Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Phát triển làng nghề mây tre Tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÂM THỊ MỸ LAN

PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ
MÂY TRE ĐAN ĐÁT TỈNH TRÀ VINH

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số:

60.31.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ XUÂN TIẾN

Đà Nẵng, Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Lâm Thị Mỹ Lan


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1


. T nh cấ thiết của đ tài ..................................................................................1
. M c tiêu nghiên cứu........................................................................................2
. Đối tượng và h m vi nghiên cứu ...................................................................3
. hư ng há nghiên cứu .................................................................................3
. Bố c c của đ tài .............................................................................................3
. T ng quan tài liệu nghiên cứu .........................................................................3
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG
NGHỀ .........................................................................................................................8
. . KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ .........................................................................8
. . . Khái niệm v

hát triển làng ngh ............................................................8

. . . Đặc điểm của làng ngh ..........................................................................11
. . . Ý nghĩa của hát triển làng ngh ............................................................13
. . . Yêu cầu của quá trình hát triển làng ngh .............................................14
. . NỘI DUNG HÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ........................................................15
. . .

hát triển số lượng làng ngh .................................................................15

. . . Gia tăng qui mô của làng ngh ................................................................16
. . . hát triển v chất lượng và chủng lo i sản h m của làng ngh ............18
. . . hát triển các ngu n lực h c v cho làng ngh .....................................19
. . . Lựa chọn hình thức sản xuất và liên kết sản xuất giữa các làng ngh ....23
. . . Nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất của làng ngh ............................25
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỀN HÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ .......................27
. . . Đi u kiện tự nhiên ...................................................................................27
. . . Đi u kiện xã hội ......................................................................................28
. . . Đi u kiện kinh tế .....................................................................................29

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................29


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MTĐĐ
TRONG THỜI GIAN QUA ...................................................................................30
. . TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA TỈNH TRÀ VINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN
VIỆC HÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ .........................................................................30
. . . Đặc điểm v đi u kiện tự nhiên...............................................................30
. . . Đặc điểm xã hội .....................................................................................34
. . . Đặc điểm kinh tế .....................................................................................38
. . THỰC TRẠNG HÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MÂY TRE ĐAN ĐÁT
THỜI GIAN QUA.....................................................................................................42
. . . Thực tr ng hát triển số lượng làng ngh ...............................................42
. . . Thực tr ng hát triển quy mô làng ngh .................................................44
. . . Chất lượng và chủng lo i sản h m làng ngh th i gian qua .................53
. . . Thực tr ng gia tăng ngu n lực của làng ngh .........................................57
. . . Hình thức t chức sản xuất và liên kết sản xuất......................................64
. . . Kết quả và hiệu quả sản xuất ..................................................................67
. . ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI TRÀ VINH ......69
. . . Thành công và h n chế ............................................................................69
. . . Nguyên nhân của các h n chế .................................................................71
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MTĐĐ TẠI TRÀ
VINH TRONG THỜI GIAN TỚI .........................................................................72
. . CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI HÁ ...........................................................72
. . . Dự báo sự biến động của yếu tố ..............................................................72
3.1.2. Chiến lược hát triển kinh tế tỉnh Trà Vinh ............................................74
. . . Một số quan điểm có t nh định hướng khi xây dựng giải há .............77
. . CÁC GIẢI HÁ CỤ THẾ................................................................................79
. . . Các giải há để hát triển số lượng làng ngh ......................................79
. . . Các giải há để hát triển qui mô làng ngh .........................................82



. . . Các giải há để hát triển chất lượng, chủng lo i sản h m làng
ngh ...................................................................................................................85
. . . Các giải há để gia tăng ngu n lực làng làng ngh ..............................87
. . . Các giải há cho việc lựa chọn hình thức t chức sản xuất và liên
kết sản xuất làng ngh .......................................................................................94
. . . Các giải há để nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất làng ngh ......96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................102
. Kết luận .......................................................................................................102
. Kiến nghị .....................................................................................................103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................104
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH

