Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

cơ sở chế biến tinh bột khoai mì trường hà công suất 10 000 tấnnăm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.62 KB, 43 trang )

MỤC LỤC

1

1


MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN
Hiện nay nước ta được đánh giá là quốc gia có mức tăng trưởng cao và
khá ổn định giai đoạn 2010- 2020. Với sự phát triển nhanh chóng của ngành
công nghiệp và việc cải thiện đời sống của người dân, chính là nguyên nhân làm
cho nhu cầu sử dụng tinh bột các loại tăng nhanh ( trung bình 100 – 200
kg/ngày).Nhiều ngành công nghiệp và chế biến thực phẩm có sử dụng tinh bột
khoai mì cũng rất phát triển dẫn đến nhu cầu tinh bột tăng nhanh chóng.
Ngành công nghiệp chế biến ở Việt Nam có nhu cầu lớn về tinh bột để
làm nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất, bánh quy, bánh đa,mì ăn liền,
miến….hoặc trộn lẫn các sản phẩm khác để chế biến nên món ăn, dùng trong
sản xuất đường… Đối với nước ta khoai mì khá nhiều, nếu ta tận dụng để chế
biến thành tinh bột thì không những đáp ứng được nhu cầu phục vụ cho các
ngành công nghiệp mà còn là một nguồn hàng xuất khẩu quan trọng.
Như vậy cây Sắn đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của ngành
lương thực, thực phẩm nói riêng cũng như sự phát triển của đất nước nói chung.
Xuất phát từ yêu cầu của thực tế trên địa bàn tỉnh chưa có cơ sở chế biến nào mà
chỉ nhập từ các tỉnh khác, công ty cổ phần đầu tư thương mại đã quyết định đầu
tư xây dựng :” Cơ sở chế biến bột khoai mì công suất 10.000 tấn/năm”. Tại
huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM.
2.1 Căn cứ pháp luật.
1.


Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015.

2.

Thông tư 27/2015/TT-BTNMT thông tư hướng dẫn về đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường có hiệu
lực từ ngày 15/07/2015 thay thế thông tư số 26/2011/TT-BTNMT.
2

2


3. QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp (thay thế TCVN 5945:2005 ).
4. QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp (thay thế TCVN 5945:2005 )
5. QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
sinh hoạt
6. TCVN 6772:2000 Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt giới hạn ô
nhiễm cho phép
7. QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
8. QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn .
9. TCVN 5939:2005/BTNMT Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải
công nghiệp đối với bụi và chất vô cơ
2.2. Các tài liệu lỹ thuật
1.


Bản đồ tổng thể mặt bằng cơ sở chế biến bột khoai mì Trường Hà công suất
1000 tấn sản phẩm/năm của công ty cổ phần đầu tư thương mại Trường Hà tại
thôn Lục Bó, xã Công Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.

2.

Báo cáo tổng kết 6 tháng đầu năm 2015 về tình hình phát triển kinh tế - xã hội.

3.

Các số liệu về khí tượng thủy văn các năm gần đây của tỉnh Lạng Sơn.

4.

Tổ chức khảo sát hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án, khu vực lân
cận khu vực dự án, chú ý khả năng gây ô nhiễm môi trường

5.

Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Trần
Văn Nhân và Ngô Thị Nga, năm 1999.

6.

Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 1,2,3, Trần Ngọc Trấn, NXB Khoa học
Kỹ thuật, năm 2001.

3

3



7.

Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, Lương Đức Phẩm, NXB
Giáo dục, năm 2005.

8.

Sức khoẻ môi trường, Trịnh Thị Thanh, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm
2005.

9.

Các số liệu điều tra, phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường trên địa bàn dự
kiến triển khai dự án.
3. Tổ chứ thực hiện đánh giá tác động môi trường.
Chủ đầu tư dự án đã phối hợp với trạm quan trắc môi trường – sở tài
nguyên môi trường Lạng Sơn đã tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi
trường.
- Cơ quan tham vấn: trạm quan trắc môi trường – sở tài nguyên và môi
trường Lạng Sơn.
- Trạm trưởng: Nguyễn Quốc Huy
- Địa chỉ liên hệ:
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động
môi trường.
4.1 Phương pháp liệt kê
Phương pháp tổng hợp là phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở tổng
hợp các số liệu thu thập, kết quả phân tích, số liệu tính toán và so sánh chúng
với các TCVN, QCVN hiện hành. Trên cơ sở kết quả của các phương pháp so

sánh rút ra kết luận về quy mô, phạm vi tác động, ảnh hưởng của dự án đến môi
trường.
Từ các kết luận thu được, phương pháp tổng hợp cũng cho phép đề xuất,
lựa chọn các biện pháp giảm thiểu tác động tối ưu nhất, kinh tế nhất nhằm giảm
thiểu mức độ gây ra ô nhiễm môi trường.
4.2. Phương pháp mô hình hóa
Phương pháp mô hình hóa nghiên cứu hệ thống thông qua việc xây dựng
4

