Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.1 KB, 19 trang )

Minh Trang _ K50 Luật Vinh

ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
A. Câu 3 điểm:
1. Phân biệt tài sản hữu hình và tài sản trí tuệ
2. Phân biệt thời hạn Bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan
STT Tiêu chí
1
Khái niệm

2
3

CSPL
Phân loại

4

Quyền
thân

THBH Quyền tác giả
Là khoảng thời gian do PL
qui định trong đó các QTG,
chủ SH QTG,người thừa kế
QTG được nhà nước BH.

Điều 27 LSHTT
Có 2 loại:
- THBH vô thời hạn
- THBH có thời hạn


nhân
- Quyền nhân thân
không thể chuyển dịch được,
BH vô thời hạn
- Quyền nhân thân có
thể chuyển dịch được BH có
thời hạn theo Khoản 2, Điều
27 LSHTT

1

THBH Quyền liên quan
Là khoảng thời gian do
PL qui định trong đó các
quyền của tổ chức, cá
nhân đối với cuộc biểu
diễn, bản ghi âm, ghi
hình, chương trình phát
sóng, tín hiệu vệ tinh
mang chương trình được
mã hóa được NN BH.
Điều 34 LSHTT
1 loại: BH có thời hạn
- Quyền nhân thân
của người biểu diễn BH
trong thời hạn 10 năm
(không phải vô thời hạn)
- BH 50 năm không
phân biệt quyền nhân
thân hoặc quyền tài sản.

Vì QNT chỉ được thực
hiện và bảo đảm khi định
hình các bản ghi âm còn
tồn tại. Vì do đặc tính KT
của các bản định hình của
buộc biểu diễn chỉ được
bảo quản trong thời hạn
nhất định.


Minh Trang _ K50 Luật Vinh

5

XĐ THBH có Khoản 2, Điều 27 LSHTT
thời hạn

Điều 34, LSHTT

3. Phân biệt nhãn hàng hóa và nhãn hiệu.
STT TIÊU CHÍ
1
Khái niệm

2

CSPL

3


Đặc điểm

4

5

NHÃN HÀNG HÓA
Là bản viết, bản in, bản vẽ,
bản chụp của chữ, hình vẽ,
hình ảnh được dán, in, đúc,
trạm, khắc trực tiếp trên
hàng hóa, bao bì thương
phẩm của hàng hóa hoặc trên
các vật liệu khác được gắn
trên hàng hóa, bao bì thương
phẩm của hàng hóa.
NĐ 89/2006/NĐ - CP

- Là điều kiện bắt buộc đối với
1 sp khi lưu thông trên thị
trường
- NHH dùng cho từng loạiHH, lô, loạt HH khác nhau
thì cũng khác.
Chức năng
Thực hiện chức năng thông
tin về hàng hóa cho người
tiêu dùng là căn cứ để cơ
quan chức năng thực hiện
việc kiểm tra – giám soát.
Yêu cầu/ND


Phải thực hiện được các ND
sau: qui định tại Điều 11 NĐ
89/2006/NĐ – CP
+ Tên HH
+ Tên và địa chỉ của tổ chức,

2

NHÃN HIỆU
Là dấu hiệu dùng để phân
biệt hàng hóa, dịch vụ của
các tổ chức, cá nhân khác
nhau.

Khoản 16, Điều 4.
LSHTT 2003
Việc đăng kí BH là sự tự
nguyện của chủ DN.→
ĐK ko bắt buộc.
Có thể dùng chung cho
toàn bộ hoặc từng loại
hàng hóa của 1 chủ.
Chức năng phân biệt hàng
hóa, dịch vụ cùng loại từ
các nhà sản xuất khác
nhau và có giá trị như 1
TS nếu được đăng kí bảo
hộ
Điều 72, LSHTT



Minh Trang _ K50 Luật Vinh

6

cá nhân chịu TN về HH đó
+ Xuất xứ
+ Định lượng
+ Thành phần hoặc thành
phần định lượng
+ Ngày SX – HSD
+ Thông tin cảnh báo và an
toàn
+ HDSD, HD bảo quản
+ Số đăng kí, số lô SX, dạng
bào chế,..
Những dấu
- Một nhãn Sp dùng tên người, Điều 73, LSHTT
hiệu không địa danh hoặc dấu hiệu trùng
được BH
hoặc tương tự với 1 nhãn
hiệu hàng hóa đã được BH
của người khác.
Những nội dung có thể
phương hại đến quyền của 1
nhãn hiệu HH hoặc 1 kiểu
dáng CN đã được BH của
người khác.


4. Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại
STT TIÊU CHÍ
1
Khái niệm

TÊN THƯƠNG MẠI

2

Khoản 21, Điều 4.
LSHTT 2003
Chủ thể KD này với chủ
thể KD khác → là tên gọi

3

4

NHÃN HIỆU
Là dấu hiệu dùng để phân
biệt hàng hóa, dịch vụ của
các tổ chức, cá nhân khác
nhau
CSPL
Khoản 16, Điều 4. LSHTT
2003
Chủ thể phân Hàng hóa, dịch vụ do các
biệt
chủ thể khác nhau cung cấp
→ là dấu hiệu