Công nghiệ hoá

ĐBSCL

Đ ng bằng sông Cửu Long

GTSX

Giá trị sản xuất

HĐH


Hiện đ i hoá

HTX

Hợ tác xã

HTXNN

Hợ tác xã nông nghiệ



Lao động

LN

Làng ngh

LNTT

Làng ngh truy n thống

MTĐĐ

Mây tre đan đát

NN

Nông nghiệ


NTCTT

Ngh thủ công truy n thống

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TTCN

Tiểu thủ công nghiệ

UBND

Uỷ ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

Tên bảng

hiệu

Trang

2.1

Diện t ch đất của địa bàn tỉnh Trà Vinh năm 0 2


32

2.2

Tình hình sử d ng đất nông nghiệ năm 0 2

33

2.3

Dân số của tỉnh Trà Vinh qua các năm

34

2.4

Dân số và mật độ dân số t i các huyện tỉnh Trà Vinh

35

2.5

C cấu lao động ở tỉnh Trà Vinh

36

2.6

Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế


38

2.7

C cấu lao động làm việc trong các ngành kinh tế

38

2.8

Số c sở sản xuất kinh doanh hân theo huyện

39

2.9

Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của Tỉnh Trà Vinh các năm

41

2.10

Số lượng làng ngh ở Trà Vinh trong những năm gần đây

43

2.11

Số lượng làng ngh ở Trà Vinh hân theo ngành ngh


44

2.12

Số lượng lao động trong các làng ngh MTĐ tỉnh Trà Vinh

45

2.13

Quy mô vốn đầu tư t i các làng ngh tỉnh Trà Vinh

46

2.14

Ho t động tiêu th sản h m ch nh của hộ trong làng ngh

48

2.15

C cấu sản h m bán ở các hình thức khác nhau năm 0

49

So sánh thu nhậ của lao động làm nông nghiệ với lao
2.16

động làm ngh trong làng ngh


53

Khối lượng sản xuất một số sản h m ch nh của ngành

54

2.17

ngh MTĐĐ

2.18

C cấu sản h m MTĐĐ hân theo chất lượng sản h m

55

Chủng lo i sản h m ở các làng ngh MTĐĐ tỉnh Trà

56

2.19

Vinh


Giá trị sản xuất của làng ngh MTĐĐ giai đo n 0 02.20

56


2012

2.21

Kinh nghiệm làm ngh MTĐĐ của lao động chủ hộ

57

2.22

Lao động làm việc t i làng ngh MTĐĐ ở Trà Vinh

58

2.23

Thực tr ng đào t o ở các làng ngh MTĐĐ năm 0

60

2.24

Nguyên liệu h c v cho làng ngh MTĐĐ giai đo n 010 – 2012

61

2.25

Mặt bằng sản xuất của các hộ trong làng ngh MTĐĐ


61

2.26

Vốn đầu tư bình quân một hộ trong làng ngh MTĐĐ

62

2.27

Những khó khăn khi vay vốn

63

2.28

Các trang thiết bị chủ yếu cho ho t động của ngh MTĐĐ

64

2.29

Các lo i hình sản xuất kinh doanh của làng ngh

65

Tình hình hát triển các c sở sản xuất và các hộ làm ngh
2.30
2.31


MTĐĐ
Công suất sản xuất của các hộ làng ngh giai đo n 0 0 –
2012

66
67

2.32

GTSX sản h m làng ngh MTĐĐ qua các năm

67

2.33

Tốc độ hát triển giá trị sản h m làng ngh MTĐĐ

68

Giá trị sản xuất t o ra của làng ngh MTĐĐ so với giá trị
2.34

sản xuất nông nghiệ từ năm 008 – 2012

68

3.1

Thị trư ng tiêu th sản h m MTĐĐ đến năm 0 0


72

3.2

Khối lượng sản xuất sản h m ch nh của làng ngh
MTĐĐ giai đo n tới

73

3.3

Số lao động trong các làng ngh MTĐ giai đo n tới

73

3.4

Nguyên liệu h c v làng ngh MTĐĐ th i gian tới

74

3.5

Dự báo số lượng các hộ làm ngh MTĐĐ

74


DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Số hiệu


Tên hình và biểu đô

Trang

Hình 2.1.

Bản đ ranh giới hành ch nh tỉnh Trà Vinh

30

Hình . .

Kênh tiêu th sản h m MTĐĐ tỉnh Trà Vinh

50

Biểu đ

.

C cấu kinh tế Tỉnh Trà Vinh đến năm 0 0

40

Biểu đ

.

Biểu đ biểu thị giá trị sản xuất của tỉnh Trà Vinh


41

qua các năm
Biểu đ

.

Biểu đ biểu thị GO ngh và GO nông nghiệ của
LN

69

69


1

MỞ ĐẦU
1. T nh c p thiết c a

tài

Thực hiện đ i mới nông nghiệ , nông thôn cả nước nói chung, vùng
đ ng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng đ t tốc độ tăng trưởng khá cao,
n định và liên t c. Đóng gó vào sự hát triển chung của n n kinh tế có vai
trò quan trọng của ngành ngh tiểu thủ công nghiệ (TTCN). Việc hát triển
ngành ngh TTCN không chỉ t o thêm công ăn việc làm, tăng thu nhậ cho
ngư i lao động mà còn gó


hần t ch cực vào chuyển dịch c cấu kinh tế thực

hiện công nghiệ hoá (CNH), hiện đ i hoá (HĐH) và gó

hần xoá đói giảm

nghèo, thực hiện an sinh xã hội.
Để hát triển ngành ngh nông thôn, Ch nh hủ đã ban hành nhi u chủ
trư ng ch nh sách, nhất là Quyết định số

/ 000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000

v một số ch nh sách khuyến kh ch hát triển ngành ngh nông thôn, Nghị
định

/ 00 /NĐ-C

ngày 7/7/ 00 v

hát triển ngành ngh nông thôn,

ngành ngh nông thôn đã có nhi u bước hát triển rõ rệt. Sự hát triển của các
làng ngh (LN) đã gó

hần thúc đ y chuyển dịch c cấu nông thôn theo

hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệ , tăng giá trị sản xuất
công nghiệ và dịch v nông thôn, gó

hần giải quyết việc làm cho nhi u


ngư i lao động.
Song song với quá trình hát triển đó, ngh mây tre đan đát (MTĐĐ) ở
tỉnh Trà Vinh còn nhi u ti m năng, lợi thế so sánh chưa khai thác hết. Hiện
trong toàn tỉnh có 7 huyện và

thành hố nhưng trong đó mới chỉ có

huyện



thành hố có LN với 7 LN được UBND tỉnh công nhận, các LN này đã



hần giải quyết việc làm cho h n 9.000 lao động, t o ra giá trị sản xuất

hàng năm khoảng

0 tỷ đ ng, gó

hần tăng kim ng ch xuất kh u năm sau

cao h n năm trước. Theo nhận định của các c quan hữu quan, ti m năng hát
triển LN ở tỉnh Trà Vinh còn rất lớn.