4


các mô hình hoạt động của nó. Đây là phương pháp nghiên cứu hệ thống được
sử dụng khá rộng rãi.
Phương pháp mô hình hóa được sử dụng khi có thể biết rõ các yếu tố đầu
vào, đầu ra và các phép biến đổi bên trong hệ thống. Trong các mô hình, hệ
thống được mô tả thông qua các đặc trưng cơ bản của nó. Để mô tả thế giới thực
phức tạp, phải thực hiện nguyên lý chung là trừu tượng hóa các phần tử và các
quan hệ trong hệ thống. Có thể hiểu một cách đơn giản, trừu tượng hóa là hình
thành cách diễn tả đơn giản và dễ hiểu trong đó bỏ qua những chi tiết có ảnh
hưởng rất nhỏ hoặc hầu như không ảnh hưởng đến cấu trúc và hoạt động của hệ
thống.
4.3. Phương pháp đánh giá nhanh
Dựa trên các hệ số, mô hình tính toán tải lượng ô nhiễm của Tổ chức Y tế
thế giới (WHO) đã và đang được áp dụng phổ biển để tính toán, dự báo phạm vi
ảnh hưởng, tải lượng, nồng độ phát thải ô nhiễm khí thải, nước thải trong quá
trình san lấp mặt bằng, vận chuyển nguyên vật liệu thi công, trong quá trình xây
dựng và lắp đặt thiết bị và trong quá trình dự án đi vào hoạt động.

5


5


CHƯƠNG I
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Đầu tư xây dựng cơ sở chế biến tinh bột khoai mì Trường Hà công suất
10.000 tấn/năm.
1.2. Chủ dự án
Công ty cổ phần đầu tư thương mại Trường Hà
Địa chỉ liên hệ: thôn Lục Bó, xã Công Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng
Sơn
Điện thoại: 0934316626
Đại diện: Lâm
Chức vụ: Tổng giám đốc
1.3. Vị trí thực hiện dự án
Dự án đầu tư xây dựng cơ sở chế biến tinh bột mì Trường Hà công suất
10000 tấn/năm của công ty cổ phần đầu tư thương mai Trường Hà có tổng diện
tích là 3.500 m2 được thực hiện tại thôn Lục Bó, xã Công Sơn, huyện Lộc Bình,
tỉnh Lạng Sơn.
Có các mặt tiếp giáp sau:
Phía Bắc giáp huyện Cao Lộc
Phía Nam giáp Bắc Giang
Phía Tây giáp huyện Chi Lăng
Phía Đông giáp Trung Quốc

6

6



1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án
1.

Góp phần làm phong phú cho nền công nghiệp tỉnh Lạng Sơn và giải quyết việc
làm cho người lao động tại địa phương.

2.

Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đóng góp vào các công trình phúc lợi
của địa phương bên cạnh đó còn đem lại lợi nhuận cho công ty.

3.

Tiêu thụ sản phẩm từ các nông sản của các hộ dân trên địa bàn và các khu vực
lân cận, giải quyết việc làm cho khoảng 100 lao động.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục của công trình
- Công trình chính.

1.

Kho nguyên liệu 500 m2

2.

Nhà xưởng sản xuất 1.500 m2

3.


Nhà điều hành 500 m2

4.

Kí túc xá cho công nhân 700 m2

5.

Kho vật tư 400 m2
- Công trình phụ trợ:
1. Trạm bơm cấp nước 1 trạm
2. Khu xử lí nước thải 1 trạm
3. Hệ thống chiếu sáng vá cứu hỏa 1 hệ thống
4. Đường nội bộ 1000 m

7

7


1.4.3 Công nghệ sản xuất, vận hành.

8

8


TB loại 2


TB loại 1

9

9

Lắng


1.4.4 Thiết bị máy móc phục vụ dự án.
-Lồng bóc vỏ.
- Bể rửa.
- Máy chặt.
- Băng tải.
- Máy nghiền.
- Máy sàng lọc.
1.4.5 Nguyên, nhiên, vật liệu và các sản phẩm của dự án.
- Nguyên liệu chủ yếu là sắn và gồm 2 dạng:
Sắn tươi.
Sắn thái lát khô.
- Sản phẩm.
1.4.6. Tiến độ thực hiện dự án
Ba năm
1.4.7. Vốn đầu tư
Tổng vốn đầu tư: :6.578.329.000 đồng. Trong đó:
-Vốn đâu tư cố định: 5.979.256.000 đồng
-Vốn lưu động và dự phòng là: 1.599.073.000 đồng.

