An


- Là khoản mà khách hàng phải trả cho LS khi sử dụng dịch vụ pháp lý của
LS. Việc nhận thù lao được thực hiện theo quy định của Luật LS và quy định

khác của PL có liên quan.
B, Nguyên tắc tính thù lao.
- Theo Luật LS mức thù lao của LS được tính theo: Nội dung, tính chất của
dịch vụ pháp lý, thời gian và công sức của LS được sử dụng để thực hiện DV
pháp lý, kinh nghiệm và uy tín của LS.
- Trong thực tế mức thù lao của LS còn dựa vào các yếu tố như nơi hành nghề
( ở thành thị và các khu vực trung tâm hành chính- kinh tế mức thù lao cao
hơn nơi khác), kết quả công việc, tư vấn…..
- LS thường được tính thù lao theo các hình thức sau:
+ Thù lao của LS dựa trên số giờ phát sinh thực tế của LS và các trợ lý LS
giành cho công việc được giao.
+ Thù lao chọn gói
+ Thù lao ứng trước.
+ Thù lao tùy thuộc vào kết quả công việc.
- Mức thù lao chi trả cho LS tham gia tố tụng trong vụ án yêu cầu là:
120.000đ/một ngày làm việc theo thơng tư liên tịch Bộ tài chính, Bộ tư pháp
số 66/2007/TTLT-BTC-BTP.
Câu 7: Phân tích kỹ năng tiếp xúc trao đổi với khách hàng của LS?Theo
anh chị thì kỹ năng nào đóng vai trị quan trong nhất và quyết định đối
với Hành nghề LS?
Bài làm:
- Việc tiếp xúc, trao đổi với khách hàng của LS khi nhận bào chữa, bảo vệ
đóng vai trị rất quan trọng đối với LS cũng như khách hàng của họ.
- Trong việc trao đổi với khách hàng LS cần ận dụng những kỹ năng khác
nhau:
+ Giới thiệu về bản thân và văn phòng của LS :


. Có thái độ niềm nở, lịch sự khi giới thiệu về bản thân và Văn phịng
của mình để khách hàng tin tưởng và an tâm hơn.

+ Làm rõ mối quan hệ giữa thân chủ và người bị hại, người thuê và người
được thuê.
. Tránh tình trạng, hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra.
. Tránh tình trạng đương sự, người nhà đương sự cùng nhờ TA chỉ
định nhiều LS cùng một lúc.
+ Đề nghị khách hàng trình bày lại sự việc .
. Đây là cơ sở đề LS có thể hiểu sự thật sự việc một cách khách quan,
chính xác.
+ Lắng nghe, ghi chép để nắm bắt thông tin khách hàng.
. Khi trao đổi, tiếp xúc với khách hàng thì LS cần vận dụng kỹ năng
này để ghi chép lại những thơng tin mà khách hàng trình bày để làm tài liệu
chuẩn bị cho định hướng giải quyết vụ việc.
+ Đề nghị khách hàng trình bày lại sự việc một cách trung thực nhất.
+ LS cần phải hỏi để xác định những vấn đề chưa được rõ.
+ Đề nghị khách hàng cung cấp những thông tin, tài liệu, đồ vật có liên quan
tới vụ án.
+ LS đưa ra ý kiến sơ bộ về nội dung vụ án, giải thích PL cho khách hàng.
+ Thông báo khả năng đáp ứng u cầu khách hàng của LS.
. Khách hàng ln kì vọng vào LS nhưng LS cần cho khách hàng
biết sự thật khả năng của LS có thể giải quyết trong vụ việc này.
+ Thảo luận với khách hàng về vấn đề thù lao.
+ Thông báo cho khách hàng về những công việc sẽ tiến hành để bào chữa
cho thân chủ.
. Cần cho khách hàng biết những cơng việc, lộ trình kế hoạch thực
hiện công việc của LS, sắp xếp việc gặp gỡ lần sau và cần trao đổi những vấn
đề gì nữa.