2


Cũng giống như các LN MTĐĐ khác trên toàn quốc, sản h m của các
hộ và các c sở sản xuất ra hần lớn được tiêu th trong nước và một hần
xuất kh u sang thị trư ng các nước Châu Âu, Nhật Bản,... Đối với LN MTĐĐ
sử d ng ngu n nguyên liệu chủ yếu là mây tre, ngu n nguyên liệu vư n chủ
yếu được khai thác t i chỗ. Nhưng trong thực tế ở đây, sản xuất ngh MTĐĐ
vẫn mang t nh thủ công trong các hộ, các gia đình, các c sở sản xuất nhỏ lẻ,
trình độ công nghệ thấ , trang thiết bị sản xuất thô s nên hiệu quả kinh tế
còn thấ , c cấu kinh tế chuyển dịch chậm nên cần hải có giải há thiết
thực hù hợ với đi u kiện kinh tế - xã hội của địa hư ng, gó

hần thúc

đ y ngành ngh t i địa hư ng hát triển đúng hướng và hiệu quả, đá ứng
được yêu cầu của kinh tế thị trư ng.
Để nghiên cứu thực tr ng ngành ngh MTĐĐ tỉnh Trà Vinh hát triển
như thế nào? Kết quả sản xuất MTĐĐ của những hộ sản xuất trong tỉnh Trà
Vinh những năm gần đây? Hiệu quả mà ngành MTĐĐ mang l i đối với vấn
đ kinh tế, xã hội và môi trư ng trong tỉnh Trà Vinh? Thị trư ng tiêu th sản
h m MTĐĐ của Việt Nam nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng? Để ngành
ngh MTĐĐ tỉnh Trà Vinh hát triển m nh mẽ h n, mang l i hiệu quả cao
trong an sinh xã hội thì cần thiết hải có hư ng hướng và biện há gì cần
thực hiện trong ngắn h n và dài h n.
Xuất hát từ yêu cầu thực tiễn, sự hỗ trợ của ban, ngành các cấ tỉnh Trà
Vinh và được sự hân công của Khoa Kinh tế, trư ng Đ i học Kinh tế Đà
Nẵng tôi tiến hành nghiên cứu đ tài: “Phát triển làng ngh mây tre an át
tỉnh Trà Vinh”
2. M c tiêu nghiên c u
- Hệ thống hóa các vấn đ lý luận v

hát triển LN;


- hân t ch thực tr ng hát triển LN MTĐĐ t i Trà Vinh th i gian qua;
- Đ xuất giải há để hát triển LN MTĐĐ t i Trà Vinh th i gian tới.


3

3. Đối tư ng à ph m i nghiên c u
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những vấn đ lý luận và thực tiễn liên quan đến
hát triển làng ngh mây tre đan đát.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian nghiên cứu
Đ tài nghiên cứu việc hát triển làng ngh mây tre đan đát t i Trà Vinh.
- Về thời gian nghiên cứu
Các giải há đ xuất trong luận văn có ý nghĩa trong năm tới.
4. Phư ng pháp nghiên c u
Để thực hiện nghiên cứu trên, đ tài sử d ng các hư ng há sau đây:
- hư ng há

hân t ch thực chứng;

- hư ng há

hân t ch chu n tắc;

- hư ng há chuyên gia;
- hư ng há

hân t ch, so sánh t ng hợ ;


- Các hư ng há khác.
5. Bố c c c a

tài

Ngoài m c l c, mở đầu, danh m c tài liệu tham khảo, h c l c – luận
văn được chia thành chư ng sau:
Chư ng : Các vấn đ lý luận v

hát triển làng ngh ;

Chư ng : Thực tr ng hát triển làng ngh mây tre đan đát t i Trà Vinh;
Chư ng : Giải pháp để hát triển làng ngh mây tre đan đát t i Trà Vinh
th i gian tới.
6. T ng uan tài li u nghiên c u
Thực hiện tinh thần lãnh chỉ đ o của Đảng và Nhà nước trong vấn đ
khuyến kh ch và t o đi u kiện thuận lợi cho kinh tế LN hát triển như một
nhiệm v ch nh trị, kinh tế quan trọng, đ ng th i xuất hát từ yêu cầu thực tế


4

t i địa hư ng vốn là một tỉnh thuần nông, hư ng thức t chức sản xuất còn
nhi u h n chế, lao động còn nhi u th i gian dư thừa. Ch nh quy n và các sở,
ban, ngành địa hư ng đã có nhi u khảo sát, hân t ch nhằm tìm ra các giải
há tối ưu để hát triển LN, kêu gọi và nhận hỗ trợ từ các dự án hi Ch nh
hủ, tranh thủ ngu n tài ch nh để hỗ trợ cho các LN nói chung và LN MTĐĐ
nói riêng hát triển. Trong số đó, những nghiên cứu chi tiết và rõ nét thực
tr ng t i địa hư ng có thể kể đến các công trình nghiên cứu sau:

- Tình hình nghiên c u trong nước
Một số công trình nghiên cứu được công bố trước đây đã đ cậ tới một
vài khía c nh ho t động của các LN thủ công mỹ nghệ (TCMN) Việt Nam.
Đề tài “Chiến lược marketing đối với hàng thủ công mỹ nghệ của các LN
Việt Nam đến năm 2010” mã số 5.02.05 – Trần Đoàn Kim - Luận án Tiến sĩ
Kinh tế năm 2007. Nghiên cứu có những đóng gó cả lý luận và thực tiễn như
vận d ng những tư tưởng, nguyên tắc, lý thuyết chung v marketing để hân
t ch những vấn đ lý luận trong lĩnh vực marketing hàng TCMN t i các LN
TCMN Việt Nam. Chỉ ra và hân t ch những vấn đ marketing cốt yếu và cấ
thiết nhất cần giải quyết của các LN TCMN Việt Nam. hân t ch, dự báo và
đ xuất được những thị trư ng m c tiêu quan trọng nhất đối với các doanh
nghiệ t i các LN TCMN Việt Nam. Đ xuất chiến lược marketing định
hướng xuất kh u như một giải há mang t nh đột há nhằm giú

hát triển

năng lực c nh tranh của các doanh nghiệ t i các LN TCMN Việt Nam trong
th i gian tới. Chỉ ra và hân t ch một số biện há ch nh sách mà nhà nước
nên tậ trung vào nhằm hỗ trợ các LN thúc đ y m nh mẽ xuất kh u hàng
TCMN. Tuy nhiên, trong khuôn kh nghiên cứu, luận án tậ trung vào nghiên
cứu các vấn đ liên quan đến chiến lược marketing đối với hàng TCMN của
các doanh nghiệ t i một số LN truy n thống. Luận án chưa đ cậ đến sự
hát triển LN TCMN nói chung và LN MTĐĐ nói riêng.