Điều kiện BH Điều 72 , LSHTT 2003

3

Điều 76 , LSHTT 2003


Minh Trang _ K50 Luật Vinh

5
6

7
8
9
10
11

12

13

14

ĐK
không Điều 73 , LSHTT 2003
được BH
Cơ chế BH
Bắt buộc phải trải qua thủ
tục nộp đơn đăng kí( trừ

nhãn hiệu nổi tiếng) và thẩm
định
Khả
năng Điều 74 , LSHTT 2003
phân biệt
Phạm vi BH Rộng hơn( phạm vi BH toàn
quốc)→ xét theo 1 khía cạnh
Số lượng tên Có nhiều nhãn hiệu
Ví dụ
Cocacola, Viettel
Thành phần Chữ cái, từ ngữ, hình vẽ,
cấu tạo
hình ảnh, kể cả hình 3 chiều
hoặc sự kết hợp các yếu tố
đó, điều kiện thực hiện bằng
1 hoặc nhiều màu sắc
Sự hình thành Được xác lập trên cơ sở qui
định của Cục SHTT về việc
cấp văn bằng BH cho người
đăng ký các đối tượng đó
Thời hạn BH

Điều 77 , LSHTT 2003
BH tự động, không cần
qua thủ tục đăng kí

Điều 78 , LSHTT 2003
Hẹp hơn( phạm vi toàn bộ
địa phương)
Chỉ có 1 tên TM

Bưởi Đoan Hùng, …
Từ ngữ, chữ SD đọc
được, hình ảnh, màu sắc

Xác lập trên cơ sở qui
định cấp giấy phép KD
của phòng ĐKKD hoặc
sở kế hoạch đầu tư khi
nộp hồ sơ ĐK của DN
10 năm tính từ ngày nộp Không hạn chế
đơn, có thể gia hạn nhiều
lần, mỗi lần không quá 10
năm
Các DN thường lấy thành
phần phân biệt của Tên TM
làm nhãn hiệu HH
Ví dụ: Cty liên doan TNHH
Ngọc Trai Phú Quốc →
“Phú Quốc Pearls”

4


Minh Trang _ K50 Luật Vinh

5. Sự khác nhau giữa chỉ dẫn địa lí và nhãn hiệu
STT TIÊU CHÍ
1
Khái niệm


2
3
4
5

6
7
8

9
10

CHỈ DẪN ĐỊA LÍ
Khoản 22, Điều 4, LSHTT
2003
Là dấu hiệu dùng để chỉ sản
phẩm có nguồn gốc từ khu
vực, địa phương, vùng lãnh
thổ hay quốc gia cụ thể
Chuyển giao Không là đối tượng của hoạt
động chuyển giao
CSPL
Điều 79 – Điều 83
Điều kiện
Điều 79 LSHTT
Đối
tượng Điều 80 LSHTT
không được
BH
Thể hiện

Bằng từ ngữ và bản đồ
Chủ SH
Nhà nước, người sử dụng là
cơ quan, cá nhân ở đp đó
Chức năng
Dùng để chỉ sp có nguồn
gốc, xuất xứ từ khu vực, đp,
vùng lãnh thổ hay quốc gia
cụ thể
Thời hạn BH Không xác định
Quyền
Thuộc về Nhà nước

NHÃN HIỆU
Khoản 16, Điều 4 ,
LSHTT 2003
Là dấu hiệu dùng để phân
biệt hàng hóa, dịch vụ của
các tổ chức, cá nhân khác
nhau
Là dối tượng của hoạt
động chuyển giao
Điều 72 – Điều 75
Điều 72 LSHTT
Điều 73 LSHTT

Khoản 1, Điều 72 LSHTT
1 DN,Cá nhân, tổ chức
bất kỳ của HH đó
Dùng để phân biệt HH –

DV cùng loại của nhiều
chủ thể khác
Xác định(10 năm)
Thuộc về chủ SH của
nhãn hiệu đó

6. So sánh nhãn hiệu thông thường và nhãn hiệu nổi tiếng
STT TIÊU CHÍ
1
Khái niệm

2

CSPL

NH THÔNG THƯỜNG
Là NH đáp ứng đủ điều kiện
theo qui định PL dùng để
phân biệt HH – DV của các
tổ chức, cá nhân khác.
Khoản 16, Điều 4 và Điều
72, LSHTT

5

NH NỔI TIẾNG
Là NH được người tiêu
dùng biết đến rộng rãi
trên toàn lãnh thổ VN
Khoản 20, Điều 4 và Điều

75, LSHTT


Minh Trang _ K50 Luật Vinh

3

Sự hình thành Xác lập thông qua việc nộp
đơn đăng ký HH tại Cục
SHTT về việc cấp văn bằng
BH cho người đăng ký NH
đó

Được xác lập thông qua
thủ tục công nhận của cơ
quan NN có thẩm quyền,
trên cơ sở giấy chứng
nhận đăng ký NH của cq
NN có thẩm quyền
Chủ thể không được người Được người tiêu dùng
tiêu dùng biết đến→Danh biết đến rộng rãi trên
tiếng không lớn
phạm vi rộng→có danh
tiếng hơn
Bia laru
Bia tiger

4

Danh tiếng


5
Ví dụ
Giống nhau:
+ Là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các cá nhân , tổ
chức khác.
+ Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, hình vẽ, hình ảnh, từ ngữ, kể
cả những hình ảnh 3 chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng
một hay nhiều màu sắc khác nhau.
+ Có khả năng phân biệt với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác.
+ Nếu đáp ứng các điều kiện nêu trên mới được bảo hộ
+ Đều là đối tượng được bảo hộ sở hữu trí tuệ theo Luật sở hữu trí tuệ.
- Đều là NH
- Được BH có thời hạn 10 năm, chủ thể được gia hạn nhầm lẫn( mỗi lần
không…)
- Chức năng: dùng để phân biệt HH – DV của tổ chức, cá nhân khác.