10


10


CHƯƠNG II:
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN
DỰ ÁN
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất


Địa hình:

Huyện Cao Lộc có tổng diện tích tự nhiên 63.427,06 ha. Huyện Cao Lộc
có địa hình cao nhất trong số các huyện thị của tỉnh Lạng Sơn, độ cao trung bình
của toàn huyện khoảng 260m. Đỉnh cao nhất là đỉnh Mẫu Sơn cao 1.542m nằm
trên núi Mẫu Sơn. Địa hình núi Cao Lộc có cấu trúc dạng khối với hai khối núi:
núi Mẫu Sơn ở phần Đông của huyện và núi đá vôi Đồng Đăng ở Tây – Tây Bắc
Huyện. Dải đường biển có hướng dốc về nội địa, độ dốc trung bình tại đây là 20300, dải tiếp giáp với huyện Lộc Bình ( núi Mẫu Sơn) có độ dốc lớn, chia cắt
mạnh.
Địa hình khu vực tuyến đi qua: Tổng thể địa hình là đồi núi cao, độ dốc
dọc và dốc ngang sườn lớn địa hình tuyến cơ bản bám theo sườn thuộc dãy núi
Mẫu Sơn do độ dốc lớn nên tuyến cơ bản mở mới để hạn chế độ dốc dọc. Trong
khu vực này địa hình không có nhiều thay đổi, độ dốc dọc và độ dốc ngang sườn
rất lớn. Dọc hai bên tuyến nhà cửa của dân tộc người Dao xây dựng thưa thướt
rải rác.
Địa hình tuyến đường đi qua có độ dốc liên tục thay đổi, địa hình rất phức
tạp, địa hình đoạn tuyến dốc dọc và dốc ngang lớn, nhiều khe sâu thay đổi liên
tục, tạo nên hướng tuyến đi dọc theo sườn đồi, bên là vược bên là sườn đồi.



Địa mạo:

Nhìn chung trên toàn tuyến chủ yếu là rừng tái sinh, cây cối rậm rạp, độ
che phủ tương đối dày gồm hai lớp:
+ Lớp trên là chủ yếu là cây thông Ф10 – Ф25, cao từ 5m – 10m;
11

11


+ Lớp dưới gồm các loại cây, dây leo dạng bụi dày đặc như: Sim, mua,
giàng giàng và các bụi cỏ chiều cao <2m.
Một số khu vực đồi đã được trồng theo quy hoạch các loại cây phổ biến
như: Thông, keo và bạch đàn cao sản.
• Điều kiện địa chất:

Cấu trúc địa chất dọc tuyến như sau:
Lớp 1: Đất sét pha, lẫn sạn, trạng thái nửa cứng, đất C2
Lớp 2: Đất sét pha, lẫn sạn, trạng thái cứng, đất C3
Lớp 3: Đất sét pha, lẫn sỏi sạn, trạng thái cứng, đất cấp C4
Lớp 4: Đá bột kết, đá cấp C4
Trong khu vực hoàn toàn là các dải đồi đất, đá sét, bột kết phong hóa màu
nâu, xám nâu hoặc nâu đỏ. Trên dọc tuyến, địa chất thuộc các loại đất cấp 2, cấp
3, cấp 4 và đá cấp IV. Địa chất khu vực tuyến đi qua tương đối ổn định, không
có hiện tượng lún sụt trượt lở đất…
2.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn:


Khí hậu:
Do cấu tạo tự nhiên của địa hình huyện Cao Lộc đã dẫn đến hình thành

các tiểu vùng khí hậu khác nhau. Khí hậu ở huyện Cao Lộc chủ yếu thuộc vùng
nhiệt đới gió mùa, khí hậu giữa vùng núi Mẫu Sơn vùng núi thấp khí hậu chênh
lệch vài độ C, lượng mưa trên các sườn núi cao vọt, trung bình hàng năm trên
2500mm trong khi vùng núi thấp và vừa ở vùng lân cận lại ít mưa. Thời gian
mưa nhiều trong năm tập chung chủ yếu từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm. Do
được bao bọc bởi dãy núi cao và khép kín lên huyện Cao Lộc ít chịu ảnh hưởng
của bão.
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm là 210C, nhiệt độ trung bình tháng nóng
nhất 270C - 320C, nhiệt độ trung bình mùa đông là 13 0C, nhiệt độ trung bình
tháng thấp nhất là 130C, có nơi có ngày suốt hiện tuyết rơi.
12

12


+ Mùa mưa: lượng mưa trung bình hàng năm tương đối thấp, đạt
1.320mm, 70% lượng mưa tập chung từ tháng 5 đến tháng 9, nhiều nơi khô thiếu
nước cho sinh hoạt và sản xuất. Tốc độ gió trung bình năm là 2m/s, mùa đông có
gió mùa Đông Bắc, hiện tượng sương muối sảy ảnh hưởng nhiều đến sản xuất
nông nhiệp. Độ ẩm trung bình cả năm 82%.
+ Mùa khô: Kéo dài từ tháng 3 đến tháng 10 năm sau so với tổng lượng
mưa không đáng kể, vào khoảng 10% - 20% tổng lượng mưa hàng năm, lượng
mưa bình quân tháng 44,5mm.
+ Gió có hai hướng Đông Bắc và Đông Nam vận tốc trung bình đạt 1,8
m/s.
+ Độ ẩm: Vùng tuyến đi qua có độ ẩm tương đối thấp so với các vùng
khác, có nhiều sương muối và sương mù vào mùa Đông, tháng có độ ẩm cực đại
là tháng 7 với độ ẩm đạt 95%, tháng 12 có độ ẩm thấp nhất với giá trị khoảng
18% - 60%, giá trị trung bình độ ẩm khoảng 85%.