5

- Tình hình nghiên c u trong tỉnh
Đề tài “Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp ở tỉnh Trà Vinh” (2008) do ThS Diệp Thanh Tùng, tác giả đã hệ thống

hóa lý luận v hợ tác xã nông nghiệ và tiểu thủ công nghiệ quá trình hát
triển n n kinh tế thị trư ng và n n kinh tế nông nghiệ hàng hóa. hân t ch hiện
tr ng xây dựng, hát triển kinh tế tậ thể, kinh tế hợ tác, hợ tác xã nông
nghiệ (HTXNN) tỉnh Trà Vinh. Nội dung chi tiết bao g m: Đánh giá t ng
thể các kh a c nh kinh tế, xã hội của hợ tác xã (HTX) (trong đó có HTX
TCMN) nông nghiệ tỉnh Trà Vinh; Đánh giá động lực, năng lực trong thành
lậ và t chức ho t động của các hình thức kinh tế hợ tác trong nông nghiệ
tỉnh Trà Vinh; Đánh giá ho t động, kết quả ho t động các HTXNN Trà Vinh
và xác định xu hướng, giải há xây dựng, hát triển HTX và TTCN tỉnh Trà
Vinh, đ xuất một số kiến nghị nhằm thực hiện các nội dung t chức, xây
dựng, hát triển đã xác định. Tuy nhiên đối tượng khảo sát, hân t ch của đ
tài chỉ dừng l i ở HTXNN và HTXTTCN, riêng những LN thủ công mỹ nghệ
c thể LN MTĐĐ bao g m cả các c sở sản xuất, hộ gia đình ngoài HTX
chưa được hân t ch sâu. Nghiên cứu các địa hư ng trong tỉnh, chưa nghiên
cứu điển hình ở các địa hư ng ngoài tỉnh có đi u kiện tư ng tự, nhưng ho t
động hiệu quả, đây ch nh là một trong những c sở thực tiễn để mở rộng kết
quả nghiên cứu.
Dự án: Nâng cao đời sống ở Trà Vinh, Hoạt động 3.1.2: Đánh giá tiểu
ngành hoàn chỉnh, “Kế hoạch toàn diện phát triển tiểu ngành thủ công ở tỉnh
Trà Vinh, Việt Nam”(từ 23/2-23/5/2006) được tài trợ bởi Cơ quan phát triển
quốc tế Canada (CIDA), Tư vấn chính: Robin D’Arcy, Nguyễn Phú Son, Nguyễn
Hữu Đặng. Dự án tậ trung hân t ch các tiểu ngành thủ công trong tỉnh theo
hướng tiế cận chuỗi giá trị của sản h m, các tiểu ngành thủ công được hân
t ch chi tiết cho các đối tượng liên quan từ khâu chu n bị, cung ứng nguyên


6

liệu đến vấn đ tiêu th sản h m, đ xuất một số tài trợ c thể trong khuôn kh
dự án v mặt đào t o, kỹ thuật,...Tuy nhiên, đối tượng hân t ch là các tiểu

ngành TTCN, một số có được t chức dưới hình thức HTX, không đ cậ đến
các HTXNN. H n thế nữa, hư ng há

hân t ch chuỗi giá trị tiế cận theo

chuỗi hình thành sản h m và c m LN mà thiếu hân t ch trong mối quan hệ
với hư ng thức t chức HTX chưa đ cậ đến lĩnh vực nông nghiệ , hân
t ch thiếu chi tiết v hàng TCMN.
- Tình hình nghiên c u ngoài tỉnh
Bài báo khoa học trên tạp chí phát triển kinh tế số 262, tháng 8 năm
2012 “Thu nhập và giải pháp nâng cao thu nhập của nông hộ tham gia hoạt
động LN ở tỉnh Bạc Liêu” do PGS.TS Mai Văn Nam - Trường Đại học Cần
Thơ nghiên cứu. Đ tài tậ trung hân t ch, đánh giá thực tr ng thu nhậ , các
nhân tố ảnh hưởng đến thu nhậ của các nông hộ ho t động LN và hiệu quả
ho t động sản xuất kinh doanh của các hộ LN chủ yếu. Đ xuất được một số
giải há nhằm nâng cao thu nhậ cho các nông hộ tham gia ho t động LN.
Đ tài chỉ tậ trung hân t ch, đánh giá những nhân tố tác động đến thu nhậ
nhưng chưa hân t ch được những nhân tố tác động đến sự hát triển b n vững LN
t i các địa hư ng trong tỉnh, chưa nghiên cứu điển hình ở các địa hư ng
ngoài tỉnh có đi u kiện tư ng tự, nhưng ho t động hiệu quả. Đ tài nghiên cứu
tất cả các LN truy n thống chưa tậ trung đi sâu vào LN MTĐĐ.
Đề tài “Phát triển các LN trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng” (2006)
Luận văn thạc sỹ của tác giả Hoàng Công Tuấn. Tác giả Hoàng Công Tuấn
đã hệ thống hóa được khá chi tiết v LN và hát triển LN ở Việt Nam. Đ tài
đã tậ trung hân t ch, đánh giá v thực tr ng hát triển LN ở Thành hố Đà
Nẵng thông qua giá trị sản xuất, thị trư ng tiêu th , số lượng LN và lao động
trong LN,…Đ tài đã đ xuất được một số giải há nhằm thúc đ y được quá
trình hát triển LN ở Đà Nẵng diễn ra nhanh chóng và m nh mẽ h n. Tuy