B.
1.
1.1.
-

Câu 2 điểm
Thế nào là tác giả, tác phẩm được BH?
Tác phẩm
KN: Khoản 7, Điều 4 LSHTT : là sp sáng tạo trong lĩnh vực VH – KH – NT thực
hiện bằng bất kỳ phương tiện hình thức nào
- Điều kiện BH:

6



Minh Trang _ K50 Luật Vinh

+ Là kết quả của hoạt động sáng tạo.Tính sáng tạo của TP được qui định tại Điều
10, HĐ Trips và Điều 2 CƯ Paris.→không qui định rõ tính sáng tạo được hiện hữu
như thế nào→ quyền tự quyết của mỗi quốc gia( thuộc về ý chí QG).
Ví dụ: Việt Nam chưa có văn bản qđ cụ thể tính sáng tạo. theo LSHTT và LDS cụ
thể hiểu là hoạt động trí tuệ của tác giả, có tính mới trong các phương diện, không
sao chép TP của người khác.
+ Tính sáng tạo ở đây được hiểu là hoạt động lao động trí tuệ trực tiếp của tác giả
được thể hiện trên một hình thức vật chất nhất định.
→cụ thể hiểu: hình thức vật chất ở đây là vật mang tin( sách, báo, trang viết) và
các vật liệu, chất liệu khác.
→Theo Điều 739 BLDS : quyền TG phát sinh kể từ ngày TP được sáng tạo dưới 1
hình thức nhất định, không BH những ý tưởng, ND chưa thực hiện bằng 1 hình
thức nhất định.
+ Thuộc lĩnh vực VH – KH – NT: sp lao động của con người tạo ra rất phong phú;
kết quả lao động của con người chỉ được coi là TP nếu lao động đó được thực hiện
trong các lĩnh vực: VH – KH – NT.
+ Tác phẩm đó phải có tính mới về một trong các phương diện: nội dung, hình
thức, ngôn ngữ diễn đạt.
→ Đó là TP không sao chép của người khác.
1.2. Tác giả
- KN: là người trực tiếp lao động sáng tạo trong lĩnh vực VH – KH – NT để tạo ra
toàn bộ hoặc một phần tác phẩm thuộc một trong các lĩnh vực đó. Điều 8 NĐ
100/2006/NĐ – CP.
- Điều kiện BH:
+ Là người thực hiện các hoạt động sáng tạo để tạo ra SP ( hoạt động sáng tạo là
hoạt động trí tuệ tinh thần của tác giả; tạo ra sp một cách sáng tạo; các hđ hỗ trợ

khác: không được coi là hđ sáng tạo đó.
+ Người tạo ra TP phải ghi tên thật hoặc bút danh của mình trên TP được công
bố( Việc ghi tên – bút danh → cá biệt hóa TP ; cơ sở xác định SP đó do tác giả tạo
ra)
+ Chỉ được thừa nhận là tác giả nếu TP được tạo ra là kết quả của lao động sáng
tạo trong lĩnh vực VH – KH – NT.
1.3. TP của TG được tạo ra là kết quả của hoạt động sáng tạo trong lĩnh vực VH –
KH – NT:

7


Minh Trang _ K50 Luật Vinh

- Kết quả lao động sáng tạo trong lĩnh vực VH( tác phẩm VH): văn xuôi, thơ, truyện
ngắn, tiểu thuyết,ký,…
- Kết quả lao động sáng tạo trong lĩnh vực NT( tác phẩm NT): hội họa, điêu khắc,
nhiếp ảnh, điện ảnh, nhạc,…
- Kết quả lao động sáng tạo trong lĩnh vực KH( công trình KH) : công trình nghiên
cứu KH thể hiện nhiều hình thức: sách, báo,…
2. Nêu quyền nhân thân và quyền tài sản trong quyền tác giả.
A, Quyền nhân thân đối với tác phẩm:
- Quyền đặt tên cho tác phẩm:
+ Mục đích là cá biệt hóa tác phẩm, hình dung sơ bộ nội dung tác phẩm, thể hiện
dấu ấn cá nhân của tác giả.
- Quyền đứng tên tác giả đối với tác phẩm:
+ Tác giả có thể tùy ý lựa chọn đứng tên như thế nào, có quyền đứng tên bút danh
của mình.
+ Trường hợp không nêu tên thật, không ghi tên bút danh thì vẫn được bảo hộ nếu
khi tác phẩm công bố họ chứng minh được tác phẩm này là kết quả lao động, sáng

tạo của mình.
- Quyền công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm.
+ Cho phép người khác công bố tác phẩm của mình trong trường hợp người khác
công bố tác phẩm đó không làm ảnh hướng đến danh dự, uy tín của tác giả.
+ Tự mình xuất bản tác phẩm, nhân bản, phát hành.
- Quyền không cho phép người khác xuyên tạc, cắt xén tác phẩm:
+ Bất cứ người nào sửa đổi tác phẩm mà không có sự đồng ý của tác giả làm cho
chủ đề tư tưởng nghệ thuật bị thay đổi đều bị coi là xâm phạm quyền tác giả.
B, Quyền tài sản đối với tác phẩm
- Làm tác phẩm phái sinh:
+ Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm được phép từ tác phẩm của mình tạo ra tác phẩm
phái sinh khác hoặc cho hay không cho người khác tạo ra tác phẩm phái sinh từ tác
phẩm của mình.
- Biểu diễn tác phẩm trước công chúng:

