Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016, HUYỆN BẮC TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 126 trang )

Ký bởi: Trung tâm Thông tin điện tử
Email:
Cơ quan: Sở Thông tin và Truyền thông,
Tỉnh Bình Dương

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
ĐẾN NĂM 2020 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016,
HUYỆN BẮC TÂN UYÊN – TỈNH BÌNH DƢƠNG

Tháng 02/2017


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
ĐẾN NĂM 2020 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016,
HUYỆN BẮC TÂN UYÊN – TỈNH BÌNH DƢƠNG

Ngày …… tháng …… năm 2016
CƠ QUAN THẨM ĐỊNH
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
(Ký tên, đóng dấu)


Ngày …… tháng …… năm 2016
CƠ QUAN LẬP QUY HOẠCH
SỬ DỤNG ĐẤT
(Ký tên, đóng dấu)


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
ĐẾN NĂM 2020 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016,
HUYỆN BẮC TÂN UYÊN – TỈNH BÌNH DƢƠNG

ĐƠN VỊ TƢ VẤN
PHÂN VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................... 1
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH .................................................. 1
1. Căn cứ pháp lý .......................................................................................................... 1
2. Các văn bản, tài liệu liên quan đến lập điều chỉnh QHSDĐ huyện Bắc Tân
Uyên .............................................................................................................................. 2
III. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ........................................................ 3
1. Mục đích, yêu cầu ..................................................................................................... 3
2. Nội dung lập quy hoạch sử dụng đất ......................................................................... 4
3. Phƣơng pháp quy hoạch sử dụng đất ........................................................................ 5

PHẦN I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG..................................... 8
1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................... 8
1.1. Vị trí địa lý.......................................................................................................... 8
1.2. Địa hình, địa mạo ............................................................................................... 9
1.3. Khí hậu ............................................................................................................... 9
1.4. Thủy văn ........................................................................................................... 10
2. Các nguồn tài nguyên .............................................................................................. 10
2.1. Tài nguyên đất .................................................................................................. 10
2.2. Tài nguyên nƣớc ............................................................................................... 12
2.2.1. Nguồn nƣớc mặt ........................................................................................ 12
2.2.2. Nƣớc dƣới đất ............................................................................................ 12
2.3. Tài nguyên khoáng sản ..................................................................................... 13
2.4. Tài nguyên nhân văn ........................................................................................ 13
3. Thực trạng môi trƣờng ............................................................................................ 14
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ................................................... 15
1. Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ............................................................ 15
2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế .................................................................. 15
2.1. Ngành công nghiệp ........................................................................................... 15
2.2. Ngành thƣơng mại – dịch vụ ............................................................................ 16
2.3. Ngành nông nghiệp .......................................................................................... 17
3. Dân số, việc làm và mức sống dân cƣ ..................................................................... 18
4. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cƣ nông thôn ...................................... 18
4.1. Phát triển đô thị ................................................................................................ 18
4.2. Phát triển các khu dân cƣ nông thôn ................................................................ 19
5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ......................................................................... 19
5.1. Giao thông ........................................................................................................ 19
5.1.1. Giao thông đƣờng bộ ................................................................................. 19
5.1.2. Giao thông đƣờng thủy .............................................................................. 21

5.2. Cấp, thoát nƣớc................................................................................................. 21
i


5.2.1. Cấp nƣớc .................................................................................................... 21
5.2.2. Thoát nƣớc ................................................................................................. 21
5.3. Hệ thống cấp điện ............................................................................................. 22
5.4. Giáo dục............................................................................................................ 22
5.5. Y tế ................................................................................................................... 23
5.6. Văn hóa – Thông tin – Thể dục thể thao .......................................................... 23
III. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT ............................. 24
1. Các kịch bản về biến đổi khí hậu ............................................................................ 24
2. Tác động của biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên ......................... 26
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ
MÔI TRƢỜNG ............................................................................................................... 26
1. Thuận lợi ................................................................................................................. 26
2. Hạn chế .................................................................................................................... 27
3. Áp lực đối với đất đai .............................................................................................. 29
PHẦN II
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
I. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI....................................................................... 30
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai và tổ chức thực hiện........... 30
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính ....................................................................................................... 30
3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản
đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng
giá đất .......................................................................................................................... 31
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất .............................................................. 32
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất ................................................................................................................................ 32

6. Quản lý việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi thu hồi đất ................................... 33
7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất .............................. 34
8. Thống kê, kiểm kê đất đai ....................................................................................... 34
9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai ....................................................................... 35
10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất .................................................................. 35
11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất ........ 36
12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định
của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai .................................. 36
13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai................................................................. 37
14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý
và sử dụng đất đai ....................................................................................................... 37
15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.................................................................... 37
II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT....................... 38
1. Phân tích hiện trạng sử dụng đất năm 2015 ............................................................ 38
1.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ................................................................ 38
1.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp .......................................................... 40
1.3. Đất chƣa sử dụng .............................................................................................. 44
ii


2. Phân tích đánh giá biến động các loại đất ............................................................... 44
2.1. Biến động đất nông nghiệp ............................................................................... 46
2.2. Biến động đất phi nông nghiệp......................................................................... 47
2.3. Biến động đất chƣa sử dụng ............................................................................. 49
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ
TRƢỚC ........................................................................................................................... 49
1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc ............................. 49
1.1. Đất nông nghiệp ............................................................................................... 51
1.2. Đất phi nông nghiệp ......................................................................................... 52

1.3. Đất chƣa sử dụng .............................................................................................. 55
2. Đánh giá những mặt đƣợc, những tồn tại và nguyên nhân trong thực hiện
quy hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc .................................................................................. 56
2.1. Những thành quả đạt đƣợc ............................................................................... 56
2.2. Những tồn tại, hạn chế...................................................................................... 57
2.3. Nguyên nhân của tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất ................................................................................................................... 57
2.3.1. Nguyên nhân khách quan........................................................................... 57
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan .............................................................................. 57
3. Bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện QH, kế hoạch sử dụng đất kỳ tới ......... 58
PHẦN III
PHƢƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
I. ĐIỀU CHỈNH ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ........................................................ 60
1. Khái quát phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ............................... 60
2. Quan điểm sử dụng đất ........................................................................................... 61
3. Định hƣớng sử dụng đất theo khu chức năng ......................................................... 61
II. PHƢƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ................................ 62
1. Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội .......................................................................... 62
1.1. Chỉ tiêu tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ......................................... 62
1.1.1. Về phát triển kinh tế .................................................................................. 62
1.1.2. Về phát triển xã hội.................................................................................... 63
1.1.3. Về bảo vệ môi trƣờng ................................................................................ 64
1.2. Chỉ tiêu quy hoạch phát triển các ngành kinh tế .............................................. 64
1.2.1. Khu vực kinh tế công nghiệp ..................................................................... 64
1.2.2. Khu vực kinh tế dịch vụ............................................................................. 65
1.2.3. Khu vực kinh tế nông nghiệp..................................................................... 65
2. Cân đối, phân bổ diện tích các loại đất cho các mục đích sử dụng ........................ 68
2.1. Nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực .................................................. 68
2.1.1. Nhóm đất nông nghiệp............................................................................... 68
2.1.1.1. Đất trồng lúa........................................................................................ 68