Thủy văn:
* Thủy văn khu vực:
Trong mùa mưa thường xuất hiện các trận mưa lớn, thường tập trung
nhiều vào tháng 6, tháng 7. Do vậy trong mùa này thường sảy ra các đợt lũ lớn,
ảnh hưởng nghiêm trọng đến công trình giao thông cũng như cản trở quá trình
giao thông đi lại: Trong mùa khô lượng mưa nhỏ, hầu như không xuất hiện các
đợt lũ. Thường chủ yếu là các trận mưa dầm kéo dài, mưa phùn kèo theo gió
mùa Đông Bắc.
* Thủy văn khu vực:
Trên tuyến có một số đoạn ngắn chịu ảnh hưởng của nước ngầm song
không lớn, có ảnh hưởng từ nước từ sườn đồi. Vị trí tuyến cao không có suối
chảy qua lên ít lũ.

13

13


* Thủy văn công trình:
Tuyến cắt qua nhiều khe tụ nhỏ khi mưa mới có nước nhưng do dốc lớn
kích thước khe tụ nhỏ lên thoát nước nhanh chóng.
2.1.3. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường.


Hiện trạng chất lượng môi trường không khí
Để có cơ sở khảo sát hiện trường, chủ dự án thực hiện lấy mẫu không khí
nhằm phân tích đánh giá chất lượng môi trường.
Các thiết bị đo và phân tích mẫu không khí được sử dụng là các thiết bị
chuyên dụng thuộc Phòng thí nghiệm phân tích môi trường của Viện khoa học

và Kỹ thuật Môi trường – Trạm quan trắc Môi trường phía Bắc.
Kết quả phân tích các mẫu không khí được thể hiện ở Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh
khu vực dự án

T
T
1
2
3
4
5
6

Thông
số

Nhiệt
độ
Độ ẩm
Tốc độ
gió
Tiếng
ồn
Bụi lơ
lửng
SO2

Đơn
vị


Kết quả

QCVN
05:
2009/BTNM
T

KXQ
1
22,5

KXQ
2
22

KXQ
3
22,5

KXQ
4
22

KXQ
5
22

63,5


63

63

64

63,5

0,76

0,77

0,77

0,75

0,78

61

60,5

61

63

64

72,5


75,5

73,5

81,5

93,5

μg/m3 60,5

58,5

57,5

59,5

61,3

61,5

57,4

61,2

63,4

69,5

350
200


0

C

%
m/s
dBA
μg/m3
3

70*
300

7
8
9

NOx
CO
O3

μg/m

μg/m3 1120
μg/m3 5,12

1150
4,24


1130
4,15

1140
4,35

1280
5,05

30000
180

10

PM10

μg/m3 14,8

15,3

15,2

14,8

19,6

-

14


14


11

Pb

μg/m3 KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ -

Ghi chú:
* QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh (trung bình 1 giờ).
*: QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
KPHĐ: Không phát hiện được.


Hiện trạng chất lượng môi trường nước
Việc khảo sát chất lượng nước cũng được thực hiện thông qua việc lấy mẫu
nước để phân tích.
Chất lượng nước mặt khu vực thực hiện dự án được trình bày trong bảng
sau:
Bảng 2.2. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực thực hiện dự án
T
T

Thông số

1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

pH
DO
BOD5
COD
TSS
Amoni (NH4) (tính theo N)
Clorua (Cl-)
Florua (F-)
Nitrit (NO2-) (tính theo N)
Nitrat (NO3-) (tính theo N)
Phosphat (PO43-) (tính theo P)
As
Cd
Pb

Cu
Fe
Tổng dầu mỡ
Hóa chất BVTV Clo hữu cơ

15

Đơn vị
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
15

Kết quả
NM1


NM2

7,1
4,12
13,7
25,7
46,8
0,31
182,4
0,11
0,006
4,35
0,12
Kphđ
Kphđ
Kphđ
0,06
0,75
0,01
0,08

6,9
4,14
14,2
26,5
48,5
0,38
166,8
0,12
0,003

5,12
0,17
Kphđ
Kphđ
Kphđ
0,053
0,93
0,01
0,06

QCVN08:200
8/BTNMT
(Cột B1)
5,5 – 9
≥4
15
30
50
0,5
600
1,5
0,04
10
0,3
0,05
0,01
0,05
0,5
1,5
0,1

0,38


(lindan)
Hóa chất BVTV phospho hữu mg/l
cơ (Paration)
Coliform
MPN/100ml

19
20

0,04

0,05

0,4

5260

5750

7500

Ghi chú:
QCVN08: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt
Dấu “-“ : Không quy định, cột B1 Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi
hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các
mục đích sử dụng như loại B2

Kphđ: Không phát hiện được;
Chất lượng nước ngầm khu vực thực hiện dự án được trình bày trong bảng
dưới đây:
Bảng 2.3. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm.