8


Minh Trang _ K50 Luật Vinh

+ Là việc trình bày tác phẩm theo hình thức, phương tiện nhất định để chuyển tải
tác phẩm đến công chúng.
- Sao chép tác phẩm:
+ Là việc tạo ra bản sao tác phẩm bằng bất kì phương tiện hình thức nào.
- Phân phối bản gốc, bản sao tác phẩm:
+ Là việc bán, cho thuê, mượn, chuyển nhượng bản gốc hoặc bản sao tác phẩm.
- Nhập khẩu bản sao tác phẩm:
+ Mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền nhập khẩu bản sao tác phẩm theo quy định tại
khoản 2 điều 24 NĐ100/2006 NĐ-CP . Việc nhập khẩu theo quy định tại điểm K
Khoản 1 điều 25 Luật SHTT.

- Truyền đạt tác phẩm tới công chúng:
+ Là việc chuyển tải các tác phẩm đến công chúng bằng nhiều phương tiện khác
nhau.
- Cho thuê bản gốc, bản sao tác phẩm điện ảnh, công trình máy tính:
+ Bên thuê tác phẩm phải trả tiền thuê cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm theo thỏa
thuận giữa hai bên.
+ K3 điều 20 Luật SHTT.
3. Phân tích tính sáng tạo của tác phẩm. Cho ví dụ.
- KN: Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực VH – NT – KH , thể hiện bằng
bất kỳ hình thức hay phương tiện nào ( Khoản 7, Điều 4 LSHTT)
- CSPL :
+ Tính sáng tạo của TP được qui định tại Điều 10, HĐ Trips và Điều 2 CƯ
Paris.→không qui định rõ tính sáng tạo được hiện hữu như thế nào→ quyền tự
quyết của mỗi quốc gia( thuộc về ý chí QG).
Ví dụ: Việt Nam chưa có văn bản qđ cụ thể tính sáng tạo. theo LSHTT và LDS cụ
thể hiểu là hoạt động trí tuệ của tác giả, có tính mới trong các phương diện, không
sao chép TP của người khác.
+ Tính sáng tạo ở đây được hiểu là hoạt động lao động trí tuệ trực tiếp của tác giả
được thể hiện trên một hình thức vật chất nhất định.
→cụ thể hiểu: hình thức vật chất ở đây là vật mang tin( sách, báo, trang viết) và
các vật liêu, chất liệu khác.

9


Minh Trang _ K50 Luật Vinh

1.

2.


4.
-

→Theo Điều 739 BLDS : quyền TG phát sinh kể từ ngày TP được sáng tạo dưới 1
hình thức nhất định, không BH những ý tưởng, ND chưa thực hiện bằng 1 hình
thức nhất định.
+ Thuộc lĩnh vực VH – KH – NT: sp lao động của con người tạo ra rất phong phú;
kết quả lao động của con người chỉ được coi là TP nếu lao động đó được thực hiện
trong các lĩnh vực: VH – KH – NT.
+ Tác phẩm đó phải có tính mới về một trong các phương diện: nội dung, hình
thức, ngôn ngữ diễn đạt.
→ Đó là TP không sao chép của người khác.
Ví dụ:
Tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du xây dựng dựa trên cốt truyện “ Kim
Vân Kiều truyện” của tác giả là người TQ.
Tính mới ở đây là:hình thức thể thơ chữ Nôm; nghệ thuật: sử dụng nhiều biện
pháp NT tu từ, phóng đại,…
Tác phẩm kịch Romeo và Juliet
Là tác phẩm phóng tác
Tính mới: được xây dựng trên một câu chuyện tình …
Khi xây dựng tác giả đã thay đổi phần kết → tình yêu tự do của mọi người, đây là
giá trị nhân văn của tác phẩm.
Hình thức: kịch
Ngôn ngữ thể hiện: lãng mạn và cổ điển
Cách xây dựng hình tượng: sử dụng nhiều BP NT( so sánh, ẩn dụ,…)
→ tất cả tạo thành một tác phẩm có tính sáng tạo.
Tại sao nói quyền tác giả thiên về BH hình thức, thể hiện tác phẩm.Cho ví dụ.
KN: Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực VH – NT – KH , thể hiện bằng
bất kỳ hình thức hay phương tiện nào ( Khoản 7, Điều 4 LSHTT)

Quyền tác giả: Khoản 2, Điều 4 LSHTT: là quyền của tổ chức , cá nhân đối với tác
phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
Pháp luật về quyền tác giả chỉ BH hình thức chứa đựng TP khi nó được tạo ra và
được thể hiện dưới hình thức nhất định mà không BH nội dung sáng tạo tác phẩm.
QTG đối với tác phẩm chỉ được giới hạn trong phạm vi thể hiện cụ thể của tác
phẩm mà không bao gồm ý tưởng của tác giả thể hiện TP bởi vì không một ai có
thể biết được ý tưởng của 1 người còn đang ở trong suy nghĩ. Những ý tưởng kể cả
các cách sắp xếp trình bày đã có trong suy nghĩ của 1 người nhưng chưa được thể
hiện ra ngoài dưới hình thức nhất định thì không có căn cứ để BH.