2.1.1.2. Đất trồng cây hàng năm khác.............................................................. 69
2.1.1.3. Đất trồng cây lâu năm ......................................................................... 69
2.1.1.4. Đất rừng sản xuất ................................................................................ 69
2.1.1.5. Đất nuôi trồng thủy sản ....................................................................... 69
2.1.1.6. Đất nông nghiệp khác ......................................................................... 70
iii


2.1.2. Nhóm đất phi nông nghiệp ........................................................................ 70
2.1.2.1. Nhu cầu sử dụng đất quốc phòng ........................................................ 70
2.1.2.2. Nhu cầu sử dụng đất an ninh............................................................... 70
2.1.2.3. Nhu cầu sử dụng đất khu công nghiệp ................................................ 71
2.1.2.4. Nhu cầu sử dụng đất thƣơng mại - dịch vụ: ........................................ 72
2.1.2.5. Nhu cầu sử dụng đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp......................... 72
2.1.2.6. Nhu cầu sử dụng đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản ................... 73
2.1.2.7. Nhu cầu sử dụng đất phát triển hạ tầng............................................... 73
2.1.2.8. Nhu cầu sử dụng đất có di tích lịch sử - văn hóa ................................ 78
2.1.2.9. Nhu cầu sử dụng đất bãi thải, xử lý chất thải ...................................... 78
2.1.2.10. Nhu cầu sử dụng đất ở ...................................................................... 78
2.1.2.11. Nhu cầu sử dụng đất xây dựng trụ sở cơ quan .................................. 79
2.1.2.12. Nhu cầu sử dụng đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ ........... 79
2.1.2.13. Nhu cầu sử dụng đất sản xuất VLXD, làm đồ gốm .......................... 79
2.1.2.14. Nhu cầu sử dụng đất sinh hoạt cộng đồng ........................................ 79
2.1.2.15. Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối ........................................................ 79
2.1.3. Đất chƣa sử dụng ....................................................................................... 79
2.2. Tổng hợp, cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất ...................................................... 80
2.2.1. Phƣơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm
2020 ..................................................................................................................... 82
2.2.2. Phƣơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp đến
năm 2020.............................................................................................................. 84

2.2.3. Diện tích đất để phân bổ cho nhu cầu phát triển KT - XH của Huyện ...... 89
2.2.4.Diện tích chuyển mục đích phải xin phép trong kỳ cuối (2016-2020) ....... 89
2.2.5. Diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng............................................. 92
2.2.6. Danh mục công trình, dự án thực hiện trong kỳ cuối (2016-2020) ........... 94
3. Chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng ................................................................ 94
III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƢƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG. ................................. 95
1. Đánh giá tác động của phƣơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến
nguồn thu từ việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và chi
phí cho việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ. ............................................................... 95
2. Đánh giá tác động của phƣơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến khả
năng bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia. ............................................................... 95
3. Đánh giá tác động của phƣơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đối với
việc giải quyết quỹ đất ở ............................................................................................. 96
4. Đánh giá tác động của phƣơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến quá
trình đô thị hóa và phát triển hạ tầng. ......................................................................... 96
IV. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 ............................................................... 96
1. Nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực......................................................... 96
2. Tổng hợp và cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất ......................................................... 97
2.1. Chỉ tiêu sử dụng đất năm 2016 do tỉnh phân bổ............................................... 98
2.2. Chỉ tiêu sử dụng đất 2016 do huyện Bắc Tân Uyên xác định ........................ 107
3. Diện tích các loại đất cần chuyển mục đích .......................................................... 107
4. Diện tích đất cần thu hồi ....................................................................................... 109

iv


5. Nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất lúa và danh mục công trình có sử
dụng đất lúa ............................................................................................................... 109
6. Diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng ........................................................ 110

Kế hoạch năm 2016 ổn định diện tích đất chƣa sử dụng nhƣ hiện trạng năm
2015, với diện tích 364,97ha. .................................................................................... 110
7. Danh mục các công trình, dự án trong năm kế hoạch ........................................... 110
(Cụ thể từng công trình, dự án đƣợc thể hiện ở biểu 10/CH phần phụ biểu)............ 110
8. Dự kiến các khoản thu, chi liên quan đến đất đai trong năm kế hoạch sử
dụng đất ..................................................................................................................... 110
V. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG
ĐẤT .............................................................................................................................. 111
1. Giải pháp về chính sách. ....................................................................................... 112
2. Giải pháp về tăng cƣờng nguồn nhân sự và đào tạo nguồn nhân lực cho quản
lý đất đai. ................................................................................................................... 112
3. Giải pháp về ứng dụng khoa học - công nghệ trong quản lý đất đai. ................... 113
4. Các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trƣờng. ...................................... 113
4.1. Giải pháp quản lý, bảo vệ, sử dụng đất nông nghiệp. .................................... 113
4.2. Giải pháp quản lý, bảo vệ, sử dụng đất phi nông nghiệp. .............................. 114
4.3. Tăng cƣờng các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, nâng cao năng lực quản
lý về môi trƣờng cho hệ thống tổ chức trong lĩnh vực môi trƣờng. ...................... 114
4.4. Nhóm giải pháp về thích ứng với biến đổi khí hậu ........................................ 115
5. Các giải pháp tổ chức thực hiện ............................................................................ 115
5.1. Công bố quy hoạch và điều chỉnh, bổ sung kịp thời quy hoạch, KHSDĐ ..... 115
5.2. Tăng cƣờng công tác tổ chức và nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLĐĐ ........... 115
5.3. Trách nhiệm các ngành, địa phƣơng trong tổ chức thực hiện quy hoạch
sử dụng đất ............................................................................................................ 116
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 117