7

nhiên, trong đ tài tác giả hân t ch chung v sự hát triển LN chưa đ cậ
cũng như chưa nghiên cứu v LN MTĐĐ.
Đề tài “Phát triển bền vững LN nước nắm Nam Ô” (2011) Luận văn
thạc sỹ của tác giả Phạm Anh Định. Tác giả h m Anh Đinh đã hệ thống hóa
được khá chi tiết v

hát triển b n vững LN, phân t ch thực tr ng hát triển

b n vững LN mà c thể là LN nước nắm Nam Ô v mặt kinh tế, xã hội và môi
trư ng. Đ ng th i cũng tìm ra được nguyên nhân của thực tr ng, đã phân tích
được các nhân tố ảnh hưởng đến sự hát triển b n vững của LN, đ ng th i đã
đ ra được một số giải há nhằm hát triển b n vững LN. Tuy nhiên, trong
đ tài tác giả đi sâu vào hân t ch thực tr ng hát triển b n vững của LN nước
mắm Nam Ô chưa đ cậ cũng như chưa nghiên cứu v LN MTĐĐ.


8

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN
LÀNG NGHỀ
1.1. KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ
1.1.1. Khái ni m

phát triển làng ngh

Thôn, làng là một thuật ngữ dùng để chỉ một đ n vị hành ch nh ở nông
thôn bao hàm một tậ hợ cộng đ ng dân cư trên một lãnh th xác định, có

khả năng độc lậ v kinh tế. Trong đi u kiện chống ngo i xâm, thiên tai thì họ
là một cộng đ ng thống nhất. Họ còn là một cộng đ ng văn hóa gắn li n biểu
tượng cây đa, giếng nước, mái đình, nhà th .
Làng theo định nghĩa của từ điển tiếng việt, là một khối ngư i quây quần
ở một n i nhất định trong nông thôn. Làng là một tế bào xã hội của ngư i
Việt, là một tậ hợ dân cư chủ yếu theo quan hệ láng gi ng. Đó là một không
gian lãnh th nhất định, ở đó tậ hợ những ngư i dân quần t l i cùng sinh
sống và sản xuất.
Trong quá trình đô thị hóa, khái niệm làng được hiểu một cách tư ng
đối. Một số địa hư ng hiện nay không còn được gọi là làng mà thay vào đó
là những tên gọi khác như hố, khối hố. Tuy nhiên, dù tên gọi có thay đ i
nhưng bản chất của cộng đ ng dân cư đó vẫn gắn với nông thôn thì vẫn được
xem là làng.
Các làng ở nước ta được chia làm bốn lo i ch nh:
- Làng thuần nông hay còn gọi là làng nông nghiệ , là những làng làm
ngh nông một cách thuần túy.
- Làng buôn bán, là làng làm ngh nông có thêm ngh buôn bán của một
số thư ng nhân chuyên nghiệ hoặc bán chuyên nghiệ .
- Làng thủ công, là làng làm ngh nông nghiệ nhưng có thêm một số ngh
thủ công.


9

- Làng chài, là làng của các cư dân làm ngh chài lưới, đánh cá, sống ở ven
sông, biển.
Khái niệm ngh có thể được hiểu là công việc kiếm sống hàng ngày của
ngư i dân. Các ngh được ho t động trong ho t động của làng ngh là những
ngh thủ công, sản h m làm ra m ng đậm dấu ấn của ngư i làm ra nó.
Theo tiến sĩ Dư ng Bá hượng, các ngành ngh thủ công ở Việt Nam có

thể được chia thành nhóm ch nh, đó là:
- Nhóm thứ nhất: bao g m các ngành ngh sản xuất các mặt hàng thủ
công mỹ nghệ: gốm, sứ, s n mài, thêu ren, khảm, ch m khắc gỗ, đá,…
- Nhóm thứ hai: là các ngành ngh sản xuất công c như: rèn sắt, làm cày
bừa, nông c , đóng thuy n,…
- Nhóm thứ ba: là các ngành ngh sản xuất các mặt hàng h c v tiêu
dùng thông thư ng như: làm lược, dệt chiếu, làm nón, đan mành, r , rá, sọt,
b , bện thừng, dệt vải, may mặc,…
- Nhóm thứ tư: là các ngành ngh sản xuất h c v cho sản xuất và đ i
sống như: n , mộc, hàn, đúc đ ng, gang, sản xuất vật liệu xây dựng,…
- Nhóm thứ năm: là các ngành ngh chế biến lư ng thực, thực h m như
xay xát, làm bánh, làm bún, đư ng, mật, làm tư ng, đậu h , nấu rượu, chế biến
hải sản các lo i,…
Sự xuất hiện các ngh thủ công ở các làng quê lúc đầu chỉ là ngành ngh
h , chủ yếu được nông dân tiến hành trong lúc nông nhàn. V sau, do quá
trình hân công lao động, các ngành ngh thủ công tách dần khỏi nông nghiệ
nhưng l i h c v trực tiế cho nông nghiệ , khi đó ngư i thợ thủ công có thể
không có thể không còn sản xuất nông nghiệ nhưng họ vẫn gắn chặt với làng
quê mình. Khi ngh thủ công hát triển, số ngư i chuyên làm ngh thủ công
và sống được bằng ngh này tăng lên, đi u này diễn ra ngay trong các làng
quê và đó là c sở cho sự t n t i các LN nông thôn.


