Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Điều tra vụ án trộm cắp tài sản theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.68 KB, 87 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN CẢNH TOÀN

ĐIỀU TRA VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO
PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, năm 2017


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN CẢNH TOÀN

ĐIỀU TRA VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO
PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 60.38.01.04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS, TS TRẦN ĐÌNH NHÃ

HÀ NỘI, năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
tôi. Các tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, các kết
quả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tôi.
Hà Nội, Ngày 31 tháng 7 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Cảnh Toàn


MỤC LỤC

M

ĐẦU ....................................................................................................................1

CHƢƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU TRA TỘI
TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ....................................5
1.1. Một số vấn đề chung về tội trộm cắp tài sản ........................................................5
1.2. Nhận thức chung về điều tra các vụ án trộm cắp tài sản ....................................10
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN VÀ ĐIỀU TRA
LOẠI
TỘI PHẠM NÀY THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NAM ..............................................................................................26
2.1. Th c tr ng tội trộm cắp tài sản tr n đ a bàn tỉnh Quảng Nam ...........................26

2.2. Th c tr ng ho t động điều tra tội trộm cắp tài sản tr n đ a bàn tỉnh Quảng Nam
...................................................................................................................................38
2.3. K t quả đ t đ

c, nh ng t n t i, thi u s t trong điều tra vụ án trộm cắp tài sản

và ngu n nh n .........................................................................................................60
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA
CÁC VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM .63
3.1. Các

u tố tác động, ảnh h ởng đ n ho t động điều tra ....................................63

3.2. Một số ki n ngh , đề xuất nhằm n ng cao hiệu quả ho t động điều tra các vụ án
trộm cắp tài sản tr n đ a bàn tỉnh Quảng Nam ..........................................................64
KẾT LUẬN ..............................................................................................................76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BÀNG

Số hiệu

Tên bảng

bàng
2.1.

Thống k số vụ ph m tội h nh s đ xả ra và thiệt
h i

Thống k so sánh t

2.2.

Trang

27

ệ số vụ án c t nh chất chi m

đo t tài sản và trộm cắp tài sản với t ng số vụ tội

27

ph m h nh s đ khởi tố điều tra
2.3.
2.4.

2.5.

2.6.

K t quả điều tra, khám phá
M h nh t chức

c

ng CS TTP về TTXH

thuộc Công an tỉnh Quảng Nam

Thống k qu n số

c

ng CS TTP về TTXH

thuộc C ng an tỉnh Quảng Nam
Thống k số

ng tin báo, tố giác về tội trộm cắp tài

sản đ n với c quan C ng an các cấp

28
39

42

44


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLHS

: ộ Luật h nh s

BLTTHS

: ộ Luật Tố tụng h nh s


CQ T

: C Quan điều tra

CS TTP về TTXH

: Cảnh sát điều tra tội ph m về trật t x hội

TV

: iều tra vi n

GS.TS

: Giáo s , ti n s

TCTS

: Trộm cắp tài sản

TNHS

: Trách nhiệm h nh s

VKS

: Viện Ki m sát



M

ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
T nh h nh tội ph m n i chung tr n đ a bàn tỉnh Quảng Nam trong nh ng năm
qua diễn bi n khá phức t p, đặc biệt tội ph m x m ph m sở h u n i chung và tội
trộm cắp tài sản n i ri ng c chiều h ớng gia tăng và chi m tỉ ệ cao trong t ng số
các vụ ph m pháp h nh s . Theo thống k c a C ng an tỉnh Quảng Nam t năm
2011 đ n năm 2016 tr n đ a bàn tỉnh xả ra 5929 vụ trộm cắp tài sản, chi m t



68,42% tr n t ng số vụ án h nh s xả ra tr n đ a bàn, cao nhất trong tất cả các o i
án h nh s . Ch th c a tội ph m nà đa d ng về thành phần, ứa tu i nh ng ch
u à kh ng nghề nghiệp hoặc c nghề nghiệp nh ng kh ng n đ nh và hậu quả
mỗi vụ án g

ra th ờng kh ng ớn nh ng g

t m ý ức ch , bức xúc trong nh n

dân.
Th c hiện Ngh qu t 09/1998/NQ- CP ngày 31-7-1998, ch

ng tr nh quốc

gia phòng chống tội ph m c a Ch nh ph , C ng an tỉnh Quảng Nam coi việc phòng
ng a đấu tranh chống tội ph m trộm cắp à một trong nh ng c ng tác quan trọng
c a


c

ng CS TTP về TTXH. L c

t ch các ph
vụ, nỗ

ng nà đ th ờng xu n thống k , ph n

ng thức th đo n ph m tội trộm cắp, áp dụng nhiều biện pháp nghiệp

c đấu tranh ngăn chặn, phòng ng a tội ph m.

Tu nhi n trong th c tiễn c ng tác phòng ng a, đấu tranh tội ph m tr n nh
v c nà vẫn còn t n t i một số v ớng mắc, hiệu quả đ t đ

c còn nhiều h n ch , t

ệ điều tra khám phá các vụ án trộm cắp tài sản còn thấp, chỉ đ t 46,9%. C ng tác
phòng ng a, phối h p đấu tranh gi a các
à ch a àm rõ đ

c

ng còn nhiều vấn đề bất cập... Nhất

c đặc đi m, t nh chất, ph

ng thức th đo n ph m tội một cách


đầ đ , c hệ thống đ c căn cứ khoa học v ng chắc đ đề ra đ

c chi n

c

phòng ng a và đấu tranh u dài, hiệu quả.
Tr n c sở th c tiễn t nh h nh c ng tác phòng ng a, đấu tranh chống tội trộm
cắp tài sản c a

c

ng CS TTP về TTXH tr n đ a bàn tỉnh Quảng Nam đối

chi u với ý uận và pháp uật đ đánh giá àm rõ th c tr ng, ngu n nh n, điều

1


kiện, xu h ớng phát tri n đ t đ đề ra giải pháp phòng ng a, đấu tranh c hiệu
quả với tội ph m nà . Tôi m nh d n chọn đề tài “Điều tra vụ án trộm cắp tài sản
theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” àm uận
văn Th c s Luật học, chuyên ngành Luật h nh s và Tố tụng h nh s .
2. Tình hình nghiên cứu
Trong nh ng năm qua đề cập đ n vấn đề điều tra các vụ án trộm cắp tài sản đ
c nhiều đề tài uận án ti n s , uận văn th c s , các đề tài khoa học, các hội thảo
chuyên sâu c a C ng an tỉnh Quảng Nam n i ri ng và ộ C ng an n i chung.
Nh n chung các đề tài đ tập trung nghi n cứu, ph n t ch, đánh giá t ng quát
ho t động điều tra vụ án trộm cắp tài sản, các th tục điều tra nh : khám nghiệm