v


DANH SÁCH CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO
Trang

Bảng 1: Một số đặc trƣng của 2 sông chính trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên ................ 12
Bảng 2: Mức tăng nhiệt độ trung bình hàng tháng so với thời kỳ nền 1980-1999
theo kịch bản phát thải trung bình (B2) – khu vực Đông Nam Bộ. ................................... 24
Bảng 3: Mức tăng lƣợng mƣa hàng tháng so với thời kỳ nền 1980-1999 theo kịch
bản phát thải trung bình (B2) – khu vực Đông Nam Bộ .................................................... 25
Bảng 4: Nƣớc biển dâng khu vực Đông Nam Bộ so với thời kỳ nền (1980-1999)............ 26
Bảng 5: Đơn vị hành chính huyện Bắc Tân Uyên .............................................................. 31
Bảng 6: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 .................................................... 39
Bảng 7: Công trình hiện trạng sử dụng đất an ninh năm 2015 ........................................... 40
Bảng 8: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2015 .............................................. 43
Bảng 9: Biến động diện tích đơn vị hành chính năm 2015 so với năm 2010 .................... 44
Bảng 10: Biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 huyện Bắc Tân Uyên ................... 45
Bảng 11: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc ......................... 50
Bảng 12: Danh mục dự án khu công nghiệp trong giai đoạn 2016-2020........................... 71
Bảng 14: Danh mục các công trình cơ sở giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020 ............. 76
Bảng 15: Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 huyện Bắc Tân Uyên ................. 80
Bảng 16: So sánh phƣơng án điều chỉnh sử dụng đất với chỉ tiêu phân khai ..................... 81
của cấp tỉnh trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên .................................................................. 81
Bảng 17: Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện
Bắc Tân Uyên ..................................................................................................................... 83
Bảng 18: Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2020 huyện
Bắc Tân Uyên ..................................................................................................................... 86
Bảng 19: Quy hoạch sử dụng đất phát triển hạ tầng đến năm 2020 ................................... 87
huyện Bắc Tân Uyên .......................................................................................................... 87
Bảng 20: Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất trong kỳ điều chỉnh quy hoạch
huyện Bắc Tân Uyên – tỉnh Bình Dƣơng ........................................................................... 91
Bảng 21: Diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng trong kỳ điều chỉnh quy
hoạch huyện Bắc Tân Uyên ................................................................................................ 93
Bảng 22: Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Bắc Tân Uyên ...................................... 97
Bảng 23: Danh mục các công trình đất quốc phòng trong KH 2016 ................................. 99

Bảng 24: Danh mục các công trình đất an ninh trong KH 2016 ...................................... 100
Bảng 25: Danh mục công trình đất cơ sở sản xuất PNN trong KH 2016......................... 101
Bảng 26: Danh mục các công trình đất phát triển hạ tầng trong KH 2016 ...................... 102
Bảng 27: Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 trên địa bàn các xã, thuộc huyện Bắc
Tân Uyên .......................................................................................................................... 105
Bảng 28: Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất năm 2016 huyện Bắc Tân Uyên ....... 108
Bảng 29: Kế hoạch thu hồi đất năm 2016 huyện Bắc Tân Uyên ..................................... 109
Bảng 30: Danh mục công trình, dự án có sử dụng đất lúa và nhu cầu chuyển mục
đích sử dụng đất lúa trong năm 2016 ............................................................................... 110
Bảng 31: Ƣớc tính thu chi theo KHSDĐ năm 2016 ......................................................... 111

vi


MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Luật Đất đai năm 2013 quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một
trong những nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Kỳ quy hoạch sử dụng đất
các cấp là 10 năm, kỳ kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp tỉnh và kỳ kế
hoạch sử dụng đất quốc phòng, đất an ninh là 05 năm. Kế hoạch sử dụng đất cấp
huyện đƣợc lập hàng năm.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là công cụ pháp lý hữu hiệu hỗ trợ quản
lý Nhà nƣớc về đất đai. Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng nhằm định hƣớng cho các cấp, các ngành sử dụng quỹ đất hiệu
quả phục vụ phát triển; làm căn cứ cho việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục
đích sử dụng đất... và hạn chế việc sử dụng đất chồng chéo, lãng phí, bất hợp lý,
kém hiệu quả, phá vỡ cân bằng môi trƣờng sinh thái, kìm hãm phát triển kinh tế
- xã hội.
Huyện Bắc Tân Uyên đã tiến hành lập Quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) và đã đƣợc Ủy ban

nhân dân tỉnh Bình Dƣơng phê duyệt tại Quyết định số 678/QĐ-UBND ngày
27/3/2014. Tuy nhiên Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Bắc Tân
Uyên (đƣợc duyệt theo Quyết định số 678/QĐ-UBND) đƣợc xây dựng dựa trên
định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tân Uyên (cũ) nên không còn
phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bắc Tân Uyên hiện
tại (huyện Bắc Tân Uyên đƣợc thành lập trên cơ sở Nghị quyết số 136/NQ-CP
ngày 29/12/2013). Bên cạnh đó, theo quy định tại Khoản 1, Điều 46, Luật đất
đai năm 2013: “có sự điều chỉnh địa giới hành chính của địa phƣơng” thì đƣợc
phép lập Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất.
Nhƣ vậy, việc lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của
huyện Bắc Tân Uyên là yêu cầu cấp thiết, để phù hợp với điều chỉnh quy hoạch
sử dụng đất tỉnh Bình Dƣơng và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của
huyện Bắc Tân Uyên đến năm 2020.
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH
1. Căn cứ pháp lý
- Luật Đất đai năm 2013.
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai năm 2013.

1


- Nghị quyết số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ về điều
chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát để thành lập thị xã Bến Cát; điều chỉnh
địa giới hành chính huyện Tân Uyên để thành lập thị xã Tân Uyên và thành lập
16 phƣờng thuộc thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên, thị xã Thuận An và thành phố
Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng.
- Thông tƣ số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất.

- Công văn số 187/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 25/01/2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng về việc điều chỉnh quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng
đất.
- Công văn số 1073/UBND-KTN ngày 08/4/2015 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Bình Dƣơng về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 cấp huyện.
2. Các văn bản, tài liệu liên quan đến lập điều chỉnh QHSDĐ huyện
Bắc Tân Uyên
- Công văn số 173/TTg-KTN ngày 28/01/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ
về điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng.
- Quyết định số 1701/QĐ-UBND ngày 26/6/2012 của UBND tỉnh Bình
Dƣơng về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng Đô thị Bình Dƣơng
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
- Quyết định số 3247/QĐ-UBND ngày 16/12/2013 của UBND tỉnh Bình
Dƣơng về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể giao thông vận tải tỉnh Bình
Dƣơng đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030.
- Quyết định số 3281/QĐ-UBND ngày 18/12/2013 của UBND tỉnh Bình
Dƣơng về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình
Dƣơng đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2025.
- Quyết định số 47/QĐ-UBND ngày 12/01/2015 của UBND tỉnh Bình
Dƣơng về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Bình
Dƣơng đến năm 2020, có xét đến năm 2025.
- Quyết định số 2474/QĐ-UBND ngày 10/9/2012 của UBND tỉnh Bình
Dƣơng về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể quản lý – xử lý chất thải rắn tỉnh
Bình Dƣơng đến năm 2030; Quyết định số 1942/QĐ-UBND ngày 12/8/2013 của
UBND tỉnh Bình Dƣơng về việc phê duyệt bổ sung Quyết định số 2474/QĐ-