10


Minh Trang _ K50 Luật Vinh

- Sự sáng tác của tác giả không chỉ đem lại cho tác giả quyền tác giả đối với TP của
mình mà còn nhằm chống lại sự sao chép nó hoặc sử dụng hình thức trong tác
phẩm đã được thể hiện.
- PL về quyền tác giả không qui định điều kiện về nội dung đối với TP được BH.
Trong khi đó quyền SHCN BH nội dung của đối tượng. Đối tượng SHCN phải đáp
ứng được các điều kiện nhất định. Điều này lí giải nhiều TG VH – NT – KH có
cùng ND có sự sáng tạo và hình thức thể hiện đều được PL bảo vệ.
Ví dụ 1:
Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm được lấy cốt truyện từ “ Kim Vân Kiều
truyện”
Về ND: nói về số phận người phụ nữ trong xh PK → không mới
Về hình thức:
+ Văn xuôi → lục bát
+ XD hình tượng → nhân vật kinh điển
+ Biện pháp NT: so sánh, ẩn dụ, phóng đại, tượng trưng, ước lệ, nghệ thuật chấm

phá → hoàn toàn mới
⇒ Truyện Kiều vẫn được BH QTG.
Ví dụ 2: tác phẩm “ Chí Phèo” của Nam Cao
Nội dung: nói về số phận của người nông dân bị bần cùng hóa trong XH PK…
( không mới)
Hình thức: cách xd hình tượng nhân vật Chí Phèo có sức sống , trở thành một
nhân vật kinh điển; ngôn ngữ: kết hợp đối thoại và độc thoại; biện pháp nghệ
thuật; xd thành công nhân vật điển hình; kết cấu vòng tròn; cốt truyện hấp dẫn,
đầy kịch tính; miêu tả sâu sắc những tâm trạng, tâm lí phức tập của nhân vật.
⇒ Chí Phèo được BH QTG.
5. Nêu các trường hợp giới hạn quyền tác giả.
- Cơ sở pháp lý: Điều 25, Điều 26 LSHTT
- Điều 25: các trường hợp sử dụng TP đã công bố hoặc đã công bố không phải xin
phép, không phải trả tiền nhuận bút thù lao
Ví dụ:
- Việc làm bài tập lớn của sinh viên nhưng có sự sao chép 1 số nội dung để làm bài
luận trở nên chặt chẽ hơn( Khoản 1, Điều 25)
- Photo giáo trình “luật dân sự” để phục vụ mục đích học tập ( điểm a, khoản 1,
điểu 25)

11


Minh Trang _ K50 Luật Vinh

- Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc giảng dạy ( điểm
g, khoản 1, điều 25)
- Các trường hợp sử dụng TP dã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền
nhuận bút, thù lao( Điểu 26 LSHTT)
6. Thế nào là quyền sử dụng hạn chế đối tượng SHCN?

Sử dụng, đưa đối tượng SHCN vào khai thác để thu được các lợi ích từ chúng
mang lại có thể được xem như 1 trong những quyền năng quan trọng nhất của CSH
đối với đối tượng SHCN.
Nội dung: điều 132 và điều 134 LSHTT
A, Khái niệm quyền sở hữu CN:
- K4 Điều 4 luật sở hữu trí tuệ.
B, Quyền sử dụng hạn chế đối tượng SHCN:
- Chủ sở hữu của đối tượng SHCN vẫn thực hiện các quyền của mình nhưng lại
không được hoàn toàn tự do ý chí , họ phải thực hiện quyền đó theo mệnh lệnh bắt
buộc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Các chủ thể trong những trường hợp nhất định pháp luật cho phép được tự ý sử
dụng các đối tượng sở hữu CN thuộc quyền của người khác mà không cần phải xin
phép trả thù lao.
+ Trường hợp chuyển quyền sử dụng đối với sáng chế theo quyết định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.(Điều 145)
+ Trường hợp sử dụng đối tượng SHCN không phải xin phép và trả thù lao cho chủ
sở hữu.
. Sử dụng sáng chế, kiểu dáng CN, thiết kế bố trí mạch nhằm phục vụ nhu cầu cá
nhân, mục đích phi thương mại, đánh giá phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử
nghiệm, sản xuất thử…
. Lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng của sản phẩm được đưa ra thị trường
một cách hợp pháp.
. Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch nhằm phục vụ mục
đích duy trì hoạt động của phương tiện vận tải của người nước ngoài đang quá
cảnh, tạm trú tại lãnh thổ Việt Nam.
. Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch do người có quyền
sử dụng trước đưa ra thị trường.

12



Minh Trang _ K50 Luật Vinh

. Sử dụng sáng chế do người được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
. Sử dụng thiết kế bố trí mạch khi không biết hoặc không có nghĩa vụ phải biết
thiết kế bố trí mạch được bảo hộ.
. Sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu nhãn
hiệu đó đạt được sự bảo hộ một cách trung thực trước ngày nộp đơn đăng kí chỉ
dẫn địa lý đó.
. Sử dụng một cách trung thực tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, số lượng, chất
lượng, công dụng gía trị, nguồn gốc địa lý….
. Đối với bí mật kinh doanh các hành vi sau đây cũng không bị coi là xâm phạm :
k3 điều 125 LSHTT.
- Như vậy có thể thấy giới hạn quyền sở hữu CN được xem như ranh giới đề phân
định giữa quyền của các chủ thể còn lại trong quá trình khai thác, sử dụng các đối
tượng sở hữu công nghiệp.
C, Các hành vi xâm phạm và không xâm phạm :
- Các hành vi xâm phạm : Điều 126 LSHTT.
- Các hành vi không xâm phạm:
+ Trường hợp chuyển quyền sử dụng sáng chế theo quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thì được chuyển quyền sử dụng không bị coi là xâm phạm
mặc dù bản thân chủ sở hữu không muốn chuyển quyền sử dụng này.
+ Sử dụng sáng chế nhằm mục đích phục vụ nhu cầu cá nhân phi thương mại, đánh
giá, phân tích, nghiên cứu, gỉang dậy, thử nghiệm, sản xuất thử…..
+ Lưu thông, nhập khẩu , khai thác công dụng của sản phẩm được đưa ra thị trường
+ Sử dụng nhằm mục đích duy trì hoạt động của các phương tiện vận tải của người
nước ngoài đang quá cảnh hoặc tạm thời ở trên lãnh thổ Việt Nam.
+ Sử dụng sáng chế do người có quyền sử dụng trước đưa ra thị trường.
+ Sử dụng sáng chế do người được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
7. Hành vi xâm phạm kiểu dáng CN là gì? Những TH nào bị coi là vi phạm hay