hiện tr ờng, ấ

ời khai, t chức và ti n hành các ho t động điều tra trong giai đo n

điều tra ban đầu… Tu nhi n ch a c c ng tr nh nào nghi n cứu một cách chu n
biệt và toàn diện về c ng tác điều tra các vụ án trộm cắp tài sản tr n đ a bàn tỉnh
Quảng Nam nh đề tài uận văn c a Học vi n.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Th ng qua nghi n cứu đề tài nhằm đánh giá đúng th c tr ng ho t động điều
tra các vụ án trộm cắp tài sản tr n đ a bàn tỉnh Quảng Nam, đánh giá nh ng u
đi m, nh

c đi m c a c ng tác nà , đề ra các giải pháp nhằm g p phần b sung,

hoàn thiện ý uận về điều tra các vụ án trộm cắp tài sản theo đúng qu đ nh c a
pháp uật tố tụng h nh s .
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghi n cứu một số đặc đi m t nh h nh c a đ a bàn tỉnh Quảng Nam c

i n

quan đ n tội trộm cắp tài sản.
+ Nghi n cứu các vấn đề c bản i n quan đ n c sở ý uận về ph

ng pháp

điều tra tội ph m trộm cắp tài sản.
+ Nghi n cứu t nh h nh diễn bi n, đặc đi m h nh s c a tội trộm cắp tài sản
tr n đ a bàn tỉnh Quảng Nam.

+ Nghi n cứu th c tr ng ho t động điều tra các vụ án trộm cắp tài sản do

2

c


ng Cảnh Sát điều tra tội ph m về TTXH C ng an tỉnh Quảng Nam ti n hành;
đánh giá nh ng thuận

i, kh khăn, nh ng t n t i và một số ngu n nh n àm phát

sinh nh ng kh khăn, t n t i đ .
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Lý uận, pháp uật và th c tiễn ti n hành các ho t động điều tra các vụ án trộm
cắp tài sản c a

c

ng CS TTP về TTXH thuộc C ng an tỉnh Quảng Nam.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Ph m vi về nội dung:

ề tài chỉ nghi n cứu th c tr ng ti n hành các biện

pháp điều tra trong giai đo n điều tra các các vụ án trộm cắp tài sản c a

c


ng

CS TTP về TTXH C ng an tỉnh Quảng Nam.
+ Thời gian nghi n cứu: Chỉ nghi n cứu các vụ án xả ra t năm 2011 đ n
năm 2016 thuộc ph m vi chức năng điều tra c a

c

ng CS TTP về TTXH

thuộc C ng an tỉnh Quảng Nam.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu:
5.1. Phương pháp luận
Ph

ng pháp uận chỉ đ o ho t động nghi n cứu à phép biện chứng du vật

c a ch ngh a Mác - L nin, các quan đi m c a

ảng, pháp uật c a nhà n ớc về

phòng ng a, đấu tranh chống tội ph m và các ngu n tắc c bản c a khoa học pháp
ý h nh s , ý uận về ho t động trinh sát.
5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
-Ph

ng pháp nghi n cứu tài iệu: Nghi n cứu các văn bản pháp uật, các c ng

tr nh nghi n cứu, các tài iệu khác c

điều tra c a
- Ph

c

i n quan đ n tội trộm cắp tài sản và c ng tác

ng CS TTP về TTXH tr n đ a bàn tỉnh Quảng Nam.

ng pháp thống k h nh s : Thu thập, hệ thống, ph n t ch, t ng h p, đánh

giá các tài iệu, số iệu phản ánh ho t động điều tra tội trộm cắp tài tr n đ a bàn tỉnh
Quảng Nam.
- Ph

ng pháp điều tra đi n h nh: Nghi n cứu s u một số vụ án đi n h nh cho

t ng o i ph

ng thức, th đo n g

án. T đ rút ra nh ng k t uận phù h p với

3


mục đ ch nghi n cứu.
- Ph

ng pháp t ng k t kinh nghiệm th c tiễn: Th ng qua c ng tác khảo sát


t nh h nh th c tiễn t i các đ n v tr c ti p ti n hành các ho t động điều tra các vụ án
trộm cắp tài sản t đ nghi n cứu, t ng h p, rút ra các ngu n nh n, bài học kinh
nghiệm àm c sở đề ra các biện pháp n ng cao hiệu quả ho t động điều tra.
n c nh đ

-

uận văn còn s dụng các ph

d ch, so sánh phù h p với nội dung c a t ng ch

ng pháp t ng h p, qu n p, diễn
ng.

6. Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa của đề tài
-

ề tài g p phần àm phong phú th m ý uận về điều tra tội ph m c a

c

ng CS TTP về TTXH thuộc C ng an nh n d n.
- Nh ng đề xuất c a đề tài c th đ

c nghi n cứu, s dụng trong th c tiễn chỉ

đ o và ti n hành các ho t động điều tra nhằm n ng cao hiệu quả ho t động điều tra
vụ án c a


c

ng CS TTP về TTXH tr n đ a bàn tỉnh Quảng Nam.

6.2. Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài
-

ề tài c th đ

cứu, giảng d

c s dụng àm tài iệu tham khảo trong quá tr nh nghi n

phần điều tra tội ph m thuộc chu n ngành Luật h nh s và Tố tụng

h nh s t i các c sở đào t o pháp uật.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài Phần mở đầu, K t uận, Danh mục tài iệu tham khảo, Danh mục các
ch vi t tắt và Danh mục các bảng bi u, nội dung uận văn g m 3 Ch
Ch

ng 1. Nhận thức chung về tội trộm cắp tài sản và ph

ng:

ng thức điều tra

vụ án trộm cắp tài sản theo pháp uật Việt Nam.
Ch


ng 2. Th c tr ng tội trộm cắp tài sản và ho t động điều tra o i tội ph m

nà tr n đ a bàn tỉnh Quảng Nam.
Ch

ng 3. Giải pháp n ng cao hiệu quả ho t động điều tra các vụ án trộm

cắp tài sản tr n đ a bàn tỉnh Quảng Nam.

4


CHƢƠNG 1
CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU TRA TỘI TRỘM CẮP
TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.1. Một số vấn đề chung về tội trộm cắp tài sản