2


UBND ngày 10/9/2012 của UBND tỉnh Bình Dƣơng về việc phê duyệt Quy

hoạch tổng thể quản lý – xử lý chất thải rắn tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2030.
- Quyết định số 3668/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 của UBND tỉnh Bình
Dƣơng về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch tổng thể địa điểm các nghĩa trang
trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
- Quyết định số 189/QĐ-UBND ngày 19/01/2012 của UBND tỉnh Bình
Dƣơng về việc phê duyệt Quy hoạch cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn
tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2011-2020.
- Quyết định số 2497/QĐ-UBND ngày 26/9/2016 của UBND tỉnh Bình
Dƣơng về việc phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản
làm vật liệu xây dựng thông thƣờng tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2016-2020, tầm
nhìn đến năm 2030.
- Thông báo số 198/TB-UBND ngày 14/12/2016 của UBND tỉnh Bình
Dƣơng về việc phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2020 cho các huyện, thị xã,
thành phố trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.
- Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Bắc Tân Uyên lần thứ XI,
nhiệm kỳ 2015-2020.
- Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất
05 năm kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Bình Dƣơng.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Bắc Tân Uyên đến
năm 2025.
- Các quy hoạch phát triển nông thôn mới các xã thuộc huyện Bắc Tân
Uyên đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Các quy hoạch ngành trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có liên quan đến
huyện Bắc Tân Uyên.
- Niên giám thống kê tỉnh Bình Dƣơng các năm từ 2010 – 2015; Số liệu
kiểm kê, thống kê đất đai huyện Bắc Tân Uyên từ năm 2010 đến năm 2015.
- Kế hoạch đầu tƣ công trung hạn 5 năm 2016-2020 huyện Bắc Tân Uyên.
III. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
1. Mục đích, yêu cầu
- Mục đích:

+ Quản lý chặt chẽ tài nguyên đất đai theo quy hoạch, kế hoạch và pháp
luật; đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả; bảo vệ môi trƣờng
3


sinh thái, ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, đảm bảo phát triển bền
vững.
+ Phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực về đất đai đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh của Huyện; đóng góp tích cực vào quá
trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dƣơng.
- Yêu cầu:
+ Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất lồng ghép với vấn đề biến đổi khí
hậu nhằm đƣa ra phƣơng án sử dụng đất phù hợp với kế hoạch thích ứng với
biến đổi khí hậu trên địa bàn Huyện.
+ Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 phải phù hợp với Quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025 và các chỉ tiêu sử dụng
đất do Tỉnh phân bổ trên địa bàn Huyện.
+ Bố trí quy hoạch sử dụng tài nguyên đất phải đƣợc thực hiện theo quan
điểm hệ thống, tổng hợp và đa ngành; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
của Huyện đến năm 2020, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã
hội của khu vực các đô thị vệ tinh (gồm các huyện: Dầu Tiếng, Bàu Bàng, Phú
Giáo và Bắc Tân Uyên) và toàn Tỉnh.
+ Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo tính khả thi cao, phù hợp với năng
lực thực hiện các công trình đã đƣa vào quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất.
2. Nội dung lập quy hoạch sử dụng đất
Căn cứ Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ, Thông
tƣ số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ TNMT đã hƣớng dẫn lập quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp
huyện bao gồm:


4


Đánh giá tài nguyên đất
đai: đất, nƣớc, khí hậu,…

Điều kiện phát triển
kinh tế - xã hội

Quản lý sử dụng đất, biến
động đất đai, QHSDĐ,…

Đánh giá tiềm năng
đất đai

Định hƣớng phát triển
kinh tế-xã hội

Định hƣớng dài hạn về
sử dụng đất

Xây dựng phƣơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020

Đánh giá tác động của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến KT-XH

Lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020

Đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Hình 1: Tiến trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

(Phỏng theo Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT; Bộ TN&MT, 2014)

+ Xác định cụ thể diện tích các loại đất trên địa bàn huyện đã đƣợc phân
bổ trong quy hoạch sử dụng đất cấp Tỉnh.
+ Xác định diện tích các loại đất để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện.
+ Diện tích các loại đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền.
+ Xác định diện tích đất chƣa sử dụng để đƣa vào sử dụng.
+ Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện.
+ Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
3. Phƣơng pháp quy hoạch sử dụng đất
a. Mô hình hỗ trợ lập quy hoạch sử dụng đất
Ứng dụng mô hình quy hoạch quản lý sử dụng đất bền vững của
FAO/UNEP (1999a) kết hợp với thực tiễn trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên và
thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ TN&MT, trong đó gồm 3 vấn đề chính: Đánh giá

5


kinh tế - xã hội; đánh giá mức độ thích nghi đất đai và bố trí sử dụng đất. Nội
dung cụ thể nhƣ sau:
(1) Đánh giá kinh tế - xã hội: Đánh giá nguồn nhân lực (dân số, lao
động,…), phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, chính sách đất đai; định
hƣớng phát triển kinh tế xã hội, định hƣớng phát triển các ngành, định hƣớng
không gian sử dụng đất,… đây là các điều kiện cần xem xét trong bố trí sử dụng
đất. Trong nội dung này, nghiên cứu gắn chặt quy hoạch sử dụng đất với quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Bắc Tân Uyên, quy hoạch giao
thông, quy hoạch phát triển nông thôn mới, các yêu cầu sử dụng đất ở các
ngành, các xã…
(2) Đánh giá mức độ thích nghi đất đai: Đánh giá khả năng thích nghi đất

đai cho sản xuất nông nghiệp; đánh giá mức độ thích hợp cho đất phi nông
nghiệp (đất xây dựng nhà ở, khu công nghiệp, cơ sở hạ tầng, phi nông nghiệp
khác). Ứng dụng công nghệ GIS chồng xếp bản đồ thích nghi đất đai với bản đồ
hiện trạng và bản đồ định hƣớng sử dụng đất để đánh giá mức độ phù hợp hiện
trạng sử dụng và khả năng mở rộng diện tích (bố trí thêm) cho các các loại đất.
(3) Bố trí sử dụng đất: Trong bố trí cần xem xét đến mức độ thích hợp
của các mục đích sử dụng và nhu cầu sử dụng đất từng ngành.
b. Các phương pháp được ứng dụng xử lý từng nội dung cụ thể
- Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS):
+ Xây dựng thông tin chuyên đề: Ứng dụng GIS kết hợp với điều tra, khảo
sát thu thập thông tin về tài nguyên đất đai, hiệu chỉnh các lớp thông tin chuyên
đề: địa hình, giao thông, thủy văn,…
+ Đánh giá biến động đất đai: Ứng dụng GIS để chồng xếp bản đồ hiện
trạng sử dụng đất năm 2010 và 2015 để đánh giá biến động đất đai trong quy
hoạch kỳ trƣớc.
+ Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất: Chồng xếp bản đồ
hiện trạng sử dụng đất năm 2014 và bản đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2020 để
đánh giá thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc.
+ Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất và chuyển đổi dịnh dạng file
bản đồ theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (*.dgn)
- Phƣơng pháp tiếp cận từ trên xuống: nắm bắt các chủ trƣơng, chính sách
và chỉ tiêu sử dụng đất phân bổ từ cấp Tỉnh; tiếp cận từ dƣới lên: làm việc với

6


các tổ chức có nhu cầu sử dụng đất, các xã và các ban ngành để thu thập các nhu
cầu và khả năng sử dụng đất, từ đó cân đối phƣơng án sử dụng đất của Huyện.
- Phƣơng pháp thống kê: để xử lý các số liệu và dự báo về kinh tế, xã hội,
tình hình sử dụng đất.