không vi phạm kiểu dáng CN.
- Hành vi xâm phạm KDCN là các hành vi sử dụng các đối tượng được BH trong
phạm vi và thời hạn BH mà không có sự đồng ý của CSH văn bằng BH trừ trường
hợp mà PL cho phép.

13


Minh Trang _ K50 Luật Vinh

- Yếu tố vi phạm đối với KDCN là sp mà hình dáng bên ngoài của nó hoặc hình
dáng bên ngoài của 1 bộ phận trùng với 1 KDCN đang được BH hoặc trùng với TP
tạo dáng cơ bản của KDCN đang được BH.
- Những TH được coi là vi phạm( Điều 126)
- Những TH được coi là không vi phạm( giống sáng chế).
8. Hành vi xâm phạm quyền của chủ SH sáng chế là gì? Những TH nào được coi
là VP hay ko VP sáng chế.
- Hành vi xâm phạm sáng chế là các hành vi sử dụng các đối tượng được BH trong
phạm vi và thời hạn BH mà không có sự đồng ý của chủ sở hữu văn bằng BH, trừ
trường hợp pháp luật cho phép.
- Những TH được coi là vi phạm sáng chế ( điều 126)
+ Sử dụng sáng chế được BH trong thời hạn hiệu của văn bằng BH mà không được
phép của chủ SH.
+ Sử dụng sáng chế mà không trả tiền đền bù theo qui định về quyền tạm thời tại
Điều 131 LSHTT.
- Những TH được coi là không vi phạm sáng chế:
+ Sử dụng sáng chế được BH nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân hoặc mục đích phi
TM, đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử,…
+ Sử dụng sáng chế do người có quyền sử dụng trước thực hiện
+ Sử dụng sáng chế do người được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thực

hiện.
9. Nhãn hiệu là gì? Phân loại nhãn hiệu. Cho ví dụ từng TH cụ thể.
Bao bì hàng hóa có được BH theo LSHTT không?
A, Khái niệm nhãn hiệu: Khoản 16 điều 4 LSHTT
B, Phân loại nhãn hiệu và cho ví dụ:
- Nhãn hiệu dùng cho hàng hóa: Là những dấu hiệu để phân biệt hàng hóa của các
cá nhân, tổ chức kinh doanh khác nhau.
+ Ví dụ : Cà phê Trung Nguyên
- Nhãn hiệu dùng cho dịch vụ: Là những dấu hiệu để phân biệt dịch vụ của cá
nhân, tổ chức kinh doanh khác nhau.
+ Ví dụ : Dịch vụ ngân hàng Vietcombank
- Nhãn hiệu tập thể: ( K17 điều 4) Là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa dịch
vụ của các thành viên trong tổ chức, là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hóa, dịch

14


Minh Trang _ K50 Luật Vinh

vụ của các tổ chức, cá nhân kinh doanh khác không phải là thành viên của tổ chức
đó.
+ Ví dụ: Rượu Bầu đá là nhãn hiệu tập thể cấp cho tỉnh Bình Định.
- Nhãn hiệu chứng nhận: K18 điều 4. ví dụ
- Nhãn hiệu liên kết: k19 điều4. ví dụ
- Nhãn hiệu nổi tiếng: K20 Điều 4. ví dụ: google…
C, Bao bì hàng hóa có được bảo hộ không :
- Căn cứ vào điều 72 LSHTT thì bao bì hàng hóa được bảo hộ theo LSHTT khi đáp
ứng các điều kiện của nhãn hiệu được bảo hộ.
+ Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả
hình ảnh 3 chiều hoặc sự kết hợp các yếu đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều

màu sắc.
+ Có khả năng phân biệt hàng hóa dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa,
dịch vụ của chủ thể khác.
- Như vậy bao bì hàng hóa là đối tượng được bảo hộ theo LSHTT vì bao bì hàng
hóa thuộc nhãn hiệu.
10.Thế nào là hàng hóa xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý?
- Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa
phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể mà sp mang CDĐL đã có danh tiếng,
chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do ĐKĐL của khu vực, địa phương, lãnh thổ
hoặc nước tương ứng với CDĐL đã qui định.
- Mọi tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động SXKD hàng hóa tại lãnh thổ QG, vùng
lãnh thổ hoặc địa phương, khu vực công nhận có quyền sử dụng CDĐL đó với đk
hàng hóa do mình sx phải đảm bảo uy tín hoặc danh tiếng vốn có của hàng hóa này
bằng cách thực hiện chỉ dẫn đó trên hàng hóa, bao bì hàng hóa, giấy giao tờ KD,
quảng cáo hàng hóa này.
Ví dụ: Nước mắm Phú Quốc, Bưởi Phúc Trạch, Chè san tuyết Mộc Châu,…
- Hàng hóa đó có yếu tố xâm phạm CDĐL là sp, hàng hóa hoặc trên bao bì sp, hàng
hóa có gắn dấu hiệu trùng hoặc tương tự tới gây nhẫm lẫn với CDĐL được BH.
⇒ TH hàng hóa mang dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt về tổng thể cấu tạo và cách
trình bày so với CDĐL được BH cho sp cùng loại thuộc phạm vi bảo hộ thì bị coi
là hàng hóa giả mạo CDĐL.