1.1.1. Khái niệm tội trộm cắp tài sản
T i

iều 8

ộ uật h nh s năm 1999 đ

c s a đ i b sung năm 2009 quy

đ nh: Tội ph m à hành vi ngu hi m cho x hội đ
s , do ng ời c năng


c qu đ nh trong

ộ uật hình

c trách nhiệm h nh s th c hiện một cách cố ý hoặc vô ý,

x m ph m các quan hệ x hội đ

c pháp uật h nh s bảo vệ. Nh vậ , vấn đề đặt ra

là một tội ph m c cấu thành ri ng biệt thành tội trộm cắp tài sản s c dấu hiệu đặc
tr ng g đ ph n biệt với các tội ph m khác.
Có ý ki n cho rằng đặc tr ng c a tội trộm cắp tài sản ch nh là hành vi lén lút
với ch sở h u đ chi m đo t tài sản. Cũng c ý ki n khác th cho đ là hành vi lén
út với ng ời quản ý tài sản nhằm chi m đo t tài sản.
Theo t đi n ách khoa C ng an nh n d n Việt Nam, đặc tr ng ri ng biệt c a
tội trộm cắp tài sản đ

c hi u à “hành vi én út b mật đối với ng ời quản ý tài

sản đ chi m đo t tài sản”, cách hi u nà đ

c tác giả và nhiều ng ời khác đ ng

t nh và th a nhận.
Qua tìm hi u, nghi n cứu, tác giả thống nhất với khái niệm về tội trộm cắp tài
sản do G.S.TS Võ Khánh Vinh đ a ra: “Tội trộm cắp tài sản đ

c hi u à hành vi


én út chi m đo t tài sản c a ng ời khác c giá tr t hai triệu đ ng trở
d ới hai triệu đ ng nh ng g

n hoặc

hậu quả nghi m trọng hoặc đ b x ph t hành ch nh

về hành vi chi m đo t hoặc đ b k t án về tội chi m đo t tài sản, ch a đ

c x a án

t ch mà còn vi ph m”.
Khái niệm tr n phù h p đặc tr ng, đặc đi m c a tội ph m nà cũng nh phù
h p với t nh h nh phát tri n kinh t , x hội c a đất n ớc vào thời đi m ban hành
uật. Việc s a đ i, b sung về nâng mức đ nh
đ

ng t 500.000 đ thành 2.000.000 đ

cQuốc hội thống nhất và th c hiện t ngà 19 tháng 6 năm 2009.

5


Hiện na ,

ộ uật h nh s năm 2015 đ đ

một số ý do n n ch a c hiệu
1,


c Quốc hội ban hành nh ng do

c nh ng cũng th a nhận khái niệm tr n. T i Khoản

iều 173 ộ uật h nh s năm 2015, tội trộm cắp tài sản đ

nh khoản 1,
Về c bản

iều 138 ộ uật h nh s năm 1999 đ
iều 173

c qu đ nh t

ng t

c s a đ i b sung năm 2009.

ộ uật h nh s năm 2015 gi ngu n k t cấu, nội dung c a

iều 138 c a ộ uật h nh s năm 1999. Tu nhi n t i các khoản 2, 3, 4

iều 173

ộ uật h nh s năm 2015 c qu đ nh b sung các t nh ti t đ nh khung, tăng nặng
mới, phù h p với t nh h nh mới.

1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản
1.1.2.1 Khách thể của tội trộm cắp tài sản

*Mặt khách thể của tội phạm: Tội trộm cắp tài sản x m h i đ n qu ền sở h u
c a ng ời khác về tài sản, đ ng thời tác động xấu đ n trật t an toàn x hội.
- iều 138 kh ng qu đ nh thiệt h i về t nh m ng, sức kh e à t nh ti t đ nh tội
cũng nh đ nh khung h nh ph t, v vậ n u nh khi th c hiện hành vi trộm cắp,
ng ời ph m tội b đu i bắt mà c hành vi chống trả đ t u thoát, g
g

th

ng t ch hoặc g

ch t ng ời,

t n h i sức kh e cho ng ời khác th tù tr ờng h p cụ th

mà ng ời ph m tội còn phải b tru cứu trách nhiệm h nh s về tội gi t ng ời, cố ý
g

th

ng t ch hoặc g

t n h i cho sức kh e ng ời khác.

Tội ph m trộm cắp tài sản x m h i đ n các tài sản đang nằm trong trong s chi
phối về mặt th c t quản ý c a ch tài sản hoặc ng ời c trách nhiệm.
Xét về mặt khách quan, chỉ nh ng tài sản thuộc các o i tr n mới c th à đối
t

ng c a tội trộm cắp tài sản. Xét về mặt ch quan, ng ời ph m tội phải bi t tài


sản b chi m đo t à tài sản c a ng ời khác, n u ng ời ph m tội th c s c s sai
ầm cho tài sản à kh ng c ch th hành vi kh ng cấu thành tội trộm cắp tài sản.
đánh giá s sai ầm c a ng ời ph m tội c căn cứ ha kh ng cần xem xét đặc đi m
c a tài sản và v tr c a tài sản đ .
1.1.2.2. Mặt khách quan của tội trộm cắp tài sản
Mặt khách quan c a tội ph m à mặt b n ngoài c a hành vi ph m tội do luật hình
s qu đ nh. Theo quan đi m tru ền thống, mặt khách quan c a tội ph m bao g m: hành

6


vi ph m tội; hậu quả ngu h i; mối quan hệ nh n quả gi a hành vi ph m tội và hậu quả
xả ra. Ngoài ra, còn c một số dấu hiệu khác cũng đặc tr ng cho mặt khách quan c a tội
ph m, đ à hoàn cảnh, thời gian, c ng cụ và ph

ng tiện ph m tội…

Mặt khách quan c a tội trộm cắp tài sản th hiện ở hành vi én út đ chi m
đo t tài sản c a ng ời khác. Lén út đ

c hi u à hành vi c ý thức che giấu hành vi

chi m đo t tài sản đối với ng ời đang chi m h u tài sản. V dụ: L i dụng úc ch
tài sản ng sa đ b mật đột nhập vào nhà ấ tài sản. Một số tr ờng h p ng ời
ph m tội kh ng nh ng chỉ c ý thức b mật đối với ng ời quản ý tài sản mà còn b
mật đối với ng ời xung quanh khu v c c tài sản. Ng ời ph m tội kh ng nh ng chỉ
c ý thức che giấu hành vi mà còn c ý thức che giấu t nh bất h p pháp c a hành vi
đ . V dụ: Một ng ời b mật ấ ch a kh a xe má c a b n đi cắt ch a kh a khác,
sau đ ngang nhi n ấ xe àm cho mọi ng ời t ởng đ

Tội ph m đ

à xe c a ng ời nà .

c hoàn thành khi ng ời ph m tội đ chi m đo t đ

c tài sản.

xác đ nh tội ph m đ hoàn thành ha ch a phải d a vào đặc đi m v tr tài sản b
chi m đo t trong t ng tr ờng h p cụ th :
N u vật chi m đo t nh , gọn th đ
đi m ng ời ph m tội giấu đ

c coi à đ chi m đo t đ

c tài sản t thời

c tài sản đ trong ng ời.

Trong tr ờng h p tài sản chi m đo t kh ng thuộc o i n i tr n th coi à đ chi m
đo t đ c tài sản khi đ mang đ

c tài sản ra kh i n i bảo quản.

