Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

slide tư tuong Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.46 KB, 31 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thảo luận của nhóm 9


Thành viên nhóm 9








Nguyễn Thị Phương Thảo
Trần Thị Thảo
Ninh Văn Thế
Bùi Đăng Thiện
Nguyễn Ngọc Thơ
Nguyễn Thị Hoài Thu








Nguyễn Thị Thuận
Nguyễn Thị Hoài Thương
Đỗ Thanh Thúy
Hoàng Thị Thùy
Đỗ Lường Toàn


Bùi Thị Trang


Lời Mở Đầu

•Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại, là nhà tư tưởng lớn của dân tộc Việt

Nam. Trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh,
Người đã tiếp thu, vận dụng có chọn lọc, sáng tạo các quan điểm lý
luận của chủ nghĩa Mác – Lenin, tinh hoa văn hóa thế giới vào thực
tiễn cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị rất to lớn
đối với cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới, soi sáng con
đường giải phóng và phát triển dân tộc Việt Nam, là tài sản vô giá của
dân tộc Việt Nam, là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
của cách mạng Việt Nam cũng như cách mạng thế giới. Hồ Chí Minh
đã xây dựng được hệ thống lý luận toàn diện về cách mạng Việt Nam
phù hợp với thực tiễn của đất nước và dòng chảy thời đại.
Với đề tài: “ để xây dựng nhà nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh về
nhà nước cần giải quyết những vấn đề gì?”, bài thảo luận của nhóm 9
đã tiến hành phân tích làm rõ cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
về nhà nước, nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước, phân
tích những tích cực và hạn chế của nhà nước ta hiện nay, từ đó đưa ra
những giải pháp để giải quyết những vấn đề còn tồn tại.




Nội Dung

I.Cơ sở hình thành TTHCM về nhà nước


II.Nội dung TTHCM về nhà nước

III.Vận dụng TTHCM về nhà nước


I.Cơ sở hình thành TTHCM về nhà nước
1.Cơ sở lý luận

 Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước, là cơ sở lý luận có ý
nghĩa quyết định đối với sự hìnhthành,phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà
nước kiểu mới ở Việt Nam.

 Hồ Chí Minh đã nắm vững các quan điểm cơ bản về nguồn gốc, bản chất giai cấp,
chức năng, hình thức của Nhà nước, sự đối lập giữa Nhà nước kiểu cũ với Nhà
nước kiểu mới, về đặc điểm và con đường, biện pháp tăng cường Nhà nước xã hội
chủ nghĩa


2.Cơ sở thực tiễn
Từ thực tiễn xây dựng nhà nước ở Việt Nam



Tư tưởng trị nước an dân không chỉ bằng sự tu thân,rèn đức của vua quan mà phải bằng pháp luật được
thực thi không trừ một ai



Tư tưởng nước dựa vào dân, lấy dân làm gốc và tư tưởng Nhà nước “thân dân


Từ nghiên cứu thực tế khảo sát xây dựng và phát triển các kiểu nhà nước trên thế giới



Nhà nước này không phải ‘là “cán cân công lý”, “khai phá văn minh” ở Đông Dương mà là công cụ thực
hiện lợi ích của bọn thực dân và phong kiến.



Theo Người, Nhà nước tư sản là thành quả của những cuộc cách mạng tư sản thành công “chưa đến nơi”,
đến chốn. Đó không phải là Nhà nước của số đông người lao động mà chính quyễn vẫn tập trung trong tay
tư bản.


quan niệm về nhà nước dân chủ nhân dân với các chức năng, nhiệm vụ cụ thể.



thiết lập nhà nước dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp.



tổ chức nhà nước dân chủ nhân dân làm chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa



1954-1969

1941-1954


1930-1941

1927-1930

1920-1927

1919-1920

quan niệm về nhà nước của số đông, đối lập với nhà nước của số ít.



quan niệm kiểu nhà nước công - nông - binh



3.Quá trình hình thành TTHCM về nhà nước


4. Nhà nước dân chủ nhân dân ở Việt Nam là sự kết hợp của nhà nước dân chủ tư sản và nhà nước công-nôngbinh ở Liên Xô

Tính dân chủ



Thực hiện phổ thông bầu phiếu của nhà nước Dân chủ Tư sản để xây
chế đọ dân chủ ở Việt Nam.