15


Minh Trang _ K50 Luật Vinh

11. Các ĐK BH, đối với sáng chế, kiểu dáng CN, nhãn hiệu, tên TM, bí mật KD,
CDĐL.
 Sáng chế( điều 58 LSHTT)

- Tính mới( khoản 1, 2, điều 60) thời hiệu để so sánh tính mới của sáng chế
+ Ngày nộp đơn: là ngày được cơ quan quản lí NN về SHTT tiếp nhận hoặc là
ngày nộp đơn quốc tế đối với đơn được nộp theo ĐƯQT.
+ Ngày ưu tiên được xác định trên cơ sở ngày nộp đơn đầu tiên đăng ký sáng chế
đó( trong vòng 12 tháng) tại quốc gia khác là thành viên của CƯ Paris
+ Ngày nộp đơn đầu tiên là ngày chủ SH nộp đơn đầu tiên ( đơn xin thứ nhất) xin
đăng ký quyền SH CN.
- Trình độ sáng tạo của sáng chế( Điều 61)
- Khả năng áp dụng của sáng chế ( Điều 62)
 Kiểu dáng công nghiệp ( Điều 63)
- Tính mới( Điều 65)
- Tính sáng tạo( Điều 66)
- Khả năng áp dụng CN của KDCN ( Điều 67)
 Nhãn hiệu( Điều 72)
- Khoản 1, Điều 72
- Có khả năng phân biệt( khoản 1, Điều 74)
 Tên thương mại ( Điều 76)
- Đảm bảo tính phân biệt
- Có đảm bảo tính phân biệt khi ( Điều 78)
 Bí mật KD( Điều 84)
- Tính sáng tạo( Khoản 1, Điều 84)
- Tính hữu ích( Khoản 2, Điều 84)
- Tính bảo mật ( Khoản 3, Điều 84)
 Chỉ dẫn địa lý ( Điều 79)
- Chỉ dẫn địa lý phải gắn liền với 1 địa phương cụ thể, dùng với mục đích duy nhất
để chỉ rõ sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc được sản xuất từ khu vực địa phương
nào( khoản 1, Điều 79)
Thể hiện bằng hình ảnh, hình vẽ , tên gọi phải có thực chỉ thuộc khu vực địa
phương đó thôi.
- Khoản 2, Điều 79

+ Danh tiếng( khoản 1, Điều 81)
+ Chất lượng hoặc đặc tính của sp mang chỉ dẫn địa lý( Khoản 2, Điều 81)
+ Điều kiện địa lý( điều 82).
12. Phân tích nguyên tắc quyền tác phẩm ưu tiên. Cho ví dụ.

16


Minh Trang _ K50 Luật Vinh

- Áp dụng khi : có ít nhất 2 đơn cùng đăng ký để BH cho sáng chế, KDCN, nhãn
hiệu (trùng nhau)
- Nguyên tắc ưu tiên: điểm a, b, c,d , Khoản 1, Điều 91.
- Ví dụ: A, B nộp đơn đk BH đối với sáng chế Z tại Cục SHTT VN ngày 20/10/2007.
Trong đó , A có yêu cầu hủy quyền ưu tiên trên cơ sở nộp đơn đầu tiên đk sáng chế
đótại Hoa Kỳ (12/5/2007)
- Ví dụ: 2/2/2010 1 công dân VN nộp đơn ĐKBH KDCN X tại Cục SHTT VN.
2/5/2010 Công dân Pháp cũng nộp đơn đăng kí BH KDCN X tại tại Cục SHTT
Pháp. 5/5/2010 Công dân VN đơn đăng kí BH KDCN X tại tại Cục SHTT Pháp
( Pháp và VN là thành viên của CƯ Paris)
- Trong đơn nộp đơn của công dân VN ĐKBH tại Pháp đều có đề cập hưởng quyền
ưu tiên và có sáng nhận. Đơn của công dân VN tại Pháp được tính từ ngày
2/2/2010
- Mục đích: đem lại lợi ích thiết thực của người nộp đơn ĐKBH. Ngăn chặn việc
người khác ĐKBH ở QG khác khi CSH đối tượng BH chưa đăng kus BH ở QG
khác.
13.Phân loại tác phẩm. Cho ví dụ.
 KN: Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực VH – NT – KH , thể hiện bằng
bất kỳ hình thức hay phương tiện nào ( Khoản 7, Điều 4 LSHTT)
 Phân loại:

- Dựa vào lĩnh vực sáng tạo:
+ TP văn học: là kết quả cảu hoạt động sang tạo trong lĩnh vực văn học được thể
hiện theo phương thức hay hình thức bất kỳ đối với thể loại nhất định.
Ví dụ: tiểu thuyết, truyện ngắn, ký sự, truyện dân gian, thơ ca, thơ tự do, thơ lục
bát,…
+ Tác phẩm khoa học: là kết quả của hoạt động sáng tạo trong nghiên cứu KHTN
và KHXH, chính trị,…
Ví dụ:các bài viết, các công trình nghiên cứu như khóa luận tốt nghiệp, đề tài
nghiên cứu khoa học các cấp,…
+ Tác phẩm nghệ thuật: là kết quả của hoạt động sáng tạo trong lĩnh vực NT được
thực hiện thông qua vật thể với hình thức nhất định.
Ví dụ: tp hội họa, điêu khắc, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh,…
- Dựa vào nguồn gốc từ TP:
+ Tác phẩm gốc( nguyên sinh): là tác phẩm mà trong đó TG xây dựng ND đầu tiên,
thể hiện ý tưởng sáng tạo đầu tiên của mình.