1
2

pH
Độ cứng toàn phần

mg/l

Kết quả
NN1
NN2
6,9
7,1
114,5
113,6

3

NO2- (tính theo N)

mg/l

0,01

0,01


1,0

4

NO3-(tính theo N)

mg/l

1,15

1,24

15

5

Mn

mg/l

0,02

0,02

0,5

6

Cr6+


mg/l

kphđ

kphđ

0,05

7

Fe

mg/l

1,02

1,13

5

8

Pb

mg/l

kphđ

kphđ


0,01

9

Al

mg/l

0,002

0,003

-

10

Cd

mg/l

kphđ

kphđ

0,005

11

Cu


mg/l

0,01

0,01

1,0

12

Ni

mg/l

0,002

0,004

-

13

Zn

mg/l

0,03

0,04


3,0

14

As

mg/l

kphđ

kphđ

0,05

15

Hg

mg/l

kphđ

kphđ

0,001

TT

16


Thông số

Đơn vị

16

QCVN 09 :
2008/BTNMT
5,5 – 8,5
500


TT
16


Thông số
Coliform

Kết quả
NN1
NN2

Đơn vị

MPN/100m
0,25
l


0,24

QCVN 09 :
2008/BTNMT
3

Hiện trạng chất lượng môi trường đất
Đất khu vực thực hiện dự án là đất nông nghiệp trồng lúa là chủ yếu, một
phần trồng rau màu. Qua khảo sát thực tế cho thấy chất lượng đất tại khu vực thực
hiện dự án chưa bị thoái hóa, bạc màu.



Hiện trạng tài nguyên sinh học
Đối với thực vật cạn: Hiện nay, thực vật cạn tại khu đất thực hiện dự án là
đất trồng lúa, hoa màu của các hộ dân, các loại cỏ, cây thảo nhỏ mọc lên và một
số loại rau màu của người dân.
Động vật cạn và lưỡng cư: Cũng như thực vật, tài nguyên động vật tại khu
vực cũng rất nghèo. Các động vật sống ở khu vực này chỉ có một số loài thú nhỏ
và bò sát, lưỡng cư,.. như chuột, ếch nhái, dế, giun đất,... Đặc biệt do khu vực
thực hiện dự án là cánh đồng canh tác lúa và hoa màu nên tập chung lượng lớn
loài chuột ở đây.
Sinh vật thuỷ sinh : Do xung quanh khu vực xây dựng dự án có nhiều ao
hồ nuôi cá nên sinh vật thủy sinh của khu vực chủ yếu là các loài cá nước ngọt,
tôm cua, ốc...
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Tiềm năng kinh tế Lộc Bình có quốc lộ 4B chạy qua nối liền thành phố
Lạng Sơn với Quảng Ninh; quốc lộ 4B nối với quốc lộ 4A đi Cao Bằng, quốc lộ
1B đi Thái Nguyên, Hà Giang, Bắc Kạn.
Trên địa bàn huyện có các loại đất chính gồm: đất đỏ vàng trên phiến

thạch sét, đất vàng nhạt trên đá cát, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên
magma axít.
Trên địa bàn Lộc Bình có sông Kỳ Cùng, sông Bản Thín, sông Bản
Trang, sông Bản Chuối, sông Mẫu Sơn chảy qua. Không chỉ có nhiều sông chảy
qua, Lộc Bình còn là nơi tập trung nhiều hồ, đập như: hồ Ta Keo, hồ Bản Chành,
hồ Nà Cang, đập Khuôn Van, đập Nà Phừa.
17

17


Rừng tự nhiên ở Lộc Bình có nhiều loại gỗ như: dẻ, kháo, trám, sau...trữ
lượng gỗ bình quân 70 - 100 m3/ha. Rừng trồng ở Lộc Bình chủ yếu là thông,
bạch đàn và keo.

18

18


CHƯƠNG III:
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
3.1. Đánh gía, dự báo tác động
Quá trình dự báo, đánh giá tác động môi trường nhằm xác định nguồn gây
ô nhiễm, các chất thải phát sinh, tải lượng và thành phần chất thải phát sinh khi
thực hiện dự án và khi dự án đi vào hoạt động qua đó là cơ sở xây dựng các giải
pháp giảm thiểu các tác động, giảm thiểu đến mức thấp nhất sự ảnh hưởng của
các chất ô nhiễm phát sinh của dự án đến môi trường, đảm bảo chất lượng môi
trường sống cộng đồng dân cư.
Để dự báo, đánh giá các tác động của dự án đến môi trường khu vực, Dự

án đầu tư xây dựng cơ sở chế biến tinh bột Trường Hà được đánh giá theo 03
giai đoạn:


Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng;



Giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án;



Giai đoạn dự án đi vào hoạt động.
Bảng thống kê các nguồn gây tác động:
ST
T
1

Bùn thải và nước thải

2

Khí thải

3

Bụi

4
5


Tiếng ồn
Chất thải rắn

19

Yếu tố gây ô nhiễm

Nguồn phát sinh
-Quá trình xây dựng nhà máy
-Bùn từ các hệ thống xử lí nước thải
-Nước thải sinh hoạt nước thải sản
xuất
Trang thiết bị máy móc xây dựng nhà
máy
-Các hoạt động xây dựng nhà máy
-San gạt mặt bằng
-vận chuyển nguyên nhiên liệu
-các công đoạn cắt, ghiền, sàng
Hoạt động của máy móc
Xây dựng nhà máy
Rác thải sinh hoạt
19