Hành vi khách quan c a tội nà khác với các tội chi m đo t tài sản khác ở dấu
hiệu én út trong hành vi chi m đo t tài sản mà ng ời khác đang quản ý (trong s
chi m h u c a ng ời khác, trong khu v c quản ý, bảo quản).
Hậu quả c a tội ph m à nh ng tha đ i trong th giới khách quan do hành vi
ph m tội g


ra đối với các quan hệ x hội đ

vật chất hoặc phi vật chất.

c luật h nh s bảo vệ, c th ở d ng

ối với tội trộm cắp tài sản, hậu quả ngu hi m cho x

hội th hiện qua s bi n đ i t nh tr ng b nh th ờng c a tài sản đ

c gọi à thiệt h i

về tài sản, th hiện d ới d ng tài sản b chi m đo t. Trong cấu thành tội trộm cắp tài
sản, hậu quả c a tội ph m à tài sản b chi m đo t c giá tr t hai triệu đ ng đ n
d ới năm m

i triệu đ ng hoặc d ới hai triệu đ ng nh ng g

7

hậu quả nghi m


trọng hoặc đ b x ph t hành ch nh về hành vi chi m đo t hoặc đ b k t án về tội
chi m đo t tài sản, ch a đ

c xoá án t ch mà còn vi ph m. D a vào mức giá tr tài sản

b chi m đo t, điều uật đ ph n chia thành các khung h nh ph t t


ng ứng với các mức

độ hậu quả đ .
1.1.2.3. Mặt chủ quan của của tội trộm cắp tài sản
Mặt ch quan à ho t động t m ý b n trong c a ng ời ph m tội. Mặt ch quan
c a tội ph m bao g m ỗi, mục đ ch và động c ph m tội. Lỗi à thái độ t m ý c a
một ng ời đối với hành vi ngu hi m cho x hội c a m nh và đối với hậu quả do
hành vi đ g

ra, đ

c bi u hiện d ới h nh thức cố ý hoặc v ý.

Ng ời ph m tội trộm cắp tài sản nhận thức rõ t nh chất ngu hi m cho x hội
c a hành vi c a m nh, t m nh

a chọn c ng cụ, ph

ng tiện cũng nh các ph

ng

pháp, th đo n, thời gian, đ a đi m đ th c hiện tội ph m..., với mục đ ch cuối cùng
à chi m đo t đ

c tài sản c a ng ời khác. Do đ , ỗi c a ng ời th c hiện hành vi

trộm cắp tài sản à cố ý, kh ng th c tr ờng h p v ý.
Mục đ ch chi m đo t tài sản à dấu hiệu bắt buộc c a cấu thành tội trộm cắp
tài sản và phải h nh thành tr ớc khi tội ph m đ


c th c hiện.

ộng c kh ng phải à dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội ph m nà , tuy
nhi n, tr n th c t , điều tra àm rõ động c , mục đ ch c a hành vi trộm cắp tài sản
trong nh ng tr ờng h p cụ th c th àm sáng t nhiều vấn đề trong đ c t nh ti t
giảm nhẹ trách nhiệm h nh s c a b can, b cáo. Chẳng h n nh : Ng ời ph m tội
th c hiện hành vi trộm cắp đ ấ tiền điều tr cho con b mắc bệnh hi m nghèo, gia
đ nh b đứt b a.v.v...
1.1.2.4. Chủ thể của tội trộm cắp tài sản
Ch th c a tội ph m à ng ời đ c

ỗi trong việc th c hiện hành vi ngu

hi m cho x hội b pháp uật h nh s cấm, c năng

c TNHS và đ độ tu i ch u

TNHS theo uật đ nh. C sở pháp ý đ xác đ nh ch th c a tội trộm cắp tài sản à
iều 2, iều 8, iều 12, iều 13, iều 138 LHS năm 1999.
Theo qu đ nh

iều 2 LHS: “Chỉ ng ời nào ph m một tội đ đ

c ộ uật

h nh s qu đ nh mới phải ch u trách nhiệm h nh s ” và ti p đ khoản 1

8


iều 8


BLHS qu đ nh về khái niệm tội ph m. Tr n c sở đ th ch th c a tội ph m chỉ
c th

à cá nhân con ng ời cụ th đ th c hiện hành vi ph m tội đ

c qu đ nh

trong LHS. Cá nh n đ chỉ trở thành ch th c a tội ph m n i chung ha ch th
c a tội trộm cắp tài sản n i ri ng khi phải c năng

c TNHS và đ t độ tu i uật

đ nh. Luật h nh s Việt Nam kh ng qu đ nh th nào à ng ời c năng
mà chỉ qu đ nh nh ng tr ờng h p đ

c coi à kh ng c năng

c TNHS

c TNHS: “Ng ời

th c hiện hành vi ngu hi m cho x hội trong khi đang mắc bệnh t m thần hoặc một
bệnh khác àm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khi n hành vi c a m nh”
(khoản 1,

iều 13


LHS). Và

iều 12

LHS qu đ nh: “Ng ời t đ 16 tu i trở

n phải ch u trách nhiệm h nh s về mọi tội ph m. Ng ời t đ 14 tu i trở

n,

nh ng ch a đ 16 tu i phải ch u trách nhiệm h nh s về tội ph m rất nghi m trọng
do cố ý hoặc tội ph m đặc biệt nghi m trọng”.
Ngoài hai dấu hiệu năng

c TNHS và tu i ch u TNHS, một số tội còn đòi h i

ch th phải c nh ng dấu hiệu đặc biệt gọi à ch th đặc biệt c a tội ph m.

ối

với tội trộm cắp tài sản, ch th c a tội ph m à ch th b nh th ờng.
Theo qu đ nh mới c a LHS năm 2015 th trong nhiều tr ờng h p pháp nh n
th

ng m i cũng c th trở thành ch th c a tội ph m nà . Tu nhi n theo qu

đ nh c a LHS nà th pháp nh n th

ng m i kh ng th à ch th c a tội trộm cắp


tài sản.

1.1.3. Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự một số nước
iều 123

LHS Nhật

ản qu đ nh tội trộm cắp: Ng ời nào ấ cắp tài sản

c a ng ời khác à ph m tội trộm cắp tài sản và b ph t tù c

ao động bắt buộc đ n

10 năm.
iều 1

LHS Thụ

i n qu đ nh: Ng ời nào với mục đ ch chi m đo t mà

ấ đi một cách trái pháp uật vật g thuộc về ng ời khác, n u việc chi m đo t đ
g

mất mát cho ng ời khác th b ph t tù đ n 2 năm về tội trộm cắp tài sản c ng

dân.
iều 2 LHS Thụ

i n qu đ nh tội n i t i


iều 1 n u khi xét giá tr c a tài

sản b trộm cắp và các t nh ti t khác c a tội ph m, thuộc tr ờng h p t nghi m trọng