- Phƣơng pháp quy hoạch có sự tham gia (PLUP): Có sự tham gia ý kiến
của nhà quản lý, các cơ quan chuyên môn, các chuyên gia,…trong quá trình xây
dựng phƣơng án sử dụng đất.

7


PHẦN I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Huyện Bắc Tân Uyên là một trong 09 đơn vị hành chính của tỉnh Bình
Dƣơng, thuộc khu vực các đô thị vệ tinh của Tỉnh cùng với các huyện: Dầu
Tiếng, Bàu Bàng và Phú Giáo. Huyện Bắc Tân Uyên đƣợc thành lập theo Nghị
quyết số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ trên cơ sở chia tách huyện
Tân Uyên để thành lập thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên. Huyện Bắc
Tân Uyên đƣợc chia thành 10 đơn vị hành chính cấp xã gồm: Tân Thành, Tân
Bình, Bình Mỹ, Tân Lập, Tân Định, Lạc An, Hiếu Liêm, Đất Cuốc, Thƣờng Tân
và Tân Mỹ. Theo kiểm kê đất đai năm 2014, diện tích tự nhiên của Huyện là
40.030,8 ha; dân số 62.392 ngƣời với 12.651 hộ.
Huyện Bắc Tân Uyên nằm ở phía Đông của tỉnh Bình Dƣơng, ranh giới
hành chính đƣợc xác định nhƣ sau:
- Phía Đông giáp huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
- Phía Tây giáp thị xã Tân Uyên và huyện Bàu Bàng.
- Phía Nam giáp thị xã Tân Uyên.
- Phía Bắc giáp huyện Phú Giáo.
Nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí thuận lợi để phát
triển công nghiệp, đô thị và dịch vụ. Có mối liên hệ giao thông đối ngoại rất
thuận lợi nhờ có các tuyến giao thông thủy bộ của Tỉnh, Quốc gia và gần với các

đầu mối giao thông nhƣ sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Biên Hòa, cảng sông
Đồng Nai và cảng biển Thị Vải thuộc Bà Rịa – Vũng Tàu. Trong chiến lƣợc
phát triển hệ thống giao thông của vùng Tp. HCM, có nhiều tuyến giao thông
quan trọng của vùng đi qua địa bàn Huyện nhƣ:
- Đƣờng vành đai 4 tạo lực phát triển công nghiệp Đông Bắc của vùng
TpHCM đi qua địa bàn Huyện, kết nối với huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai qua
cầu Thủ Biên, từ đó nối với hệ thống cảng biển Vũng Tàu (Thị Vải, Sao Mai).
- Mạng lƣới các tuyến đƣờng tỉnh, kết nối với các trục đƣờng chính và kết
nối các huyện trong Tỉnh.

8


Bên cạnh đó, huyện Bắc Tân Uyên nằm bên sông Đồng Nai là nguồn
nƣớc rất quan trọng cung cấp cho vùng TpHCM và là tuyến cảnh quan có nhiều
tiềm năng cho phát triển du lịch.
Với những lợi thế về địa kinh tế nhƣ trên huyện Bắc Tân Uyên có điều
kiện rất thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch nhanh cơ cấu sử
dụng đất theo hƣớng tích cực, tăng nhanh hiệu quả sử dụng đất,....
1.2. Địa hình, địa mạo

Hình 2: Mô hình độ cao số huyện Bắc Tân Uyên
(độ phân giải 30m)

Địa hình của huyện Bắc
Tân Uyên có đặc điểm
tƣơng đồng với địa hình
tỉnh Bình Dƣơng (thấp
dần từ phía Bắc xuống
phía Nam). Phía Bắc có

cao trình 40 – 50m , một
số đồi cao độc lập có cao
trình 70-80m, phía Nam
có cao trình thấp khoảng
20 – 30m, đất đai bằng
phẳng, ít bị chia cắt, tạo
thành vùng rộng lớn rất
thuận lợi cho xây dựng
cơ sở hạ tầng, khu công
nghiệp – đô thị và trồng
cây công nghiệp lâu
năm. Đặc biệt, có dải đất
nghiêng chạy dọc theo
sông Đồng Nai, sông Bé
có nhiều cảnh quan để
khai thác phát triển du
lịch.

1.3. Khí hậu
- Bắc Tân Uyên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, có 02
mùa mƣa và khô, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau. Bình quân 2.221 giờ nắng/năm (6,58 giờ/ngày); năng lƣợng
bức xạ dồi dào, bình quân 75 - 80 Kcal/cm2/năm.

9


- Nhiệt độ trung bình năm ở khu vực huyện Bắc Tân Uyên phổ biến ở
mức từ 26,90C đến 27,60C, năm có nhiệt độ trung bình cao nhất là năm 2013
(27,60C), năm có nhiệt độ thấp nhất là năm 2011 (26,90C). Nhiệt độ bình quân

các tháng trong năm khoảng 27,30C.
- Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 2.003mm và chủ yếu phân bố
vào mùa mƣa, chiếm khoảng 85-95% tổng lƣợng mƣa trong năm; mƣa nhiều và
mƣa tập trung từ tháng 6 đến tháng 10, đã gây nên tình trạng ngập úng cục bộ.
- Cấp độ rủi ro thiên tai (về khí hậu) thấp, biến động thời tiết đáng kể nhất
ở Bắc Tân Uyên cũng nhƣ vùng Nam bộ là tình trạng hạn cục bộ trong mùa mƣa
(mùa mƣa đến muộn hoặc kết thúc sớm hoặc có các đợt hạn trong mùa mƣa);
những biến động này ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nông nghiệp. Việc xây hồ giữ
nƣớc cho mùa khô là giải pháp quan trọng để phát huy các ảnh hƣởng tích cực
và khắc phục những hạn chế về điều kiện khí hậu trên địa bàn Huyện cũng nhƣ
với toàn vùng Đông Nam bộ.
1.4. Thủy văn
Huyện đƣợc bao bọc bởi sông Đồng Nai ở phía Đông và sông Bé ở phía
Bắc. Ngoài ra, còn có nhiều suối nhỏ phụ lƣu dẫn nƣớc trong nội Huyện, cung
cấp nƣớc và là hệ thống thoát nƣớc tự nhiên ra sông Đồng Nai, sông Bé.
2. Các nguồn tài nguyên
2.1. Tài nguyên đất
Về nhóm đất và loại đất: có 4 nhóm đất chính, phân thành 9 đơn vị chú
giải bản đồ đất nhƣ sau:
- Nhóm đất xám: 19.174,78 ha (47,89% DTTN) với 3 đơn vị chú giải bản
đồ là: Đất xám trên phù sa cổ (X) 17.656,82 ha, chiếm 92,1%; Đất xám đọng
mùn gley (Xg) 1.039 ha, chiếm 5,42% và Đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng
(Xk) 475,95 ha, chiếm 2,48%. Đất xám ở Bắc Tân Uyên nói chung là nghèo
dƣỡng chất (mùn tầng mặt <1,5%, đạm tổng số ít 0,03 - 0,06%...), lân tổng số
nghèo 0,02 - 0,05%, kali tổng số 0,03 - 0,05%, có thành phần cát là chủ yếu,
dung tích hấp thu thấp, khả năng giữ nƣớc và chất dinh dƣỡng kém. Đất xám
phân bố trên địa bàn các xã: Tân Định (4.951,17 ha), Bình Mỹ (4.031,41 ha),
Tân Bình (1.946,33 ha), Tân Lập (2.165,12 ha), Tân Thành (2.394,67 ha), Đất
Cuốc (2.034,22 ha) và Hiếu Liêm (1.406,29 ha), Lạc An (242,57 ha). Hiện tại,
nhóm đất xám đang đƣợc sử dụng vào các đối tƣợng nhƣ: trồng rừng, cây công