3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị và thi công
của dự án.
Dự án xây dựng với diện tích là 3.5 ha,vì vậy khi tiến hành chuẩn bị mặt
bằng dự án làm thay đổi mục đích sử dụng đất tương ứng. Khu vực dự kiến thực
hiện dự án chủ yếu là đất lâm nghiệp của nhân dân với 1 số cây trồng như: hồng,

sắn, tre, nứa, hồi,…..và một số cây bụi nhỏ.
Suối Nà Cam và Suối Đồng Hương sát khu vực Dự án là đối tượng bị
ảnh hưởng nhiều nhất trong giai đoạn xây dựng Nhà máy bởi tác động của nước
thải sinh hoạt và rác thải của công nhân viên trên công trường. Ngoài ra, còn bị
ảnh hưởng bởi nước mưa chảy tràn kéo theo đất, đá, các chất ô nhiễm xuống
suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt này. Các tác động này kéo dài trong thời gian
xây dựng Nhà máy dự kiến khoảng 12 tháng
Ảnh hưởng đến hệ sinh thái: quá trình vận chuyển, nguyên, nhiên vật liệu,
máy móc phục vụ dự án làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven đường giao thông,
hệ sinh thái gần khu vực dự án.
Xung quanh dự án có một số hộ dân sinh sống, họ là đối tượng chịu ảnh
hưởng các hoạt động của nhà máy, đặc biệt là người dân sống 2 bên đường.
Môi tường không khí bị ô nhiễm bởi hoạt động san ủi mặt bằng, bốc dỡ
nguyên liệu, khói thải của các phương tiện giao thông.Hệ số ô nhiễm phụ thuộc
vào công suất và chế độ vận hành các phương tiện( chạy nhanh, chạy
chậm).Thành phần khí thải phát sinh chủ yếu gồm: SO2, NOx, CO.
Bảng 3.1. Tác hại của các chất ô nhiễm không khí
T
T
1

20

Thông
số
Bụi

Các tác động
- Bụi gây ra những tác hại về mặt kỹ thuật như: bám vào máy
móc, thiết bị làm cho máy móc thiết bị chóng mòn. Bám vào các

ổ trục làm tăng ma sát. ,
- Đối với sức khỏe con người: Các biểu hiện do ảnh hưởng của
bụi mà con người có thể thấy ngay khi tiếp xúc với bụi là chảy
nước mắt, tấy rát mô của cổ họng, dị ứng, ngứa trên da, bệnh mề
đay, ngạt thở…Khi tiếp xúc với bụi trong thời gian dài thì con
20


2

3

4

5

người còn mắc các bệnh mãn tính như: viêm phù phổi, bệnh ho,
hen suyễn, lao phổi và nặng hơn là ung thư phổi. Giới hạn nồng
độ bụi lơ lửng cho phép trong khu vực sản xuất theo TCVN
3733:2002/QĐ_BYT là 6mg/m3.
- Bụi ảnh hưởng đến sức khỏe động thực vật làm chậm sự phát
triển của cây cối.
Là chất khí không màu, không mùi, gây chóng mặt đau đầu,
Khí
buồn nôn và gây thiếu oxy cho cơ thể,…Với nồng độ 250ppm
Cacbon
CO có thể gây tử vong. Giới hạn nồng độ cho phép của CO
oxit: CO
trong khu vực sản xuất là 40mg/m3.
Là chất ô nhiễm kích thích, thuộc loại nguy hiểm nhất trong các

Oxit lưu chất ô nhiễm không khí. Giới hạn nồng độ SO 2 cho phép trong
huỳnh
khu vực sản xuất theo TC 3733-2002/QĐ- BYT là 10mg/m 3,
SO2
trong không khí xung quanh và khu dân cư theo TCVN 59372005 là 0,35mg/m3.
Có nhiều loại nito oxit như: N2O, NO2, N2O3, N2O4, N2O5, nhưng
chỉ có hai loại chính là nitric oxit (NO), và nito dioxit (NO 2).
Nito oxit
Giới hạn nồng độ NO2 cho phép trong môi trường không khí tại
NOx
khu vực sản xuất là 10mg/m 3 không khí, còn trong không khí
xung quanh là 0,2 mg/m3 không khí.
Cacbon Khí CO2 ở nồng độ thấp không gây nguy hiểm cho người và
đioxit
động vật nhưng ở nồng độ cao sẽ gây nguy hại. Nồng độ CO 2
CO2
lớn hơn 100ppm gây nhiễm độc cấp tính.

