Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

kinh te luong Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu thịt lợn tại Xuân Mai trong tháng 92017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 20 trang )


Thành viên nhóm







Đặng Thành Nam
Đàm Thị Ngay
Lò Thị Hoa
Đặng Phúc Thắng
Hoàng Thị Thủy Diêm


Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu thịt lợn tại Xuân
Mai trong tháng 9/2017


Phần 1: Đặt vấn đề



* Lí do chọn nghiên cứu vấn đề này ?





Nước ta là một nước nông nghiệp, trong đó ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn


Sở dĩ nó được ưa chuộng do tính phổ biến cũng như giá cả hợp lí, phù hợp với hầu hết thu nhập của người dân Việt
Nam.




Xuân Mai là một trong những nơi tiêu thụ nguồn thịt lợn khá lớn.
Hiện nay xã hội ngày càng phát triển, mức sống cũng như thu nhập
của mỗi người cũng được tăng cao, theo đó nhu cầu tiêu dùng thịt
lợn của người dân cả nước nói chung và của người dân Xuân Mai nói
riêng cũng tăng cao.


Mục tiêu nghiên cứu:



Nêu rõ được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
cầu thịt lợn như thế nào.



Khái quát được tình

hình tiêu thụ thịt lợn tại

Xuân Mai trong tháng 9/2017.


Phần II. Phương pháp nghiên cứu





Mô hình sử dụng: Mô hình hồi quy tuyến tính bội.
Số lượng sử dụng số liệu (41 quan sát) được thu thập qua phiếu điều tra người
dân trong khu vực TT Xuân Mai.


7

77

5

51

0

0

8.5

72

6

52

1


0

9.5

70

6.8

52.5

1

0

10

69

7

53

1

0

10.5

69


7.2

53.4

1

0

11

67.5

7.5

54

1

0

11.8

66

8

54.6

1


0

12.5

65.8

8.3

55.2

1

0

13

64

8.5

55.7

1

0

13.5

63.5


8.7

56

1

0

14

63

9

56.5

1

0

14

63

9

56.6

1


0

14.5

62

9.2

57

1

0

14.8

61.8

9.4

57.2

1

0

15

61.6


9.4

57.5

1

0

15.2

61.4

9.5

57.7

1

0

15.4

61.2

9.6

56

1


0

15.8

60

9.7

56.4

1

0

16

59

9.7

56.5

1

0

16.4

58.6


10

56.8

1

0

17

57.9

10.5

57.3

1

1

17.5

56.5

10.6

57.8

1


1

17.8

56.3

11

58

1

1

18

56.1

11.4

60.2

1

1

18.4

55.7


11.8

60.5

1

1

18.8

55.2

11.9

61

1

1

19

55

12

61.2

1


1

19.5

49.2

10

61.8

1

1

20

48.6

10.3

62.3

1

1

20.5

48.1


10.4

62.8

1

1

21

47.5

10.5

63.3

1

1

21.5

47

11

64

1


1

22

46.5

11.2

64.5

1

1

22.4

46.1

11.5

64.8

1

1

22.8

45.8


12.2

65.1

1

1

23

45.5

12.4

65.4

1

1

24

45

12.6

66.3

1


1

25

44.2

13

67

1

1

25.5

42

12.1

67.5

1

1

26

41.5


12.2

68

1

1

27

41

12.9

69

1

1




Hồi quy mô hình bằng Stata thu được kết quả sau:






Lý do chọn mô hình:




Mọi hiện tượng kinh tế đều chịu tác động của nhiều nhân tố, cầu thịt lợn cũng chịu tác động của
nhiều yếu tố.
Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu thịt lợn được nghiên cứu và thu thập trong khoảng thời gian 1
tháng là ngắn hạn, chịu tác động của nhiều yếu tố do vậy lựa chọn mô hình hồi quy tuyến tính bội là
phù hợp nhất.


Phần III: Kết quả của mô hình.







Lý giải vấn đề:



Thu nhập: khi thu nhập của người dân tăng cao thì mức sống sẽ tăng lên,
khi đó người dân sẽ có nhu cầu sử dụng nhiều hàng hóa hơn. Do vậy khi thu
nhập của người dân tăng lên thì cầu về thịt lợn cũng sẽ tăng lên.






Giá thịt lợn: Theo quy luật cung cầu thì khi giá tăng thì cầu giảm. Như vậy
thì khi giá thịt lợn tăng lên thì người tiêu dùng sẽ giảm nhu cầu về thịt lợn.

Giá thịt gà: khi giá thịt lợn tăng thì nhu cầu về thịt lợn sẽ giảm, khi đó người
dân thường có nhu cầu sử dụng hàng hóa khác thay thế với giá thành rẻ hơn. Do
thịt gà là hàng hóa thay thế, nên khi giá thịt lợn tăng thì người dân sẽ có xu
hướng chuyển sang sử dụng thịt gà, khi đó cầu về thịt gà sẽ tăng lên và cầu thịt
lợn giảm xuống.
-





Sở thích: (là yếu tố định tính) Vì vậy khi có nhiều người có sở thích ăn các
món ăn về thịt lợn thì họ sẽ có nhu cầu tiêu dùng nhiều thịt lợn hơn. Khi đó nếu
sở thích về thịt lợn tăng thì cầu về thịt lợn cũng sẽ tăng lên.
Chất lượng: (là yếu tố định tính) khi chất lượng thịt lợn tốt thì người tiêu
dùng sẽ tin tưởng và an tâm khi sử dụng sản phẩm đạt chất lượng, theo đó cầu
về thịt lợn cũng sẽ tăng theo. Nếu thịt lợn không đảm bảo về chất lượng thì
người tiêu dùng sẽ không muốn tiếp tục sử dụng thịt lợn thường xuyên, khi đó
lượng cầu về thịt lợn sẽ giảm.


Phần IV: Kết luận.


Đề xuất chính sách



Cảm ơn thầy và các bạn
đã chú ý lắng nghe




×