10

Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm nhất quán nào xác định một LN.
Tuy nhiên, có sự thống nhất chung cho rằng LN là một thực thể được cấu t o
bởi hai yếu tố “làng và “ngh .
Từ những lý luận các nhà nghiên cứu v LN đã đưa ra nhi u khái niệm
khác nhau v LN nhưng đ u tậ trung vào quan niệm sau:

- Quan niệm thứ nhất: LN là n i hầu hết mọi ngư i trong làng đ u ho t
động ngh cho ngh đó và lấy đó làm ngu n sống chủ yếu. Với quan niệm
như vậy thì số LN đó ở Việt Nam hiện nay chỉ còn rất t, như làng gốm Bát
Tràng,… Thậm ch hiện nay trong những làng kiểu này vẫn còn một bộ hận
dân cư, một số hộ không làm ngh này mà làm những ngh khác xen kẻ vào
như buôn bán, cung cấ dịch v cho LN, làm nông nghiệ .
- Quan niệm thứ hai: LN là những làng c truy n làm ngh thủ công lâu
đ i, ở đây không nhất thiết tất cả những dân trong làng đ u ho t động ngh
đó. Ngư i thợ thủ công, nhi u khi cũng làm ngh nông hoặc những ngh khác
nhưng do yêu cầu chuyên môn hóa cao đã t o ra những ngư i thợ, những hộ
gia đình chuyên sản xuất một số mặt hàng thủ công có t nh truy n thống.
- Quan niệm thứ ba: LN là trung tâm sản xuất thủ công, n i quy t các
nghệ nhân và hộ gia đình chuyên làm ngh , giữa các hộ sản xuất có sự liên
kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản h m theo kiểu hư ng hội. Quan niệm này
vẫn chưa hản ánh đầy đủ t nh chất, đặc điểm của LN, nó chưa thể hiện được
sự khác biệt giữa LN ở nông thôn với những trung tâm sản xuất thủ công
nghiệ ở thành thị, thị trấn vì bên c nh mối quan hệ v c nh tranh, giữa các
hộ sản xuất trong cùng LN thư ng có mối quan hệ hàng xóm, láng gi ng.
Xuất hát từ những quan niệm trên v cách hiểu v hai thực thể “làng ,
“ngh

ta có thể hiểu LN là một cộng đồng dân cư sống tập trung trên một địa

bàn nông thôn. Trong làng đó, có một bộ phận dân cư tách ra cùng nhau sinh
sống bằng việc sản xuất một hoặc một số loại hàng hóa, dịch vụ; trong đó có


11

ít nhất một loại hàng hóa, dịch vụ đặc trưng thu hút đông đảo lao động hoặc

hộ gia đình trong làng tham gia, đem lại nguồn thu nhập chính và chiếm tỷ
trọng lớn so với thu nhập dân cư tạo ra trên địa bàn làng hoặc cộng đồng dân
cư đó.
Như vậy, theo tác giả LN cũng là một làng ở nông thôn nhưng ngoài sản
xuất nông nghiệ như tr ng trọt, chăn nuôi còn có ho t động sản xuất TTCN,
sản h m làm ra không đá ứng nhu cầu của bản thân, của gia đình họ mà còn
để trao đ i, mua bán. Có nghĩa là sản h m của LN còn có tính hàng hóa.
1.1.2. Đặc iểm c a làng ngh
- Gắn liền với làng quê và sản xuất nông nghiệp
Các LN luôn gắn với khu vực nông thôn, gắn bó chặt chẽ với các làng
quê, với nông nghiệ . Các ngành ngh thủ công nghiệ tách dần khỏi nông
nghiệ nhưng không tách r i khỏi nông thôn. Sản xuất nông nghiệ và sản
xuất kinh doanh thủ công nghiệ trong các LN đan xen lẫn nhau. Ngư i thợ
thủ công trước hết và đ ng th i là ngư i nông dân. Các gia đình nông dân vừa
làm ruộng vừa làm thủ công nghiệ . Sự ra đ i của các LN đầu tiên là do nhu
cầu giải quyết lao động h , lao động dư thừa nhàn rỗi giữa các mùa v và
đá ứng nhu cầu tiêu dùng của từng gia đình và của từng làng xã. Trong các
LN, ngư i nông dân thư ng tự sản xuất, tự sửa chữa nhằm đá ứng hần lớn
nhu cầu t ỏi v hàng tiêu dùng của mình. V sau, khi xuất hiện các hộ chuyên
làm các ngh thủ công nghiệ thì sản h m của họ cũng chủ yếu h c v trực
tiế sản xuất nông nghiệ và nhu cầu tiêu dùng của những ngư i nông dân
trước hết ở trong làng xã mình và các làng xã lân cận trong vùng.
- Có tính truyền thống lâu đời
Đặc trưng của LN Việt Nam là có truy n thống lâu đ i, LN được hình
thành từ th i Đông S n xa xưa, lúc bấy gi , số lượng ngành ngh cũng như
lao động còn rất t. Sản h m của LN chỉ h c v cho m c đ ch hiện t i, đầu


