Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 58 trang )

BÀI 3

HỌC THUYẾT KINH TẾ
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

1


1. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

2


- Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa

Sản xuất hàng hoá
Là sản xuất ra sản phẩm

CÓ SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG

để bán



XÃ HỘI

HAI ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI
VÀ TỒN TẠI CỦA
SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

CÓ SỰ TÁCH BIỆT TƯƠNG ĐỐI
VỀ KINH TẾ GIỮA NHỮNG NGƯỜI
SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

Tại sao phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối
về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá là
điều kiện cần và đủ cho nền sản xuất hàng hoá phát triển?
11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

3

3


- THẾ NÀO LÀ HÀNG HÓA?

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

4



- KHÁI NIỆM HÀNG HÓA
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thoả mãn được nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua
bán.

- SẢN PHẨM DO LAO ĐỘNG TẠO RA

ĐIỀU KIỆN ĐỂ SẢN
PHẨM TRỞ THÀNH

- CÓ CÔNG DỤNG NHẤT ĐỊNH

HÀNG HÓA

- THÔNG QUA TRAO ĐỔI, MUA BÁN

HÃY NÊU VÍ DỤ CHỨNG MINH: THIẾU 1 TRONG 3 ĐIỀU KiỆN THÌ SẢN PHẨM KHÔNG THỂ TRỞ THÀNH
HÀNG HÓA?
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

5


- PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

- HỮU HÌNH – VÔ HÌNH


HÀNG HÓA

- THÔNG THƯỜNG – ĐẶC BIỆT

- TƯ NHÂN – CÔNG CỘNG

HÃY SO SÁNH NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA HÀNG HÓA HỮU
HÌNH VÀ HÀNG HÓA VÔ HÌNH?

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

6


- ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNG HÓA VÔ HÌNH

- Qúa trình sản xuất cũng đồng thời là quá trình tiêu dùng, hai quá trình thống nhất làm một.

- Gía trị và giá trị sử dụng của hàng hoá dịch vụ không thể để dành hoặc đem cất trữ.

- Vai trò của hàng hoá dịch vụ đối với sự phát triển sản xuất và đời sống: Hàng hoá dịch vụ làm tăng quy mô
và cơ cấu của tổng sản phẩm xã hội

TẠI SAO NÓI HÀNG HÓA LÀ 1 PHẠM TRÙ LỊCH SỬ?

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ


7


- HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA

a. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG

HÀNG
HÓA
b. GIÁ TRỊ

TẠI SAO NÓI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG LÀ MỘT PHẠM TRÙ VĨNH VIỄN, CÒN GIÁ TRỊ LÀ MỘT PHẠM
TRÙ LỊCH SỬ?

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

8


a. Giá trị sử dụng của hàng hóa

Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.

- Nhu cầu sản xuất: Sử dụng nó để sản xuất ra hàng
hóa khác: cày, bừa ͢ xới đất ͢ trồng lúa
NHU
CẦU

- Nhu cầu tiêu dùng cá nhân: vật chất và tinh thần

HÃY LẤY VÍ DỤ VỀ MỘT SỐ SẢN PHẨM THỎA MÃN TỪNG MẶT NHU CẦU NÓI
TRÊN?
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

9


a. Giá trị sử dụng của hàng hóa

- Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn, do thuộc tính tự nhiên của
hàng hóa quyết định

GIÁ TRỊ SỬ
DỤNG

- Giá trị sử dụng của hàng hoá được thể hiện khi tiêu dùng

- Hàng hoá có thể có một hay nhiều công dụng, GTSD được phát hiện dần cùng với sự phát triển của
KH - KT

- Hàng hoá ngày càng phong phú, đa dạng, hiện đại và thuận tiện là do nhu cầu đòi hỏi và khoa học
công nghệ ngày càng phát triển.

- Giá trị sử dụng của hàng hóa tạo thành nội dung của cải vật chất và là vật mang giá trị trao đổi.

11/14/17


Thạc sĩ Lê Đức Thọ

10


b. Giá trị của hàng hóa

- Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi

- Giá trị trao đổi trước hết là một quan hệ về số lượng, là tỷ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại này
được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác.

Giá trị trao đổi (tỉ lệ

1m vải = 5kg thóc

1m vài = 10kg thóc

2m vải = 5kg thóc

2 giờ = 2 giờ

2 giờ = 2 giờ

2 giờ = 2 giờ

trao đổi)

QUAN SÁT

SƠ ĐỒ

Giá trị (hao phí lao
động)

TẠI SAO NHỮNG HÀNG HÓA KHÁC NHAU LẠI CÓ THỂ TRAO ĐỔI CHO NHAU?
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

11


b. Giá trị của hàng hóa

TẠI SAO NHỮNG HÀNG HÓA KHÁC NHAU LẠI CÓ THỂ TRAO ĐỔI CHO NHAU?

- Giữa chúng đều có một cơ sở chung – đều là sản phẩm của lao động

- Trong quá trình sản xuất, người sản xuất phải hao phí lao động của mình, đó là cơ sở so sánh được
với nhau khi trao đổi

- Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa ẩn giấu trong hàng hóa chính là cơ sở để trao đổi

VẬY GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA LÀ GÌ?
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

12



b. Giá trị của hàng hóa

- Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh
GIÁ TRỊ CỦA
HÀNG HÓA

trong hàng hóa đó

- Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi

- Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa

- Giá trị là một phạm trù lịch sử

VẬY PHẢI CHĂNG HAO PHÍ LAO ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI KẾT TINH TRONG SẢN PHẨM LÚC NÀO CŨNG
LÀ GIÁ TRỊ?
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

13


THẢO LUẬN

1. Giá trị của hàng hóa có đồng nhất với giá cả của hàng hóa không? Tại sao?

2. Tại sao nói giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với người sản xuất và lưu

thông hàng hóa?