9


th b ph t tiền hoặc ph t tù đ n 6 tháng về tội ph m trộm cắp tài sản.
iều 4

LHS Thụ đi n qu đ nh “Ph m tội trong tr ờng h p nghi m trọng

th b ph t tù t 6 tháng 6 năm.
đánh giá t nh chất nghi m trọng c a tội ph m, phải đặc biệt xem xét iệu
việc chi m đo t tài sản c xả ra kh ng sau khi ng ời ph m tội đột nhập vào nhà.
Ng ời ph m tội c d t nh chi m đo t một vật c ý ngh a đặc biệt thi ng i ng đối
với ng ời khác; th ph m c s dụng vũ kh , vật iệu n ha chất t

ng t ; hành vi

ph m tội c mang t nh chất đặc biệt ngu hi m hoặc iều nh; tội ph m c d m u
chi m đo t tài sản c giá tr ớn hoặc g

mất mát hoặc thiệt h i nghi m trọng ha

không.
Trong

ộ uật h nh s Thụ


i n, hệ thống h nh ph t đ

c qu đ nh theo

h ớng th hiện rõ ngu n tắc ph n h a trách nhiệm h nh s với các o i h nh ph t
c nội dung khác nhau phù h p với việc giải qu t vấn đề trách nhiệm h nh s trong
nh ng tr ờng h p ri ng biệt. Các o i h nh ph t nà bao g m: Ph t tù, giáo dục tập
trung ng ời ch a thành ni n ph m tội, án treo, ph t tiền, quản ch và chăm s c
trong điều kiện đặc biệt.
1.2. Nhận thức chung về điều tra các vụ án trộm cắp tài sản

1.2.1. Khái niệm điều tra và những vấn đề cần chứng minh trong điều tra
tội trộm cắp tài sản
Ho t động điều tra à chuỗi các ho t động tố tụng đ

c pháp uật qu đ nh

nhằm điều tra, xác đ nh ch nh xác tội ph m và ng ời th c hiện hành vi ph m tội.
Thông qua điều tra còn àm rõ, xác đ nh ngu n nh n, điều kiện ph m tội à c sở
đ C quan điều tra ki n ngh các c quan t chức h u quan áp dụng các biện pháp
khắc phục, ngăn ng a.
Căn cứ iều 138 c a Bộ uật H nh s qu đ nh về tội trộm cắp tài sản và iều
63 Bộ uật Tố tụng h nh s qu đ nh về nh ng vấn đề cần phải chứng minh trong vụ
án h nh s và t th c t c ng tác điều tra các vụ án trộm cắp tài sản th

c

ng

CS TTP về TTXH cần thu thập tài iệu, chứng cứ chứng minh, àm rõ các vấn đề

sau:

10


- Có vụ án trộm cắp tài sản xả ra ha kh ng

à c sở đầu ti n đ ti n

hành các ho t động điều tra khác.
-

a đi m, thời gian xả ra vụ trộm cắp tài sản.

Xác đ nh ch nh xác thời gian, đ a đi m giúp cho việc xác đ nh t nh chất c a
hiện tr ờng vụ án à giả ha thật, à hiện tr ờng phát hiện tội ph m ha hiện tr ờng
xả ra tội ph m. Hiện tr ờng còn ngu n vẹn ha đ b xáo trộn, t nh ogic gi a các
dấu v t thu thập đ

c, qua đ khoanh vùng đối t

ng nghi vấn, phát hiện nh ng

ng ời bi t việc và quan trọng à ti n hành các biện pháp tru

ùng th ph m, vật

chứng theo dấu v t n ng.
- Cá nhân b thiệt h i về tài sản à ai


ặc đi m c a tài sản b mất, số

ng,

c ng dụng, giá tr c a chúng
Trong c ng tác s vấn t i hiện tr ờng,

TV cần àm rõ họ t n, tu i, giới t nh,

nghề nghiệp, n i ở, số điện tho i và các th ng tin i n quan c a ng ời b h i nhằm
đảm bảo th tục ấ

ời khai ban đầu và phục vụ cho việc i n c, g i giấ triệu tập

trong giai đo n điều tra ti p theo. Th ng qua ng ời b h i,
đ nh đối t

TV nhanh chóng xác

ng c a tội ph m trộm cắp à tài sản g , đặc đi m, số

ng, giá tr c a

tài sản b mất, ngu n gốc c a tài sản b mất, v tr cất giấu tài sản và nh ng ng ời
bi t việc đ .
- Ph

ng thức, th đo n g

cũng nh c ng cụ, ph


án, ti u thụ tài sản, che giấu hành vi ph m tội,

ng tiện ph m tội...

àm rõ nh ng vấn đề tr n th cần ti n hành các ho t động điều tra nh :
khám nghi m hiện tr ờng, khám xét, s vấn trong giai đo n điều tra t i hiện tr ờng
và các ho t động h i cung b can, ấ

ời khai ng ời b x m h i về tài sản, ng ời

bi t việc…trong giai đo n điều tra ti p theo.
- Ai à ng ời th c hiện tội ph m.
àm rõ vấn đề nà , cần xác đ nh: họ t n, tu i, giới t nh, n i đăng ký hộ
kh u th ờng trú, n i ở, tiền án tiền s (n u c ), điều kiện và năng
h nh s c a ng ời đ .
bao nhi u đối t

c trách nhiệm

ng thời xác đ nh xem c đ ng ph m ha kh ng, n u c th

ng tham gia (vai trò, v tr trong đ ng ph m, nh n th n, động c ,

11


mục đ ch c a t ng đối t

ng). Tr ờng h p trộm cắp quả tang c th xác đ nh các


nội dung tr n th ng qua việc tr c ti p ấ

ời khai c a đối t

ng.

- Nh ng t nh ti t tăng nặng, nh ng t nh ti t giảm nhẹ trách nhiệm h nh s .
Nh ng t nh ti t giảm nhẹ và nh ng t nh ti t tăng nặng đ
46 và 48 c a Bộ uật h nh s

à nh ng nội dung phải đ

c qui đ nh t i

iều

c CQ T ti n hành thu thập

thành tài iệu chứng cứ và th hiện trong h s vụ án.
Xác đ nh đúng nh ng vấn đề tr n c ý ngh a trong việc x

ý tội ph m một

cách nghi m minh tr n c sở khoan h ng, giáo dục cải t o, th hiện t nh nh n văn,
nh n đ o c a pháp uật.
- Nh ng ngu n nh n và điều kiện àm phát sinh tội ph m.
Một nhiệm vụ quan trọng c a ho t động điều tra vụ án h nh s

à àm rõ


ngu n nh n, điều kiện phát sinh tội ph m đ phục vụ c ng tác phòng ng a, làm
giảm tội ph m. V th , trong quá tr nh điều tra cần phải àm rõ nh ng s hở, thi u
s t trong việc quản ý tài sản cũng nh nh ng th đo n ph m tội mới. Khi k t thúc
vụ án cần k p thời ki n ngh giải pháp khắc phục cũng nh tu n tru ền, ph bi n
nh ng th đo n ph m tội mới đ phục vụ c ng tác phòng ng a.
Tr n đ

à nh ng vấn đề chung mà CQ T cần chứng minh, làm rõ trong quá

tr nh điều tra tội trộm cắp tài sản. Tu nhi n, tù t ng vụ án cụ th , tù t ng t nh
huống cụ th mà CQ T b sung th m yêu cầu cho phù h p đ đảm bảo chứng minh
đầ đ các t nh ti t c a vụ án.
1.2.2. Phân chia các giai đoạn điều tra
iều tra vụ án h nh s

à giai đo n tố tụng h nh s , trong đ c quan c th m

qu ền áp dụng mọi biện pháp do ộ uật Tố tụng h nh s qu đ nh đ xác đ nh tội
ph m và ng ời th c hiện hành vi ph m tội, àm c sở cho việc xét x đúng ng ời,
đúng tội c a Tòa án. C th ph n chia quá tr nh điều tra vụ án h nh s n i chung và
điều tra vụ án trộm cắp tài sản thành các ti u giai đo n sau:
1.2.2.1. Giai đoạn điều tra ban đầu
Giai đo n điều tra ban đầu đ

c t nh t khi CQ T ti p nhận, ki m tra tin báo,

tố giác về tội ph m và ra qu t đ nh khởi tố vụ án h nh s đ n khi xác đ nh đối

12



t

ng g

án.