Tính nhân dân





Kế thừa và vận dụng quan điểm nhà nước của dân, do dân và vì dân
Chế độ một Đảng của nhà nước công – nông – binh ở Liên Xô.


II. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước

1.

Tư tưởng Hồ chí Minh về một nhà nước của dân, do dân,và vì dân

a.Nhà nước của dân

. Đó là nhà nước mà dân phải là chủ,mọi quyền lực trong nhà nước và xã hội đều thuộc về nhân dân
. Nhân dân có quyền kiểm soát nhà nước,cử tri bầu ra các đại biểu ,ủy quyền cho các đại biểu đó
bàn và quyết định những vấn đề quốc dân

. Có quyền bãi nhiệm những đại biểu nếu không xứng đáng với sự tín nhiệm


b.Nhà nước do dân

 nhà nước do dân lập nên,do dân ủng hộ,dân làm chủ
 Nhân dân có đủ điều kiện ,cả về pháp luật và thực tế để tham gia quản lý nhà nước
 Toàn bộ nhân dân bầu ra quốc hội ,quốc hội bầu ra chủ tịch nước,chính phủ
 Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý chí của dân



c.Nhà nước vì dân

Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu ,tất cả vì lợi ích của
nhân dân, nhà nước trong sạch ,không đặc quyền đặc lợi nào

Phải làm cho dân có ăn ,có mặc ,có chỗ ở.dân phải được học hành
Từ chủ tịch đến công chức bình thường đều phải làm công bộc ,làm đầy tớ cho
dân


2. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của
Nhà nước trong Tư tưởng Hồ Chí Minh.

a.Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước

 Do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
 Định hướng đưa đất nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội “bằng cách phát triển và cải tạo nền kinh
tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội, biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến

 Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Nhà nước là nguyên tắc tập trung dân chủ.


b. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính và tính dân tộc của nhà
nước

 Nhà nước dân chủ mới của ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ với sự hy sinh
xương máu của bao thế hệ cách mạng


 Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm nền tảng.
 Nhà nước ta vừa ra đời đã phải đảm nhiệm nhiệm vụ lịch sử là tổ chức cuộc kháng chiến toàn
dân, toàn diện của dân tộc để bảo vệ thành quả của cách mạng, xây dựng một nước Việt Nam
hòa bình, thống nhất, đọc lập, dân chủ và giàu mạnh. Góp phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ
trên thế giới.


3.Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý
mạnh mẽ

Xây dựng một nhà nước hợp pháp hợp hiến

Hoạt động quản lý nhà nước bằng hiến pháp và chú trọng đưa pháp luật vào
trong đời sống


4.Tư tưởng hồ chí minh về xây dựng nhà nước trong sạch,vững mạnh,hiệu
quả

Tuyệt đối trung thành cách mạng

Xây dựng đội ngũ cán bộ

Hăng hái thành thạo giỏi chuyên môn

công chức đủ tài đủ đức
Có mối liên hệ mật thiết với nhân dân

Cán bộ phải dám phụ trách quyết đinh,có ý thức hành động



Đặc quyền, đặc lợi
Đề phòng và khắc phục các

Tham ô lãng phí quan liêu

hoạt động trong nhà nước
“Tư túng, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”

Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức

Để đưa luật vào cuộc sống, Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân hãy

Tăng tính nghiêm minh pháp

tham gia giám sát công việc của Chính phủ

luật,đẩy mạnh giáo dục đạo
đức cách mạng

Sức mạnh, hiệu quả của Nhà nước là dựa vào tính nghiêm
minh của việc thi hành pháp luật và sự gương mẫu, trong sạch về
đạo đức của người cầm quyền