17


Minh Trang _ K50 Luật Vinh

Ví dụ: Tp Chiếc lược ngà( Nguyễn Quang Sáng); Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn
Minh Châu)
+ Tác phẩm phái sinh: là tác phẩm được tạo ra trên cơ sở nội dung đã có của một
hoặc nhiều tác phẩm trước đó bằng cách sáng tạo bằng việc thay đổi hình thức diễn
đạt, loại hình biểu diễn hoặc ngôn ngữ trình bày TP.
Các tác phẩm phái sinh bao gồm:
• Tác phẩm dịch thuật: là tác phẩm trong đó TG sử dụng ngôn ngữ khác 1 cách sáng
tạo để thể hiện ND của Tp đó. Ví dụ: tác phẩm “ Nhật kí trong tù”là tác phẩm dịch
thuật của “ Ngục trung nhật kí”. Được dịch từ chữ Hán sáng Tiếng Việt.

• Tác phẩm phóng tác: là Tp sáng tạo được tạo ra dựa theo nội dung, tư tưởng của
TP đã có. Ví dụ: tác phẩm Truyện Kiều, Romeo và Juliet,…
• Tác phẩm cải biên: là tác phẩm được sáng tạo trên cơ sở tác phẩm gốc: cách thay
đổi hình thức diễn đạt. Ví dụ: Tiểu thuyết “ Chúa tàu Kim Quy” của Hồ Biểu
Chánh được cải biên từ tác phẩm “ Bá Tước trên đảo Mongtocriltxo của
Alexandredumas.
• Tác phẩm chuyển thể: là tác phẩm được sáng tạo ra trên cơ sở tác phầm gốc bằng
cách thay đổi từ loại hình này sang loại hình khác. Ví dụ: tuồng cổ “Nghêu sò ốc
hến “ chuyển thể thành cải lương, tiểu thuyết “Cuốn theo chiều gió” chuyển thể
thành phim,…
• Tác phẩm tuyển tập: là tác phẩm trong đó tập hợp nhiều tác phẩm riêng lẻ 1 cách
có chọn lọc của 1 hoặc nhiểu tác giả. Ví dụ: tuyển tập thơ Tố Hữu, tuyển tập thơ
cách mạng,…
• Tác phẩm hợp tuyển: là tác phẩm trong đó tập hợp các Tp được tuyển chọn từ
nhiều tác giả khác nhau theo yêu cầu nhất định. Ví dụ: tuyển chọn những bài thơ
tình hay nhấy của thế kỷ XX, NXB : Văn Nghệ,…
• Tác phẩm biên soạn: từ tác phẩm trong đó tác phẩm tổng hợp có phân tích ,đánh
giá, bình luận,… Ví dụ: Bài giảng và bình luận về LSHTT, lí luận về đất đai,…
14. Phân loại tác giả. Cho ví dụ.
 KN: là người trực tiếp lao động sáng tạo trong lĩnh vực VH – KH – NT để
tạo ra toàn bộ hoặc một phần tác phẩm thuộc một trong các lĩnh vực đó. Điều 8
NĐ 100/2006/NĐ – CP.
Phân loại tác giả
 Số lượng người lao động sáng tạo ra tác phẩm:

18


Minh Trang _ K50 Luật Vinh


- Tác giả đơn nhất là cá nhân bằng lao động sáng tạo , đầu tư thời gian, tư tưởng để
tạo ra tác phẩm.
- Đồng tác giả: nhiều cá nhân cùng nhau hợp tác để tạo ra tác phẩm
 Nguồn gốc tác phẩm: tác giả là người tạo ra tác phẩm gốc( người đầu tiên tạo ra
TP, hoàn toàn độc lập); tác giả là người tạo ra tác phẩm phái sinh( là tác giả tạo ra
tác phẩm trên cơ sở TP đã có nhưng có sự sáng tạo về hình thức thể hiện và cách
thức trình bày Tp so với TP ban đầu).
 Mối quan hệ SH QTG – TG : tác giả đồng thời là chủ SH QTG; tác giả không đồng
thời là chủ SH QTG.
Ví dụ: Ngày 1/1/2012 anh A đang cư trú tại Nga, nộp đơn lên cục sở hữu trí tuệ tại
Nga xin bảo hộ đối với nhãn hiệu “ Nước giải khát Nha Đam”. Ngày 1/4/2012.
anh B nộp đơn lên cục SHTT tỉnh Nghệ An để xin bảo hộ đối với nhãn hiệu
này.Như vậy trong trường hợp này, anh A sẽ được ưu tiên để cấp văn bằng bảo hộ.

Chú ý: Chữ màu đỏ là câu hỏi phải học, chữ màu đen là phần câu hỏi cô không
đọc cho lớp 2 ôn tập!
Chúc các bạn thi tốt!

19



×