nghiệp lâu năm, cây ăn quả, một phần trồng rau màu và cây hàng năm khác.

10


- Nhóm đất đỏ vàng: 10.770,93 ha (26,91% DTTN), chia thành 3 đơn vị
chú giải bản đồ là: Đất nâu vàng trên đá bazan (Fu) 4.241,11 ha (chiếm
39,38%); Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) 3.085 ha, (chiếm 28,65%) và Đất đỏ
vàng trên đá phiến sét (Fs) 3.444,45 ha chiếm 31,98% diện tích nhóm đất đỏ
vàng. Đất đỏ vàng có hàm lƣợng mùn tầng mặt cao (3 - 4%), đạm tổng số khá
(0,15 - 0,20%), giàu lân tổng số (0,10 - 0,15%), nhƣng nghèo về kali; thành phần
cơ giới nặng, tỷ lệ sét vật lý >50%, cấu trúc viên, khả năng giữ nƣớc và chất
dinh dƣỡng tốt. Đất đỏ vàng thích hợp với khá nhiều loại cây trồng, đặc biệt là
cây lâu năm có giá trị kinh tế cao nhƣ hồ tiêu, cao su, và cây ăn quả. Nhóm đất
đỏ vàng phân bố trên địa bàn các xã: Tân Định (1.966,25 ha), Bình Mỹ (880,27
ha), Tân Bình (403,37 ha), Hiếu Liêm (2.190,95 ha), Lạc An (1.951,68 ha), Tân
Mỹ (2.609,66 ha), Thƣờng Tân (413,14 ha)…
- Nhóm đất dốc tụ (D): 3.347,39 ha (8,36% DTTN) với 1 đơn vị chú giải
bản đồ. Đất dốc tụ hình thành và phát triển từ các sản phẩm rửa trôi và bồi tụ
của các loại đất ở các chân sƣờn thoải hoặc khe dốc; vật liệu feralit hoá và các
loại chất hữu cơ đƣợc dòng nƣớc mang từ các đồi núi lân cận tập trung về nơi có
địa hình thấp; đọng nƣớc trong một thời gian dài làm cho đất bị gley; đất có
phản ứng chua, hàm lƣợng mùn, đạm, lân và kali luôn ở mức khá. Hiện tại, loại
đất này đang đƣợc trồng lúa, màu hoặc luân canh lúa màu.
- Nhóm đất phù sa: 1.994,01 ha (chiếm 4,98% DTTN), phân thành 2 đơn
vị chú giải bản đồ là đất phù sa có tầng loang lổ (Pf) 1.634,84 ha, chiếm
81,99%; đất phù sa không đƣợc bồi (P) 359,17 ha, chiếm 18,01% diện tích nhóm
đất phù sa. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, hàm lƣợng
sét vật lý từ 32 - 52%, giàu mùn (2 - 2,5%), đạm trung bình (0,15 - 0,3%), nghèo
lân (0,04 - 0,08%). Đất phù sa phân bố ở các xã: Tân Định (123,64 ha), Bình Mỹ

(26,37 ha), Hiếu Liêm (133,54 ha), Lạc An (564,44 ha), Tân Mỹ (279,58 ha),
Thƣờng Tân (866,45 ha). Nhóm đất phù sa đang đƣợc trồng lúa, lúa màu, cây ăn
trái. Trong tƣơng lai, có thể chuyển một phần đất lúa, lúa màu để phát triển các
loại rau, hoa, cây cảnh…
Về độ dốc, có thể chia thành 4 cấp độ nhƣ sau: độ dốc cấp I (0 - 30) chiếm
60,48% DTTN; Độ dốc cấp II (3 - 80) chiếm 10,19% DTTN; Độ dốc cấp III (8 150) chiếm 12,5% DTTN và Độ dốc cấp IV (15 - 200) chiếm 4,96% DTTN.
Nhƣ vậy, với 70,68% diện tích có độ dốc từ 0 - 80, có thể khẳng định: đất huyện
Bắc Tân Uyên tƣơng đối bằng phẳng, đây là điều kiện khá thuận lợi để đƣa các
giải pháp thâm canh trong nông nghiệp nhƣ cơ giới hóa nông nghiệp, ứng dụng

11


các tiến bộ khoa học kỹ thuật, sản xuất theo quy trình thực hành nông nghiệp
tốt…
Về độ dày tầng đất: Đất có độ dày trên 100cm là 24.769,44 ha; chiếm
61,88% DTTN; đất có độ dày từ 70cm – 100cm là 3.864,69 ha; chiếm 9,65%;
đất có độ dày từ 50cm – 70cm: có 6.649,97 ha; chiếm 16,61% DTTN toàn
huyện; các loại đất khác (không điều tra) 4.746,66 ha chiếm 11,86% DTTN.
Nhƣ vậy, đất trên địa bàn huyện chủ yếu có tầng dày > 50cm; đây là điều kiện
thuận lợi để phát triển các loại cây lâu năm có giá trị kinh tế cao.
2.2. Tài nguyên nƣớc
2.2.1. Nguồn nƣớc mặt
Nguồn nƣớc mặt trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên đƣợc cung cấp bởi hệ
thống sông Đồng Nai với 2 con sông (sông Đồng Nai và sông Bé) cùng hệ thống
suối (Suối Cái, suối Tân Lợi, suối Tre, suối Cầu, suối tổ 15, rạch Rớ...) và đƣợc
dự trữ ở các hồ, đập nhƣ: Đá Bàng, Dốc Nhàn, Suối Sâu...
Theo số liệu quan trắc về lƣu lƣợng nƣớc của 2 sông kể trên nhƣ sau:
Bảng 1: Một s đặc trƣng của 2 s ng chính trên địa bàn huyện Bắc T n
Uyên

S
TT

Tên sông

Sông Bé
- Tại Phƣớc Hòa 1
- Cửa sông Bé
2
Sông Đồng Nai
- Biên Hòa
- Hợp lƣu với sông Bé
- Trị An
Nguồn: Viện uy hoạch Th y i miền Nam