III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước


1.Thực trạng
a. Tích cực

Kinh Tế

Văn Hóa

Giáo dục

Nhà nước

Xã Hội

Chính trị


Về Kinh tế

 Tạo môi trường cho thị trường phát triển: tạo lập kết cấu hạ tầng kinh tế cho sản xuất, lưu thông

hàng hóa,tạo lập sự phân công lao động theo ngành, nghề, vùng kinh tế,quy hoạch phát triển kinh tế
theo lợi thế từng vùng, ngành và nhu cầu chung của xã hội

 Nhà nước cung cấp thông tin thị trường cho các chủ thể kinh tế để các chủ thể này chủ động lựa

chọn phương án sản xuất kinh doanh:đối tác kinh tế,các giao dịch kinh tế, cách thức sản xuất kinh
doanh…

Bằng chính sách hội nhập đúng đắn và năng lực tổ chức thực hiện có hiệu quả chính sách, nhà nước
góp phần khởi đầu và có tác động tích cực vào quá trình thiết lập quan hệ quốc tế


Về giáo dục


 Nhà nước ta là chủ thể chính của nền giáo dục – đào tạo. Bằng hệ thống chính sách giáo dục, đào tạo
của mình, được thực hiện qua hệ thống giáo dục – đào tạo do Nhà nước thống nhất quản lý, dù tồn
tại dưới nhiều loại hình khác nhau:công lập, ngoài công lập, liên doanh, liên kết trong nước và với
nước ngoài…

 Nhà nước cung cấp nguồn lao động chính, có chất lượng cho sản xuất kinh doanh, cung cấp cán bộ
quản trị doanh nghiệp cho mọi thành phần, mọi loại hình kinh tế. Qua đó nhà nước tác động rất
mạnh và trực tiếp tới việc nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý nền kinh tế, nâng
cao hiệu quả của kinh tế thị trường nói chung.


Về chính trị



Thường xuyên đưa ra những chính sách,ban hành luật pháp để phù hợp với hoàn cảnh hiện tại,tiến
hành bầu cử theo phiếu thể hiện sự công bằng,công chính



Pháp luật đã được xây dựng trên nền tảng đạo đức, phản ánh khá đầy đủ các quan niệm đạo đức
cách mạng, đạo đức truyền thống tiến bộ của dân tộc,


Về văn hóa
Nhà nước tuyên truyền giữ gìn các phong tục tập quán,đậm đà bản sắc dân tộc,bài trừ những phong
tục lạc hậu,cổ hủ.Nhà nước đã đưa ra nhiều phương hướng để giữ gìn cũng như phát triển văn hóa
như: quảng bá văn hóa việt,Bãi bỏ những phong tục lạc hậu,cổ hủ,thường xuyên tổ chức lễ hội cho
nhân dân…



Về xã hội

 Các chính sách về lao động và việc làm của Nhà nước đã chuyển biến theo hướng ngày càng phù hợp hơn
với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,chính sách giảm nghèo ,khuyến khích làm giàu
hợp pháp…

 Việc quan tâm chăm sóc sức khỏe cho nhân dân có nhiều tiến bộ. Hệ thống cơ sở y tế đã được cải thiện
 Chính sách ưu đãi người có công được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm và ngày càng mở rộng đối
tượng, mức thụ hưởng với chế độ ưu đãi toàn diện hơn.

 Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội toàn diện, đa dạng, ngày càng mở rộng, hiệu
quả. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo kết hợp với xã hội hóa, mở rộng sự chia sẻ của cộng đồng, phát triển
mạnh hệ thống bảo hiểm, bảo đảm cung ứng với chất lượng ngày càng cao hơn một số dịch vụ xã hội cơ
bản cho người dân.


b.Hạn chế



Về kinh tế

o Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, song kinh tế phát triển vẫn chưa tương
xứng với tiềm năng và yêu cầu, chưa thật sự bền vững

o Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động và năng lực cạnh tranh quốc
gia của nền kinh tế còn thấp


o kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ và hiện đại đang cản trở sự phát triển;


Về văn hóa

 Giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế
 Đạo đức xã hội có một số mặt xuống cấp; văn hóa phẩm độc hại

 Tài nguyên bị khai thác bừa bãi, môi trường sinh thái bị ô nhiễm, biến đổi khí hậu toàn cầu tác động
mạnh


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×