* ặc đi m c a giai đo n điều tra ban đầu
à giai đo n giúp

TV thu thập nh ng th ng tin ban đầu về vụ án đ xây

d ng giả thu t điều tra h p ý, có tính khả thi cao và ti n hành các biện pháp cấp
bách và các biện pháp điều tra c hiệu quả nhằm phát hiện, thu gi nh ng tài iệu,
vật chứng c a vụ án; phát hiện, tru bắt th ph m g

án, t o điều kiện thuận

i

cho việc ti n hành ho t động điều tra ti p theo. Tuy nhiên, nh ng th ng tin, tài iệu
về t nh chất c a vụ án, diễn bi n c a vụ án, về đối t

ng g

án, về ng ời b h i, tài

sản b mất ở giai đo n nà th ờng ch a nhiều, th ờng thi u ch nh xác và kh ng đầ
đ , nhất à nh ng vụ án ch a rõ th ph m. Ch th ti n hành ho t động điều tra

trong giai đo n điều tra ban đầu à TV, cán bộ điều tra c a C quan Cảnh sát điều
tra với vai trò chỉ đ o các ho t động điều tra.
* Nội dung, nhiệm vụ c a giai đo n điều tra ban đầu
Nội dung c a giai đo n điều tra ban đầu: à ti n hành các biện pháp điều tra và
các biện pháp khác đ thu thập nh ng tài iệu, chứng cứ xác đ nh tội ph m và ng ời
th c hiện hành vi ph m tội àm c sở đ khởi tố vụ án, khởi tố b can và ti n hành
các biện pháp điều tra ti p theo.
Nh vậ , c th ti n hành nh ng c ng việc ch nh sau đ : Ti p nhận và x

ý

tin báo, tố giác về tội ph m; bảo vệ và khám nghiệm hiện tr ờng; xác đ nh và ấ
ời khai ng ời b mất tài sản, ng ời c trách nhiệm quản ý tài sản, ng ời àm
chứng; tru bắt th ph m theo dấu v t n ng; khởi tố vụ án h nh s ; tru t m tài sản
b mất, vật chứng c a vụ án; x

d ng giả thu t điều tra và ập k ho ch điều tra

vụ án h nh s . Tu nhi n, d a vào nh ng vụ án cụ th mà

TV

a chọn đ th c

hiện nh ng nhiệm vụ n u tr n một cách phù h p.
Nhiệm vụ c a giai đo n điều tra ban đầu:
- Xác đ nh c vụ trộm cắp tài sản ng ời xả ra ha kh ng Thời gian, đ a đi m
xả ra vụ án N u c , cần kh n tr
vệ hiện tr ờng, t o điều kiện thuận


ng phối h p với

c

ng t i chỗ ti n hành bảo

i cho việc khám nghiệm hiện tr ờng, thu thập

nh ng dấu v t, vật chứng t i hiện tr ờng.

13


- Phối h p với các

c

ng khác đ xác đ nh và tru bắt th ph m, tru t m

vật chứng c a vụ án.
- Phát hiện và ấ

ời khai ng ời àm chứng đ thu thập nh ng th ng tin về vụ

án.
Tu nhi n, tù vào t ng t nh huống điều tra cụ th và
TV phải xác đ nh đ

u cầu cần đ t đ


c,

c nhiệm vụ cụ th , phù h p khi th c hiện đ t chức

c

ng, s dụng các chi n thuật, biện pháp điều tra hiệu quả, sát với th c t .
* T chức và ti n hành ho t động điều tra ở giai đo n điều tra ban đầu đ
ti n hành t

c

ng ứng với nh ng t nh huống ph bi n sau:

T nh huống thứ nhất: ối t

ng th c hiện hành vi ph m tội b phát hiện và bắt

quả tang.
à à t nh huống điều tra thuận
vật chứng, tài iệu c a vụ án đ đ

i, bởi v , đối t

ng g

án đ rõ; một số

c phát hiện và thu gi . Trong t nh huống nà ,


sau khi ập bi n bản bắt gi ng ời c hành vi ph m tội quả tang, ra ệnh t m gi đối
t

ng và ti n hành các biện pháp cấp bách nh : ảo vệ hiện tr ờng; ti n hành tru

bắt nh ng đối t

ng còn

i c a vụ án ...

tra và ti n hành ho t động điều tra đ

TV phải kh n tr

ng ập k ho ch điều

àm rõ nội dung vụ án, hành vi ph m tội c a

th ph m và đ ng bọn, ti n hành khởi tố vụ án, khởi tố b can.
TV c th đ a ra nh ng giả thu t điều tra về nội dung, diễn bi n, đối t
động c , mục đ ch g

án, về c ng cụ, ph

ng tiện đ

ki m tra nh ng giả thu t điều tra n u tr n,
pháp sau: Tru bắt nh ng đối t


ng còn

c s dụng...
TV cần ti n hành các biện

i trong vụ án theo dấu v t n ng; khám

nghiệm hiện tr ờng; xem xét các dấu v t tr n th n th c a đối t

ng b bắt gi ; lấ

ời khai ng ời b h i, ng ời c trách nhiệm quản ý tài sản; phát hiện và ấ
ng ời àm chứng; khám xét ng ời, n i ở c a đối t
ời khai đối t

ng,

ời khai

ng ph m tội b bắt quả tang; lấ

ng ph m tội b bắt quả tang; ti n hành các biện pháp trinh sát hỗ tr

cho ho t động điều tra, xác minh căn c ớc, ai ch, đặc đi m nh n th n c a đối
t

ng, mở rộng điều tra vụ án.
T nh huống thứ hai: Vụ án tr n th c t đ xả ra, đối t

14


ng g

án ch a rõ.


à t nh huống điều tra kh khăn, v đối t
huống nà , sau khi ti n hành khởi tố vụ án,

ng g

án ch a rõ. Trong t nh

TV phải kh n tr

động điều tra àm rõ nội dung, diễn bi n c a vụ án, đối t

ng g

ng ti n hành ho t
án.