3. Giải thích và nêu một số ví dụ về: hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính,
thiếu một trong hai thuộc tính sản phẩm không thể trở thành hàng hóa được?

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

14


- Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa

THỐNG
MÔI

Cùng tồn tại trong một hàng hoá

NHẤT

QUAN
HỆ
GIỮA
HAI
THUỘC
Với tư cách là GTSD, các HH không đồng

TÍNH


Nhất về chất, nhưng với tư cách GT, các HH

CỦA

Đều là sự kết tinh của lao động

HÀNG

MÂU

HOÁ

THUẪN
Qúa trình thực hiện GTSD và GT
Tách rời nhau cả về không gian và thời gian

Nếu GT của HH không được thực hiện sẽ dẫn đến khủng hoảng
Sản xuất thừa

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

15


- TÍNH CHẤT HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA

Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị là do lao động sản xuất hàng hoá có
tính hai mặt. Một mặt là lao động cụ thể và mặt khác là lao động trừu tượng.


Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp nhất định.

LĐ CÓ ĐỐI TƯỢNG RIÊNG

LĐ CÓ MỤC ĐÍCH RIÊNG

LAO ĐỘNG
CỤ THỂ

LĐ CÓ PHƯƠNG TIỆN RIÊNG

LĐ CÓ PHƯƠNG PHÁP RIÊNG

LĐ CÓ KẾT QUẢ RIÊNG
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

LAO ĐỘNG CỤ THỂ TẠO RA GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA HÀNG HÓA

16


- TÍNH CHẤT HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA

Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị là do lao động sản xuất hàng hoá có
tính hai mặt. Một mặt là lao động cụ thể và mặt khác là lao động trừu tượng.

ĐIỂM

LÀ GÌ?
Là lao động của
ngườiCHUNG
sản xuất hàng
hóa khi đã gạt bỏ những hình thức cụ
thể của nó, là sự tiêu hao sức lao động của người sản xuất hàng hóa
LAO ĐỘNG
TRỪU TƯỢNG

Lao động trừu tượng tạo ra giá trị, làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao
đổi.

TẠI SAO NÓI LAO ĐỘNG CỤ THỂ LÀ MỘT PHẠM TRÙ VĨNH VIỄN, CÒN LAO ĐỘNG TRỪU TƯỢNG LÀ MỘT PHẠM TRÙ LỊCH
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

SỬ?

17


- Quan hệ giữa hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

LAO ĐỘNG
SXHH
LĐ Tư nhân

LĐ xã hội


LĐ Cụ thể

LĐ Trừu tượng

GT sử dụng

HÀNG HOÁ

Giá trị

LƯU Ý: KHÔNG PHẢI CÓ HAI THỨ LAO ĐỘNG KHÁC NHAU, MÀ CHỈ LÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA ĐƯỢC XEM XÉT
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

VỀ HAI MẶT

18


- TIỀN TỆ RA ĐỜI NHƯ THẾ NÀO?

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

19


+ Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ


Tiền tệ ra đời là kết quả phát triển tất yếu và lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Lịch sử
của tiền tệ chính là lịch sử phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao, từ hình thái giản đơn đến
hình thái đầy đủ nhất là tiền tệ.

Hình thái tiền tệ

Hình thái chung của giá trị

Các hình
thái giá trị
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

20


+ Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

- HÌNH THÁI GIÁ TRỊ ĐƠN GIẢN HAY NGẪU NHIÊN

Trao đổi
trực tiếp

=


hµng lấy
hàng
10 kg thóc

1 con gà
Hình thái tương đối

Hình thái ngang giá

Hình thái này xuất hiện khi xã hội Cơng xã ngun thủy tan rã, lúc này sản phẩm được đem ra
trao đổi còn rất ít và mang tính ngẫu nhiên

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

21


+ Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

- HÌNH THÁI GIÁ TRỊ ĐẦY ĐỦ HAY MỞ RỘNG

MINH HOÏA:
Khi SXHH phát triển hơn nữa, số lượng

Ví dụ : 1 con gà = 10 kg

HH được đem ra trao đổi nhiều hơn thì


thóc, hoặc = 5 kg chè, hoặc

một HH có thể trao đổi được với nhiều

= 2 cái rìu, hoặc = 0.2 gam

HH khác.

vàng ...

Trao ®æi trùc tiÕp gi÷a
nhiÒu HH víi nhau
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

22


+ Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

- HÌNH THÁI CHUNG CỦA GIÁ TRỊ

= 1 cái áo
= 10 đấu chè
2
20m
vải

= 40 đấu cà phê

= 0.2 gam vàng
= …………….

VẬT NGANG GIÁ CHƯA ỔN ĐỊNH

11/14/17

Phân công lao động ngày càng phát triển, trao
đổi ngày càng mở rộng

TRAO ĐỔI GIÁN TIẾP THÔNG QUA MỘT
HÀNG HÓA LÀM VẬT NGANG GIÁ CHUNG
Thạc sĩ Lê Đức Thọ

23


VAÄT
VAÄT
HAØNG
HAØNGHOÙA
HOÙA

NGANG
NGANGGIAÙ
GIAÙ

HAØNG
HAØNGHOÙA
HOÙA


CHUNG
CHUNG

=

=

11/14/17

Vật ngang
chung
(vải)
Thạc sĩgiá
Lê Đức
Thọ

24


+ Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

- HÌNH THÁI TIỀN TỆ

2
20 m vải
1 cái áo

= 0.03
gam vàng


10 đấu chè
40 đấu cà phê

VẬT NGANG GIÁ CHUNG ĐƯỢC THỐNG NHẤT LÀ
VÀNG

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

25


×