+ Hướng dẫn khách hàng kí kết HĐ bào chữa, bảo vệ.
+ Thống nhất cách thực hiện lại với khách hàng

. Để cho khách hàng và LS chủ động trong kế hoạch của mình thì
LS cần thống nhất. Yêu cầu khách hàng có thể cung cấp số điện thoại cá
nhân, số nhà và thời gian liên lạc sao cho hợp lí…..
• Trong các kỹ năng khi trao đổi, tiếp xúc với khách hàng thì theo em kỹ
năng quan trọng nhất đó là kỹ năng yêu cầu khách hàng cung cấp thơng
tin, tài liệu, đồ vật có liên quan tới vụ án.
+ Vì đây là những vấn đề then chốt để xem xét giải quyết vụ án có lợi cho thân
chủ của mình. Những vấn đề nêu trên nếu LS nắm rõ thì vụ án sẽ được giải quyết
nhanh và chính xác nhất. Chính vì vậy LS cần vận dụng tốt kỹ năng này khi trao
đổi tiếp xúc với khách hàng.
Câu 8 : Viết phấn mở đầu của bản luận cứ bảo vệ cho người bị hại?
Bài làm:
Kính thưa HĐXX! Kính thưa vị đại diện VKS, thưa vị LS đồng nghiệp cùng q
vị đang theo dõi phiên tịa ngày hơm nay.
Tơi là LS Lương Thành Cơng đến từ văn phịng LS Thành Cơng và cộng sự
thuộc đồn LS tỉnh Nghệ An.
Được sự đồng ý của gia đình người bị hại , cũng như sự cho phép của
HĐXX tôi tham gia phiên tịa ngày hơm nay với tư cách là người bảo vệ cho anh
Phạm văn B là người bị hại trong vụ án “cố tình gây thương tích”
Sau đây tơi xin trình bày một số quan điểm để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp cho anh Phạm Văn B.
Câu 9: Viết phần kết luận bản luận cứ để bảo vệ cho người bị hại?
Bài làm:
Kính thưa HĐXX!
Trong vụ án này, hành vi phạm tội của bị cáo: Nguyên Văn A không những
trực tiêp xâm phạm đên quyên tự do, thân thê, danh dự, nhân phâm của người


phụ nữ mà còn gây tâm ỉỷ hoang mang cho người dân nơi bị cáo sinh sống, vi
phạm trật tự an ninh xã hội ở địa phương. Chỉ vì nghe những lời dụ dô, lôi kẻo

của những đôi tượng người Trung Quôc, muôn kiêm tiên tiêu xài cả nhân mà các
bị cáo lại có hành vỉ lừa bản phụ nữ qua biên giới. Do đó, hành vi phạm tội của
các bị cảo phải chịu những hình phạt nghiêm minh trước pháp luật, đê làm
gương cho người khác cân cách ỉy các bị cáo ra khỏi xã hội một thời gian đê cải
tạo, tu dưỡng trở thành người có ích cho xã hội.
Vì vậy, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bị cáo Nguyên Vãn A phạm tội “
Mua bán phụ nữ” - áp dụng điềm d, khoản 2, điêu 119, Bộ luật hình sự.
Vê trách nhiệm dân sự: Căn cứ khoản 2, điêu 42 - Bộ luật hình sự; điêu 611
-

Bộ luật dân sự Đe nghị Hội đồng xét xử yêu cầu bị cáo Nguyên Văn A chịu

trách nhiệm thường thiệt hại cho bị hại Nguyên Thị Hà sô tiền 15.000.000 đông.
Trên đây là quan điêm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho bà Nguyên Thị
Hà bị hại trong vụ án “ Mua bán phụ nữ”. Rât mong Hội đông xét xử xem xét và
chấp thuận để đảm bảo quyền và ỉợi ích hợp pháp của bị hại và thê hiện tỉnh
công băng của pháp luật.



×