Ti p theo, d a tr n c sở t ng h p, ph n t ch, đánh giá nh ng th ng tin ban
đầu thu thập đ
đ a đi m g

c về vụ án, TV cần đ a ra nh ng giả thu t điều tra về: thời gian,
án; nội dung và diễn bi n c a vụ án; c ng cụ, ph

ph m s dụng đ g


án; đối t

trò, v tr c a t ng đối t

ng g

án: số

ng tiện mà th

ng, đặc đi m c a đối t

ng, vai

ng trong vụ án; o i tài sản b chi m đo t và n i cất giấu,

ti u thụ; ng ời b h i và mối quan hệ c a họ với đối t

ng g

án...

ki m tra nh ng giả thu t điều tra n u tr n, TV cần ti n hành nh ng biện
pháp sau đ :
- Ti n hành các biện pháp cấp bách khi tới hiện tr ờng nh :
tr ờng; hu động
t

c


ng ti n hành bao v , bắt gi đối t

ng còn ở trong khu v c hiện tr ờng); phối h p với

ảo vệ hiện

ng (n u xác đ nh đối

c

ng C ng an c sở

thăm dò, phát hiện tin tức c a quần chúng về vụ án, th ph m, ng ời b h i...
- Th c hiện c ng tác điều tra t i hiện tr ờng v đ

à một trong nh ng nội

dung c bản, trọng t m c a giai đo n điều tra ban đầu. C ng tác điều tra t i hiện
tr ờng bao g m nh ng biện pháp sau: Khám nghiệm hiện tr ờng; tru bắt th ph m
theo dấu v t n ng, tru t m tung t ch n n nh n; s vấn, ấ

ời khai c a n n nh n,

ng ời c trách nhiệm quản ý tài sản, ng ời bi t việc; xác đ nh và ấ

ời khai ng ời

b h i, ng ời àm chứng; ki m tra, xem xét dấu v t tr n th n th đối t


ng nghi vấn;

nhận d ng; tr ng cầu giám đ nh; ti n hành các biện pháp trinh sát hỗ tr xác đ nh
th ph m g

án và các biện pháp tru t m, c ng cụ, ph

N u c c sở nhận đ nh đối t

ng c th g

ng tiện g

án ti p th bố tr

án.
c

ng mật

phục, tuần tra, ki m soát đ bắt quả tang. Quá tr nh th c hiện phải xây d ng k
ho ch thống nhất, b mật tr n c sở nghi n cứu, ph n t ch k nh ng t nh ti t i n
quan trong vụ án, t đ đề ra cách thức th c hiện phù h p, hiệu quả.
K t thúc giai đo n điều tra ban đầu,
h p nh ng tài iệu, chứng cứ đ thu thập đ

15

TV cần phải ph n t ch, đánh giá, t ng
c về vụ án và xác đ nh đối t


ng g


án đ đề xuất với Th tr ởng, Ph th tr ởng CQ T ra qu t đ nh khởi tố b can.
1.2.2.2. Giai đoạn điều tra tiếp theo
Giai đo n điều tra ti p theo đ

c t nh t thời đi m đ xác đ nh đ

c tội ph m

và ng ời th c hiện hành vi ph m tội, khởi tố b can và k t thúc ở thời đi m đ
chứng minh toàn bộ s thật c a vụ án và CQ T ra một trong hai o i qu t đ nh
đ nh chỉ điều tra hoặc chu n h s sang VKS đề ngh tru tố b can tr ớc pháp
uật.
* ặc đi m c a giai đo n điều tra ti p theo:
-

c ti n hành tr n nh ng c sở th ng tin, tài iệu đ thu thập đ

c ở giai

đo n tr ớc đ .
- Ho t động điều tra ở giai đo n nà ch

u à ti n hành các biện pháp điều

tra đ thu thập nh ng tài iệu, chứng cứ mới, ki m tra nh ng tài iệu, chứng cứ đ
thu thập đ

đo n nà

c ở giai đo n điều tra tr ớc đ phản ánh về tội ph m. Ngoài ra, ở giai
TV còn ti n hành các biện pháp điều tra mở rộng vụ án, àm rõ các vụ án

khác do b can và

nh m tội ph m đ g

ra, àm rõ toàn bộ t chức tội ph m.

- S cần thi t phải ti n hành các biện pháp trinh sát ở giai đo n nà
u nhằm hỗ tr cho ho t động điều tra đ

t h n, ch

àm rõ các vụ án khác do b can g

ra,

tru n các b can khác , tru t m nh ng vật chứng còn i c a vụ án.
* Nhiệm vụ c a giai đo n điều tra ti p theo
Nhiệm vụ trọng t m c a giai đo n điều tra ti p theo à thu thập, ki m tra tài
iệu chứng cứ đ chứng minh tội ph m và ng ời th c hiện hành vi ph m tội.
S thật c a vụ án đ
đ thu thập đ
chứng cứ đ

c chứng minh ở giai đo n điều tra ti p theo khi CQ T


c một cách đầ đ , ch nh xác, khách quan, toàn diện nh ng tài iệu
àm rõ nh ng vấn đề cần phải chứng minh, t o điều kiện thuận



giải qu t vụ án ch nh xác và c ng bằng.
Ngoài nhiệm vụ n u tr n, trong giai đo n điều tra nà ,
qu t nh ng nhiệm vụ khác c a ho t động điều tra nh
can, t o điều kiện thuận

TV cần phải giải

ập h s đề ngh tru tố b

i cho quá tr nh tru tố, xét x vụ án, đảm bảo việc b i

th ờng thiệt h i, àm rõ nh ng ngu n nh n và điều kiện ph m tội và đề xuất nh ng

16


biện pháp khắc phục, ngăn ng a.
* T chức và ti n hành ho t động điều tra ở giai đo n điều tra ti p theo
T chức và ti n hành ho t động điều tra ở giai đo n điều tra ti p theo đ
ti n hành t

c

ng ứng với nh ng t nh huống điều tra sau đ :


Tình huống thứ nhất: Tội ph m và ng ời th c hiện hành vi ph m tội đ đ
xác đ nh, đ khởi tố b can, kh ng c b can và đối t

ng g

c

án nào b trốn (đối

với tr ờng h p ph m tội c t chức).
à t nh huống điều tra thuận

i, bởi v tất cả đối t

ng g

án đ đ

c

àm rõ, đ khởi tố b can, kh ng c b can nào b trốn. Sau khi khởi tố b can, áp
dụng nh ng biện pháp ngăn chặn phù h p nh bắt t m giam ... TV cần kh n
tr

ng ập k ho ch điều tra và c th đ a ra nh ng giả thu t điều tra về: động c ,

mục đ ch, n i ti u thụ, cất giấu các tài iệu, vật chứng c a vụ án và quá tr nh ho t
động ph m tội b can …
ki m tra nh ng giả thu t điều tra ph bi n n u tr n,
nh ng biện pháp sau: Khám xét đối với nh ng đối t

b can; xác đ nh và ấ

TV cần th c hiện

ng còn i c a vụ án; h i cung

ời khai nh ng ng ời àm chứng; tr ng cầu giám đ nh; nhận

d ng; đối chất; th c nghiệm điều tra và nh ng biện pháp trinh sát hỗ tr ho t động
điều tra, nhất à hỗ tr cho việc tru t m vật chứng, điều tra mở rộng nhằm àm rõ
các giai đo n ho t động ph m tội c a t ng b can và
ho t động điều tra ti n hành c hiệu quả,
nh ng vấn đề cần phải chứng minh, x

nh m tội ph m.
TV cần xác đ nh ch nh xác

d ng đúng các giả thu t điều tra, d ki n

chính xác, h p ý nh ng biện pháp cần ti n hành cũng nh tr nh t , chi n thuật áp
dụng cho t ng tr ờng h p.
Mặt khác, Th tr ởng, Ph th tr ởng CQ T cần quan t m chỉ đ o sát sao
ho t động điều tra, k p thời x

ý nh ng ệch c, thi u s t trong quá tr nh điều tra.