12


tiên là ngh luyện kim, tác động vào nông nghiệ bằng các công c sản xuất
có hiệu quả h n các công c cũ (bằng đá, tre, gỗ thô s ), tiế theo là để h c
v cho chiến tranh nên những vũ kh bằng đ ng và sắt không thể thiếu.
- Có bản sắc văn hóa riêng của Việt Nam
Một đặc thù khác của hàng thủ công mỹ nghệ truy n thống là tính khác
biệt, t nh riêng, mang hong cách của mỗi nghệ nhân và nét văn hóa đặc trưng
địa hư ng, t n t i trong sự giao lưu với cộng đ ng. Hàng ch m tr trên từng
chất liệu khác nhau (gỗ, đá, đ ng, sừng, xư ng….), hàng s n (s n quang, s n
then, s n mài), hàng thêu, dệt (t l a, chiếu, thảm…) hàng mây tre đan, kim
hoàn, đ ch i.... ở mỗi làng ngh đ u có màu sắc riêng, từng ngh nhân cũng
có những nét riêng. Những nét riêng đó được thử thách qua th i gian, qua
giao lưu, được chọn lọc, thừa nhận để t n t i và hát triển, cùng với sự b
sung lẫn nhau, trở thành những kiểu mẫu hoàn thiện, đặc sắc cho những sản
h m cùng lo i được sản xuất, chế tác tiế sau thể hiện bản sắc độc đáo của Việt Nam.
- Lao động chủ yếu bằng thủ công
Lao động trong các LN chủ yếu là những ngư i nông dân, địa điểm sản
xuất của ngh thủ công truy n thống (NTCTT) là t i gia đình họ. Họ tự quản
lý, hân công lao động, th i gian cho hù hợ với cả việc sản xuất nông
nghiệ những lúc mùa v và với ngh thủ công những lúc nông nhàn. V mối
quan hệ giữa ngư i nông dân và ngư i thợ thủ công thì Lênin đã nói rất rõ
“So với những ngư i tiểu sản xuất hàng hóa, thì ngư i làm ngh thủ công gắn
bó với ruộng đất m nh h n .
Lao động trong các LN là lao động thủ công, nh vào kỹ thuật khéo léo,
tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc th m mỹ và đầy t nh sáng t o của ngư i
thợ, của các nghệ nhân. hư ng há d y ngh chủ yếu được thực hiện theo
hư ng thức truy n ngh kết hợ với nhu cầu thị trư ng và tiến bộ khoa học kỹ
thuật trong sản xuất.


13


- LN gắn với tên tuổi và tồn tại lâu dài
Mỗi LN, thư ng gắn li n với địa danh của làng đó để đặt tên cho LN của
mình như: làng tranh Đông H , làng gốm Bát Tràng, làng điêu khắc đá Ngũ
Hành S n, làng mộc Kim B ng, làng đúc đ ng hước Ki u, làng đan mây
Chư ng Mỹ, làng dệt l a Tân Châu… Đây ch nh là đặc điểm tiêu biểu để
hân biệt được sản h m riêng của mỗi LN. Sản h m của LN không chỉ đòi
hỏi bàn tay khéo léo của ngư i thợ mà còn đòi hỏi sự t ch lũy kinh nghiệm
qua nhi u thế hệ và những kinh nghiệm này trải qua th i gian đã trở thành b
quyết ngh nghiệ .
1.1.3. Ý nghĩa c a phát triển làng ngh
Hiện nay các nước có trình độ hát triển đi trước chúng ta đã á d ng
được nhi u mô hình từ rất sớm và kinh nghiệm của họ cho thấy hát triển LN
là giải há hết sức hiệu quả để chuyển dịch c cấu kinh tế, gó

hần thúc

đ y sự hát triển n n CN – TTCN của mỗi quốc gia. Như vậy, hát triển b n
vững LN sẽ đem l i:
- Sẽ t o ra sự liên kết kinh tế giữa các c sở trong cùng LN với nhau.
- Sẽ thu hút được mộ số lượng lớn lao động vào tham gia làm việc. T o
ra lượng lớn việc làm để giải quyết th i gian nhàn rỗi cho lao động trong
nông nghiệ , tăng thêm lực lượng lao động trong lĩnh vực dịch v
cho sự hát triển của LN gó
ngu n thu nhậ

h cv

hần t ch cực vào việc tăng thu nhậ và có


n định cho lao động ở nông thôn.

- Do tậ trung được các c sở sản xuất nên có đi u kiện thuận lợi trong
việc kiểm soát, bảo vệ và xử lý ô nhiễm môi trư ng, do vậy LN là địa điểm
tốt để thực hiện quy ho ch hát triển ngh theo khu vực h c v m c tiêu
hát triển b n vững.


14

- Phát triển b n vững các LN có tác động lớn đến quá trình xây dựng và
hoàn thiện c sở h tầng kỹ thuật và xã hội t i địa bàn có LN và tác động lan
tỏa đến các vùng lân cận.
- Phát triển b n vững LN sẽ kéo theo được sự hát triển của ngành du
lịch, vì khi đi u kiện kinh tế được cải thiện thì nhu cầu được vui ch i, giải tr
và trở v với truy n thống của dân tộc tăng lên, và nh có sự ho t động của
các LN mà du khách được thỏa mãn những ước nguyện của mình.
- Phát triển b n vững LN còn có ý nghĩa quảng bá hình ảnh dân tộc Việt
Nam một cách sinh động thông qua các sản h m đặc sắc của mỗi LN. LN
Việt Nam là một trong những n i giữ gìn bản sắc văn hóa truy n thống lâu
đ i của dân tộc một cách b n vững. Nhi u sản h m của LN mang t nh nghệ
thuật cao, t nh nhân văn sâu sắc.
1.1.4. Yêu cầu c a uá trình phát triển làng ngh
Sự cần thiết hải hát triển LN không chỉ là quan điểm chỉ đ o của Đảng
mà còn xuất hát từ ba yêu cầu sau:
- Vai trò của làng nghề truyền thống (LNTT) trong nền kinh tế
+ Thứ nhất: tận d ng nhân lực, tăng thu nhậ , gia tăng giá trị sản xuất
Việc làm là vấn đ cấ thiết hiện nay. Phát triển LN đóng vai trò quan
trọng: thu hút việc làm, tận d ng lao động, tránh tình tr ng hát triển chợ lao
động tự hát lúc trái v , di dân tự do. Hiện nay, các LN ở Việt Nam thu hút

khoảng

triệu ngư i.