Flv (km2)

M0
(l/s/km2)

Q0(m3/s)

W0(106m3)

1

5.765
7.650

34,31

33.39

197,79
255,47

6.254,12
8.077,96

22.425
21.675
14.025

34,37
34,75
35,48

770,65
753,13
497,66

24.367,95
21.813,97
15.736,01

Nhƣ vậy, tổng lƣợng nƣớc đến (W0) tại cửa sông Bé là 8,077 tỷ m3, sông
Đồng Nai tại hợp lƣu với sông Bé (xã Hiếu Liêm) là: 21,81 tỷ m 3. Tổng cộng
tổng lƣợng nƣớc đến (W0) là rất lớn. Song do đặc điểm địa hình, phân bố cây
trồng, chênh lệch độ cao giữa mặt nƣớc với cao trình đất sản xuất nông nghiệp,
nhất là giải pháp xây dựng từng công trình phức tạp và đòi hỏi suất đầu tƣ cao.
Do vậy tuy lƣợng nƣớc dồi dào nhƣng rất khó khai thác sử dụng cho sản xuất

nông nghiệp (chỉ những vùng đất ven sông nhƣng phải bơm nhiều cấp mới có
thể cấp nƣớc cho sản xuất). Đây chính là hạn chế lớn về nguồn nƣớc mặt đối với
phát triển cây trồng có tƣới ở huyên Bắc Tân Uyên.
2.2.2. Nƣớc dƣới đất
12


Theo tài liệu đánh giá trữ lƣợng nƣớc dƣới đất trên địa bàn tỉnh Bình
Dƣơng cho thấy, huyện Bắc Tân Uyên tồn tại 02 khu vực chính:
+ Khu vực có trữ lƣợng trung bình: Phân bố ở xã Đất Cuốc, Tân Bình,
Tân Lập, Tân Thành, Thƣờng Tân, Tân Mỹ, Lạc An, Tân Định. Các giếng đào
có lƣu lƣợng: 0,05 - 0,6 l/s, những nơi gặp mạch nƣớc thì lƣu lƣợng có thể đạt
1,3 – 5,0 l/s, bề dày tầng chứa nƣớc từ 10 - 12m.
+ Khu vực nghèo nƣớc ngầm: Phân bố ở xã Hiếu Liêm, Bình Mỹ. Lƣu
lƣợng các giếng đào từ 0,05 - 4,0 l/s; song do bề dày tầng chứa nƣớc mỏng lại
xuất hiện khá sâu nên khó khai thác.
Ngoài ra, ở các khu vực đất thấp, triền giồng, thƣờng xuất hiện những
mạch lộ, nƣớc từ dƣới lòng đất trào lên. Có thể tận dụng nguồn nƣớc này để tƣới
cho cây trồng.
Nhìn chung, trữ lƣợng nƣớc ngầm tuy không lớn, nhƣng có chất lƣợng tốt,
độ sâu trung bình 30 - 50 m. Nƣớc ngầm là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá,
cần đƣợc khai thác và quản lý sử dụng một cách có hiệu quả. Trong đó, ƣu tiên
khai thác nƣớc ngầm phục vụ sinh hoạt; kế đến mới là phục vụ sản xuất; trong
quá trình khai thác và sử dụng nƣớc ngầm cần hết sức tiết kiệm và tránh bị ô
nhiễm.
2.3. Tài nguyên khoáng sản
Theo tài liệu quy hoạch thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Bình
Dƣơng, trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên có các loại kháng sản nhƣ sau:
- Sét gạch ngói: Phân bố chủ yếu ở Tân Mỹ, Tân Bình, Tân Thành, Tân
Lập, Đất Cuốc, Tân Định.

- Đá xây dựng: Phân bố chủ yếu ở Tân Mỹ và Thƣờng Tân.
- Cát xây dựng: Phân bố chủ yếu ở sông Đồng Nai.
- Kaolin: Phân bố chủ yếu ở Đất Cuốc, Tân Lập, Tân Thành.
2.4. Tài nguyên nh n văn
Huyện Bắc Tân Uyên nằm trong vùng chuyển tiếp giữa đô thị trung tâm
và vùng nông thôn tỉnh Bình Dƣơng, là nơi khí hậu ôn hoà, “đất lành chim đậu”,
hình thành cộng đồng dân cƣ mang bản sắc văn hóa vùng miền phong phú. Là
vùng hội tụ dân cƣ nhiều miền quê trên cả nƣớc đến lập nghiệp, mƣu sinh. Mặc
dù có nguồn gốc từ nhiều vùng miền khác nhau nhƣng nhân dân Bắc Tân Uyên
có đặc tính chung của ngƣời di cƣ: dũng cảm trong chiến đấu chống giặc ngoại

13


xâm cần cù sáng tạo trong lao động, giàu lòng nhân hậu, đoàn kết giúp đỡ lẫn
nhau.
Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Bắc Tân Uyên (đƣợc thành lập
năm 2014, theo Nghị quyết số 136/NQ-CP) phát huy truyền thống yêu nƣớc, cần
cù, không ngừng lao động và sáng tạo để xây dựng Huyện ngày càng phát triển.
3. Thực trạng m i trƣờng
Thời gian qua, huyện Bắc Tân Uyên tập trung phát triển mạnh về công
nghiệp, đô thị gắn với chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nên có sự tác động lớn đến
môi trƣờng, cảnh quan. Tuy nhiên, có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp các
ngành, công tác bảo vệ môi trƣờng của huyện Bắc Tân Uyên đã có nhiều chuyển
biến tích cực. Nhận thức về bảo vệ môi trƣờng của các cấp, các ngành và nhân
dân đã đƣợc nâng lên đáng kể, tạo sự chuyển biến sâu rộng của cả hệ thống
chính trị và trong mọi tầng lớp nhân dân về nhận thức tầm quan trọng của công
tác bảo vệ môi trƣờng.
Triển khai thực hiện tốt Kế hoạch bảo vệ môi trƣờng giai đoạn 20112015, tầm nhìn đến năm 2020. Thƣờng xuyên tuyên truyền các nội dung về bảo
vệ môi trƣờng; triển khai đăng ký cam kết bảo vệ môi trƣờng; kiểm tra, xử lý

các doanh nghiệp vi phạm, gây ô nhiễm môi trƣờng.
Vấn đề bảo vệ môi trƣờng trong các khu công nghiệp tập trung trong các
năm qua đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt. Hầu hết các khu công nghiệp đi vào hoạt
động trƣớc đây đều đã đầu tƣ, xây dựng hạ tầng thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải tập
trung, hệ thống thu gom, xử lý chất thải đồng bộ với quá trình xây dựng cơ sở hạ
tầng khu công nghiệp; Công tác quản lý chất thải rắn đã từng bƣớc chuyển biến
tích cực, chức năng và nhiệm vụ quản lý chất thải, thoát nƣớc đã đƣợc phân định
rõ ràng.
Thƣờng xuyên phối hợp với sở, ngành chuyên môn của Tỉnh thực hiện
kiểm tra việc chấp hành, đánh giá tác động môi trƣờng, đảm bảo theo kế hoạch
đƣợc duyệt; các doanh nghiệp đã tích cực thực hiện các giải pháp bảo vệ môi
trƣờng trong quá trình hoạt động trên địa bàn Huyện, đặc biệt là ở các khu công
nghiệp, khu chăn nuôi tập trung. Các khu vực khai thác, chế biến và vận chuyển
khoáng sản đã có dấu hiệu bị ô nhiễm, ảnh hƣởng đến sinh hoạt và sức khỏe của
ngƣời dân.