T nh huống thứ 2: Tội ph m và ng ời th c hiện hành vi ph m tội đ đ

c xác


đ nh đầ đ , đ khởi tố b can nh ng b can b trốn hoặc c một số b can b trốn
(đối với tr ờng h p ph m tội c t chức).
à t nh huống điều tra kh khăn, bởi v b can c a vụ án đ b trốn, n u

17


kh ng bắt đ

c b can th ho t động điều tra s kh ng ti n tri n, thậm ch phải t m

đ nh chỉ điều tra. Ch nh v vậ , tru bắt b can b trốn à một

u cầu đặt

n hàng

đầu cần phải u ti n th c hiện đ đảm bảo hiệu quả c a ho t động điều tra.
Trong t nh huống nà , nh ng giả thu t điều tra cần đ a ra, nh ng biện pháp
điều tra và nh ng biện pháp trinh sát b tr cần phải ti n hành đ chứng minh s
thật c a vụ án về c bản giống nh t nh huống điều tra thứ nhất.
Ngoài ra, trong t nh huống nà

TV cần x

d ng giả thu t điều tra về đ a

bàn và n i n náu c a b can đ c biện pháp tru bắt. Trong bản k ho ch tru bắt
b can cần d ki n ch nh xác nh ng biện pháp cụ th về


c

ng và nh ng ph

ng

tiện cần s dụng đ tru bắt, thời h n ti n hành các biện pháp d đ nh, c ng tác nh
đ o, chỉ hu và mối quan hệ gi a các

c

ng trong quá tr nh tru bắt b can.

Nh ng biện pháp tru bắt b can th ờng đ

c áp dụng bao g m:

- Nh ng biện pháp hành ch nh nh ki m tra t m trú, t m vắng, ki m tra chứng
minh nh n d n ... đ phát hiện b can và k p thời bắt gi .
- Nh ng biện pháp trinh sát nh x

d ng đặc t nh, c sở b mật, trinh sát nội

tu n, ngo i tu n, trinh sát k thuật ... đ ki m tra các mối quan hệ c a b can,
nh ng đ a đi m nghi b can n náu, xác đ nh s du tr i n

c gi a b can với gia

đ nh, đ ng bọn ... đ t m ra n i n trốn c a b can đ bắt gi .
- Nh ng biện pháp tuần tra, ki m soát c ng khai và b mật ở nh ng đ a bàn,

tu n đ ờng mà b can c th xuất hiện hoặc ti p tục g

án đ k p thời phát hiện,

bắt gi b can.
T nh huống thứ ba: Tội ph m và ng ời th c hiện hành vi ph m tội đ đ
xác đ nh, đ khởi tố b can, nh ng ch a àm rõ nh ng đối t

c

ng khác à đ ng bọn

c a b can (đối với tr ờng h p ph m tội c t chức).
cũng à một trong nh ng t nh huống điều tra kh khăn. Mặc dù nội dung
vụ án đ đ

c àm rõ, đ khởi tố b can, nh ng nh ng đ ng bọn khác c a b can mà

th ờng à nh ng t n ch m u, cầm đầu

nh m tội ph m ch a đ

Trong t nh huống nà , nh ng giả thu t điều tra th ờng đ
nh ng đối t

ng còn

i cùng g

án với b can, số


18

c àm rõ.
cx

d ng à:

ng, đặc đi m nh n th n, vai


trò, v tr c a t ng đối t
ph

ng trong

nh m...; động c , mục đ ch g

ng tiện mà th ph m đ s dụng đ g

án; c ng cụ,

án, nh ng tài sản b chi m đo t, nh ng

vật chứng khác c a vụ án và n i cất giấu, ti u thụ; quá tr nh ho t động ph m tội c a
b can và

nh m tội ph m, nh ng vụ án khác do b can và

nh m tội ph m g


ra;

ngu n nh n và điều kiện àm phát sinh tội ph m.
ki m tra nh ng giả thu t n u tr n cần th c hiện nh ng biện pháp t

ng t

nh t nh huống thứ nhất. Tu nhi n, cần chú trọng th c hiện biện pháp trinh sát xây
d ng và s dụng m ng

ới b mật đ hỗ tr cho c ng tác h i cung b can, tru bắt

nh ng đ ng bọn khác.
iều cốt
huống nà

u quan trọng qu t đ nh s thành c ng trong việc giải qu t t nh

à Th tr ởng, Ph th tr ởng CQ T các cấp cần chú ý chỉ đ o t ng

b ớc ho t động điều tra, đảm bảo c s phối h p chặt ch gi a các

c

ng trong

quá tr nh điều tra đ chứng minh àm rõ toàn bộ s thật c a vụ án.
T nh huống thứ t : T m đ nh chỉ điều tra.
Trong quá tr nh điều tra khi thấ b can b bệnh t m thần hoặc bệnh hi m

nghèo khác, có chứng nhận c a Hội đ ng giám đ nh pháp
điều tra tr ớc khi h t h n điều tra. Khi ch a xác đ nh đ

th c th t m đ nh chỉ
c b can hoặc kh ng bi t

rõ b can đang trốn ở đ u th t m đ nh chỉ điều tra đ tru n b can, khi nào bắt
đ

c b can th phục h i điều tra. Trong tr ờng h p vụ án c nhiều b can mà ý do

t m đ nh chỉ kh ng i n quan đ n tất cả các b can th c th t m đ nh chỉ điều tra
đối với t ng b can.
Qu t đ nh t m đ nh chỉ điều tra phải đ

c g i cho VKS nh n d n cùng cấp

và th ng báo cho b can và ng ời b h i bi t.
Trong tr ờng h p nà ,

TV cần phải chấp hành nghi m túc nh ng qu đ nh

c a pháp uật về t m đ nh chỉ điều tra nh : Căn cứ đ ra qu t đ nh t m đ nh chỉ
điều tra, tr nh t và th tục t m đ nh chỉ điều tra, qu ền và ngh a vụ c a nh ng
ng ời tham gia tố tụng.

ng thời, nhanh ch ng phục h i điều tra khi c đ căn cứ.

1.2.2.3. Giai đoạn kết thúc điều tra
à giai đo n quan trọng, th hiện khi CQ T ra một trong hai o i qu t


19


×