+ Thứ hai: gia tăng giá trị hàng xuất kh u;
+ Thứ ba: hát triển LNTT gó

hần thúc đ y quá trình CNH, HĐH;

+ Thứ tư: hát triển LNTT là hát huy lợi thế so sánh.
- Góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Trên quan điểm hát triển b n vững, hát triển ngành ngh TCTT còn
yêu cầu sự hát triển hải có quy ho ch, sử d ng các ngu n lực như tài


15

nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, nguyên liệu cho sản xuất đảm bảo hợ lý
có hiệu quả, nâng cao mức sống cho ngư i lao động, không gây ô nhiễm môi
trư ng, giữ gìn thuần hong mỹ t c và bản sắc văn hoá dân tộc,…
Bảo t n và hát triển các giá trị văn hoá dân tộc: các LN và làng TTCN
gắn li n với lịch sử hát triển n n văn hoá Việt Nam. Các sản h m LN chứa
đựng các hong t c, tậ quán, t n ngưỡng… mang sắc thái riêng có của dân
tộc Việt Nam. Nhi u sản h m LN có giá trị minh chứng sự thịnh vượng của
quốc gia cũng như thể hiện sự thành tựu, hát minh mà con ngư i đ t được.
- Bảo vệ môi trường LN
LN có vai trò quan trọng v kinh tế, xã hội và giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc. Trong quá trình đô thị hóa nông thôn, LN ngày càng khẳng định vị
thế của nó. Tuy nhiên, sự hát triển LN trong giai đo n hiện nay đã bộc lộ bất
cậ v sự xuống cấ môi trư ng. Thực tr ng ô nhiễm trong các LN ở nhi u

n i đã đến mức báo động. LN ngày càng hát triển thì nguy c ô nhiễm và
suy thoái môi trư ng càng cao.
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ
1.2.1. Phát triển số lư ng làng ngh
Nội dung này có ý nghĩa là gia tăng số lượng những LN, làm cho địa
hư ng từ t thành nhi u LN. hát triển LN v số lượng ch nh là mở rộng
h m vi ho t động của LN sang những khu vực khác, làm cho LN đó trước
đây hiện diện trong h m vi một thôn, một xóm trở thành hát triển ở nhi u
thôn, nhi u xóm. Con đư ng c bản để giú các làng ngh lan tỏa, nhân lên v
số lượng ch nh là đào t o ngh cho ngư i lao động. Tuy nhiên, một đi u cần lưu
ý là không hải làng ngh nào cũng cần được hát triển, nhân rộng lên. Trong
đi u kiện các làng ngh khá đa d ng và hong hú, nhưng nhu cầu thị trư ng,
khả năng xuất kh u, giá trị kinh tế cũng như khả năng thu hút lao động của từng
làng ngh rất khác nhau thì đ t được những m c tiêu gia tăng giá trị t ng sản


16

lượng hàng hóa, giải quyết việc làm, tăng thu nhậ cho ngư i lao động cần chú
trọng đ y m nh hát triển số lượng những làng ngh sản xuất những sản h m
đang có nhu cầu lớn trên thị trư ng, sản h m có khả năng xuất kh u ra nước
ngoài, sản h m có giá trị kinh tế cao.
Trong nội dung này, cũng cần khôi h c những làng ngh , sản h m mang
đậm bản sắc văn hóa dân tộc nhưng hiện đã bị mai một. Việc khôi h c những
làng ngh một mặt sẽ làm đa d ng thêm c cấu sản h m cho n n kinh tế, mặt
khác sẽ khôi h c l i những giá trị văn hóa truy n thống lâu đ i của dân tộc.
Khôi h c những LN này không nên đặt nặng v hiệu quả kinh tế mà cần chú
trọng đến kh a c nh giá trị văn hóa – lịch sử của nó, thông qua việc khôi h c
giá trị văn hóa truy n thống mà đ t hiệu quả v kinh tế.
Tiêu ch


ánh giá: Để đánh giá sự hát triển v số lượng làng ngh , ngư i

ta có thể dùng một số tiêu ch sau:
+ Số lượng LN qua các năm
+ Sự gia tăng v số lượng LN qua các năm
+ Tốc độ tăng của các LN.
1.2.2. Gia tăng ui mô c a làng ngh
Thực tế cho thấy, mức độ hát triển các LN ở Việc Nam là không đ ng
đ u, có những LN chỉ ho t động trong h m vi thôn, xóm nhưng cũng có
những LN hát triển m nh mẽ vư n lên thành xã ngh . Với những quy mô
khác nhau, rõ ràng mức độ đóng gó cho n n kinh tế của từng LN cũng hoàn
toàn khác nhau. Vì vậy cần chú trọng đến việc hát triển quy mô của từng
LN. hát triển quy mô của LN có nghĩa là tậ trung hát triển:
- Số hộ trong làng có tham gia các ho t động sản xuất kinh doanh của LN.
Theo các nhà nghiên cứu, một LN được xem là hát triển khi có từ
0

đến

số hộ (hoặc lao động) tham gia vào ho t động sản xuất của LN. Thực tế có

những LN số lượng c sở làm nông nghiệ vẫn còn lớn, do đó cần hải thu


×