Bảng 3.2 Tiếng ồn sinh ra từ một số phương tiện giao thông và thiết bị
phục vụ xây dựng được thống kê:
Phương tiện
Oto tải có trọng tải < 3500 kg
Oto tải có trọng tải > 3500 kg
Máy ủi
Máy khoan đá
Máy trộn bêtong

Mức ồn (dBA)
85
90

93
87 -90
70- 75

Tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cán bộ thi công trên công
trường, hiệu quả thi công và sức khỏe dân cư.Nhưng do khu vực dự kiến triển
khai dự án không nằm sất khu dân cư tập trung nên tác động này chủ yếu ảnh
hưởng đến công nhân lao động trên công trường.
Rung động: nguyên nhân gây sự rung động chủ yếu là do các thiết bị: xe
lu rung, đầm rung, các phương tiện giao thông có trọng tải lớn. . Nhìn chung,
21

21


rung động chỉ tác động chủ yếu trong phạm vi 20m, ngoài phạm vi 100m sự rung
động này hầu như không có tác động ảnh hưởng. Do vậy ảnh hưởng của rung động
đến khu dân cư là hầu như không có. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng vẫn phải
có những biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rung động.
Nước thải sinh hoạt, trong quá trình xây dựng nhà máy thường xuyên có
khoảng 50 công nhân trên công trường, nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt là 3
m3/ngày. Nước thải chủ yếu chứa các chất cạn bã, chất lơ lửng, chất hữu cơ,các
vi sinh vật.Tronng giai đoạn này chất ô nhiễm không lớn nhưng nếu không có
biện pháp phù hợp sẽ gây ô nhiễm môi trường nước, phát sinh mùi khó chịu ảnh
hưởng đến sức khỏe công nhân
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng như: đất đá, cát, vỏ bao
bì, sắt vụn,…nếu không được thu gom sẽ tác động tiêu cực đến môi trường và
gây lãng phí.
Chất thải rắn sinh hoạt: Công trường xây dựng Nhà máy sẽ tập trung
khoảng 50 người. Lấy tiêu chuẩn xả rác thải là 0,5 kg/người/ngày, như vậy

lượng rác thải ra hàng ngày là 25 kg/ngày, trong đó thành phần hữu cơ (rau, củ
quả, cơm thừa...) chiếm từ 55 đến 70%. Lượng chất thải này phải được thu gom và
xử lý phù hợp, nếu không sẽ gây ô nhiễm môi trường, phát sinh mùi khó chịu,
ảnh hưởng sức khoẻ công nhân xây dựng.
Khu đất xây dựng nhà máy là đồi thấp, chủ yếu trồng một số loại cây: tre,
nứa, hồng, hồi,..khi thực hiện dự án sẽ gây những tác động làm thay đổi hệ sinh
thái . Gồm các tác động:
+ Làm tăng hàm lượng các chất lơ lửng và các chất hữu cơ, tăng mật độ
sinh khối, gây hiện tượng phú dưỡng nguồn nước mặt
+ Làm thay đổi các thành phần trong hệ sinh thái.
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành dự án
-Hằng ngày số lượng xe vận chuyển nguyên liệu từ các khu vực đến nhà
máy tương đối lớn gây ảnh hưởng xấu đến tuyến đường mà xe chạy qua.
22

22


* Nước thải sản xuất được sử dụng nhiều nhất ở công đoạn rửa và ly tâm
tách bã, gồm các thông số: hàm lượng chất hữu cơ cao, pH thấp, các chất dinh
dưỡng chứa N, P, K, độ đục,.. .Nước rửa máy móc, thiết bị vệ sinh nhà xưởng
chứa dầu máy.Nước mưa chảy tràn qua khu vực nhà máy cuốn theo các chất cặn
bã, rác, bụi cũng là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến môi trường.
- Tính chất lý học của nước thải sản xuất:
+ Độ đục và độ màu: Do nguyên liệu chính là tre, nứa, gỗ...Quá trình chế
biến làm cho độ đục và độ màu cao, nguyên nhân là do nước thải có chứa nhiều sơ
sợi và các hoá chất từ các bộ phận nghiền, ngâm ủ xút, nấu nguyên liệu và các
bộ phận sản xuất khác rò rỉ ra.
+ Độ pH: Nước thải sản xuất của các phân xưởng nhìn chung mang tính
kiềm, đặc biệt là khâu nấu bột, do có chứa thành phần xút.

- Tính chất hoá học của nước thải sản xuất:
+ COD ( Nhu cầu ô xy hoá học): Theo các kết quả phân tích nước thải
ngành nghề sản xuất bột gỗ và bột giấy, nước thải khi chưa được xử lý có hàm
lượng COD cao gấp 25 - 30 lần Tiêu chuẩn cho phép.
+ BOD (Nhu cầu ô xy sinh học ): Theo các kết quả phân tích nước thải
ngành nghề sản xuất bột giấy, nước thải khi chưa được xử lý hàm lượng BOD
cao gấp 15 - 20 lần Tiêu chuẩn cho phép.
- Tác động của nước thải sản xuất: Khi nhà máy đi vào hoạt động sẽ có
những tác động nhất định do nước thải sản xuất, cụ thể là:
+ Tác động tới nước ngầm: Lượng nước ngầm mà nhà máy khai thác hàng
ngày rất lớn, tuy dự án nằm ở khu vực cách xa khu dân cư tập trung nhưng nguy
cơ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm trong khu vực là rất lớn nếu Chủ Dự án không
có các biện pháp giảm thiểu hợp lý.
+ Tác động tới nguồn nước mặt: Nước thải sản xuất của nhà máy khoảng
200 m3/ngày đêm. Nước thải của Nhà máy bao gồm một lượng đáng kể các chất
rắn lơ lửng, các chất hữu cơ hoà tan và xơ sợi. Việc thải nước thải có chứa nhiều
23