14


II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
1. Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Huyện Bắc Tân Uyên đƣợc thành lập trên cơ sở Nghị quyết số 136/NQCP ngày 29/12/2013 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/4/2014. Trong
05 năm qua, tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc có nhiều diễn biến phức
tạp: suy giảm kinh tế thế giới, lạm phát tăng cao, hạn chế và kiểm soát chi tiêu
công, giá cả thị trƣờng không ổn định… đã ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển
kinh tế xã hội của Huyện. Tuy nhiên, với sự chỉ đạo đúng đắn và kịp thời của
Huyện ủy, tình hình kinh tế xã hội của Huyện tiếp tục phát triển ổn định. Kinh tế
trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên tăng trƣởng cao trong năm 2015 với tốc độ
tăng trƣởng đạt 11,03% (đạt chỉ tiêu do Hội đồng nhân dân huyện đề ra là 11% 12%). Cơ cấu kinh tế của huyện Bắc Tân Uyên năm 2015 là nông nghiệp – công
nghiệp – dịch vụ với tỷ lệ tƣơng ứng là 46,08% - 30,40% - 23,52% (vƣợt chỉ

tiêu do Hội đồng nhân dân huyện đề ra là 46,20% - 30,24% - 23,56%). Thu nhập
bình quân đầu ngƣời đạt 40,7 triệu đồng so với cuối năm 2013 là 32,8 triệu
đồng.
2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
2.1. Ngành công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp: Giai đoạn 2010-2015, do chính sách thu hút
đầu tƣ các khu, cụm công nghiệp và đô thị lên các huyện phía Bắc của tỉnh Bình
Dƣơng nên ngành công nghiệp của Huyện phát triển khá nhanh trong những
năm đầu. Cụ thể năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 1.359 tỷ đồng, đến
năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 2.404 tỷ đồng, tăng bình quân
12,08%/năm giai đoạn 2011-2015 (giá so sánh 2010).
Trong thời gian qua, Huyện tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính,
đơn giản hóa các thủ tục hành chính, chủ động giải quyết vƣớng mắc, khó khăn
của các nhà đầu tƣ trong việc đăng ký thành lập và triển khai dự án. Việc thu
hút, bố trí các dự án công nghiệp đƣợc thực hiện theo đúng quy định về bố trí
các ngành nghề sản xuất trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng và phù hợp với quy
hoạch sử dụng đất, đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng đất, gắn với bảo vệ môi
trƣờng.
Trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên hiện có 231 doanh nghiệp, chi nhánh
sản xuất công nghiệp đang hoạt động với tổng vốn đăng ký 2.653 tỷ đồng, trong
đó có 21 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài với tổng vốn đăng ký
là 548 tỷ đồng. Trên địa bàn huyện có nhiều doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
đang hoạt động ở ngoài các khu, cụm công nghiệp, phần lớn đƣợc bố trí ở những
15


khu vực phù hợp quy hoạch. Ngành nghề hoạt động của các doanh nghiệp công
nghiệp tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực chế biến gỗ, sản xuất gạch xây dựng,
sản xuất đá xây dựng.
Hiện trên địa bàn huyện có 03 khu và 01 cụm công nghiệp đã đƣợc quy

hoạch đang triển khai thực hiện. Cụ thể nhƣ sau:
- Khu công nghiệp Đất Cuốc: Tổng vốn đầu tƣ hạ tầng là 238,597 tỷ đồng
với diện tích quy hoạch là 212,84ha (giai đoạn 1) và 340,16ha (giai đoạn 2).
- Khu công nghiệp Tân Bình: Tổng vốn đầu tƣ hạ tầng là 752,66 tỷ đồng
và diện tích quy hoạch đƣợc duyệt là 353,38 ha, đang đƣợc giải phóng mặt bằng
và xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Khu công nghiệp – đô thị Tân Uyên: Là một phần khu công nghiệp Việt
Nam – Singapore (VSIP II) mở rộng nằm trên địa bàn xã Tân Bình, huyện Bắc
Tân Uyên và xã Vĩnh Tân, thị xã Tân Uyên. Trong đó, phần diện tích đất công
nghiệp tại huyện Bắc Tân Uyên là 173,69ha. Đây là khu công nghiệp đa ngành,
chú trọng vào các ngành công nghiệp sạch.
- Cụm công nghiệp Tân Mỹ: Diện tích 88,88 ha nằm ở vị trí thuận lợi tại
xã Tân Mỹ, trên trục đƣờng tỉnh 746, phía Bắc của cụm công nghiệp tiếp giáp
với đƣờng Vành đai 4 dự kiến xây dựng.
2.2. Ngành thƣơng mại – dịch vụ
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ huyện Bắc Tân Uyên đạt
1.561 tỷ đồng năm 2015, tăng 14,07% so với năm 2014.
Huyện hiện có 7 chợ đang hoạt động, trong đó có 3 chợ đƣợc xây dựng
mới kiên cố, đạt tiêu chuẩn (Đất Cuốc, Thƣờng Tân, Bình Mỹ); đang lập thủ tục
và kêu gọi đầu tƣ nâng cấp 4 chợ (Tân Thành, Tân Định, Lạc An, Tân Bình).
Năm 2015, huyện có 2.124 cơ sở kinh doanh (tăng 7,16% so với năm
2014) với 3.409 lao động đang làm việc. Cơ sở thƣơng mại chủ yếu tập trung tại
các xã Lạc An, Tân Thành, Bình Mỹ, Thƣờng Tân và Tân Định.
Về phát triển du lịch: huyện Bắc Tân Uyên đã hình thành một số khu du
lịch gồm khu du lịch nghỉ dƣỡng Mắt Xanh, khu du lịch sinh thái Hàn Tam
Đẳng, khu du lịch sinh thái Phƣớc Lộc Thọ (xã Tân Định). Hiện nay chỉ có khu
du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng Mắt Xanh tại xã Tân Định hoạt động. Khu du lịch
Phƣớc Lộc Thọ (xã Tân Định) và điểm du lịch Vƣờn Vũ (xã Tân Mỹ) đang
trong giai đoạn thực hiện dự án; khu du lịch Hàn Tam Đẳng và điểm du lịch
xanh (xã Bình Mỹ) đang tạm ngƣng hoạt động do kinh doanh không hiệu quả.

16


×