23


thành phần hữu cơ ra môi trường sẽ dẫn đến tiêu thụ ôxy bằng các phản ứng phân
huỷ trong nguồn nước tiếp nhận, gây tác hại đến môi trường sống thuỷ sinh. Đối
tượng tiếp nhận nước thải của nhà máy là suối Ao Vè và suối Đồng Mộc, hơn nữa
lượng nước thải này rất lớn có nguy cơ gây ảnh hưởng đến nguồn nước sông Lục
Nam.
* Nước thải sinh hoạt
Trong quá trình Nhà máy đi vào hoạt động có khoảng 100 cán bộ công
nhân viên làm việc. Nhu cầu về sử dụng nước phục vụ sinh hoạt, vệ sinh, các
khu văn phòng, nhà ăn ước tính khoảng 6 m 3/ngày đêm. Như vậy, lượng nước

thải sinh hoạt của cán bộ công nhân thải ra hàng ngày khoảng 5,4 m 3/ngày đêm
(chiếm 90% nước đầu vào phục vụ cho sinh hoạt).
Nước thải sinh hoạt có chứa một lượng lớn các hợp chất hữu dễ phân huỷ,
các chất lơ lửng, vi sinh vật…Nguồn nước thải này nếu không có biện pháp xử
lý phù hợp sẽ gây ra những tác động nhất định đối với môi trường nước mặt. Đối
tượng bị tác động chính ở đây là các suối chảy sát Nhà máy. Các hợp chất hữu
cơ bị phân huỷ sinh ra mùi khó chịu, phát sinh các mầm bệnh, ảnh hưởng đến
sức khẻo của công nhân viên làm việc trong Nhà máy; khi nguồn nước thải này
chảy xuống suối, gây ô nhiễm nước suối, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và có nguy
cơ gây ô nhiễm sông Kì Cùng, vì các con suối này đổ về sông Kì Cùng.
* Ảnh hưởng do bụi, khí thải:
Bảng: các nguồn gây ô nhiễm không khí
ST
T
1

Các nguồn gây ô
nhiễm
Khu vực lò hơi

2

Khu vực sấy và đóng Bụi tinh bột
bao
Bãi thải rắn, hồ xử lí Khí H2S, NH4
nước thải
Kho chứa nguyên liệu Bụi, vỏ cây, mùn

3
4

24

Tác nhân gây ô
nhễm
CO2,NO2, SO2

24

Đối tượng chịu tác
động
Công nhân sản xuất trực
tiếp
Công nhân sản xuất,
môi trường xung quanh
Công nhân sản xuất
Công nhân


Ảnh hưởng do tiếng ồn: tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ máy chặt, băng tải
hoạt động với cường độ rất lớn và người chịu ảnh hưởng lớn nhất là người công
nhân trực tiếp làm bên các máy này.
* Chất thải rắn:
- Vỏ gỗ và vỏ củ được loại bỏ từ khâu bóc vỏ
- Sơ và bã sắn sau khi đã lọc hết tinh bột, chất thải này rất dễ gây ô nhiễm
môi trường nếu không được xử lý hợp lý, kịp thời
- Bao bì phế thải.
- Chất thải nguy hại: bao gồn giẻ lao dính dầu mỡ, thùng đựng hóa chất,
bùn thải…
Các tác động do chất thải rắn sinh hoạt: Lượng chất thải rắn sinh hoạt của
Nhà máy nếu không có biện pháp thu gom và xử lý phù hợp sẽ gây ra những tác

động nhất định đến môi trường. Các chất thải này bao gồm các chất hữu cơ, bao
bì, vỏ thùng, giấy các loại, nylon, nhựa…với khối lượng thải ra hàng ngày
khoảng 50 kg/ngày. Khi phân huỷ tạo thành các sản phẩm gây ô nhiễm nguồn
nước, ảnh hưởng đến hệ sinh vật trong đất, trong nước; tạo điều kiện thuận lợi
cho các vi khuẩn có hại như ruồi muỗi phát triển. Đây là nguyên nhân làm phát
sinh và lan truyền các loại dịch bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Các
loại chất thải này khi gặp mưa sẽ cuốn theo dòng nước trôi xuống các suối cạnh
Nhà máy, ảnh hưởng đến chất lượng nước, làm tăng độ đục, tắc dòng chảy, phát
sinh mùi khó chịu, mất mỹ quan trong khuôn viên nhà máy.
- Bùn lắng sinh ra từ hệ thống xử lí nước thải.
3.1.3. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án
- Tác động đến sức khỏe cộng đồng:
Đối với công nhân sản xuất trực tiếp: trong quá trình sản xuất nếu công
tác vệ sinh môi trường không được đảm bảo, khi đó các khu vực sản xuất sẽ phát
tán bụi, mùi, nhiệt,…gây ra những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe công nhân và
25

25


×