Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài 10. Photpho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 36 trang )

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ

ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 11A3

GIÁO VIÊN DẠY:

DƯƠNG THỊ MINH THƠ

Thạnh Trị, ngày 11 tháng 10 năm 2015


KIỂM TRA BÀI CŨ

Viết PTHH khi cho Fe, FeO,
NaOH, Fe(OH)3, CaCO3 lần
lượt tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc nóng.


Bài 10

PHOTPHO

NĂM HỌC: 2017-2018


Bài 10. PHOTPHO

I



VỊ TRÍ & CẤU HÌNH E

II

TÍNH CHẤT VẬT LÍ

III

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

IV

ỨNG DỤNG

V

TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

VI

ĐIỀU CHẾ


I. VỊ TRÍ & CẤU HÌNH ELECTRON

1. Viết cấu hình electron nguyên tử
của photpho (Z=15)
2. Cho biết vị trí của P trong bảng
tuần hoàn?

3. Hãy cho biết hóa trị có thể có của
photpho?


II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

P trắng

P đỏ


Nêu sự khác nhau về tính chất vật lí của 2 dạng thù hình của P?

P trắng

Trạng thái,
màu sắc
Tính tan
Tính độc
Tính bền
Khả năng
phát quang

P đỏ


Nêu sự khác nhau về tính chất vật lí của 2 dạng thù hình của P?

P trắng
Trạng thái,

Chất rắn, trong suốt,
màu sắc màu trắng hoặc hơi vàng.
Tính tan
Tính độc
Tính bền
Khả năng
phát quang

P đỏ
Chất bột, màu đỏ.

Không tan trong nước, tan
Không tan trong các
trong dung môi hữu cơ.
dung môi thông thường.
Rất độc.

Không bền.
Phát quang màu lục nhạt
trong bóng tối.

Không độc.

Bền ở nhiệt độ thường.
Không phát quang trong
bóng tối.


SỰ BỎNG DO
P TRẮNG



Cháy do vận chuyển P trắng

P trắng phát quang
trong bóng tối


SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA GIỮA P ĐỎ VÀ P TRẮNG.


,

to

kh

ôn

nh
lạ

g

m
Là

kk

Hơi P


P đỏ

250oC,không có kk

P trắng


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Hay so sanh vêê đô hoat đông
hóa học của Nitơ và Photpho?
2. Pđo và Ptrắng : dang thù hình nào
hoat đông hóa học manh hơn?
Vì sao?


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Thí nghiệm về khả năng bốc cháy khác nhau của
photpho trắng và photpho đỏ, cho biết dạng thù hình nào
của photpho hoạt động mạnh hơn?

P trắng

P đỏ

P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ.


Dự đoán tính chất hóa học của photpho

thể hiện tính khử

-3
thể hiện tính oxi hóa

0

P

+3

+5


0

0

0

+2 -3

3Ca+2P 
→ Ca 3P2
t

( Canxi photphua )
0

0


0

+2 -3

t
3Zn + 2 P 
→ Zn3 P2

(kẽm photphua)

Zn 3 P2 +6H 2 O 
→ 3Zn ( OH ) 2 +2PH 3 ↑
Photphin rất độc


t)Thuốc diệt chuột

(Zn
P
u
h
oc 3 2

a
s
i
a
t
y

?

t
V
ế
h
lai c


(Zn3P2)Thuốc diệt chuột
Làm cơ
thể
chuột bị
mất
nước



Chuột
sẽ tìm
nước để
uống

Zn3P2 Trong cơ thể

Càng uống
nước thì phản
ứng thủy phân
xảy ra càng
mạnh tạo ra

nhiều PH3

Chuột sẽ
bị trúng
độc mà
chết
chuột bị thủy phânnhanh
hơn

Zn3P2  + 6H2O → 2PH3 + 3Zn(OH)2


a/ Tác dụng với đơn chất: một số phi kim hoạt động:
O2, Cl2, S….
Thiếu oxi

0

t0

+3

4P+3O 2 
→ 2P2 O3

(điphotpho trioxit)
0

Dư oxi


t0

4 P + 5O2 
→ 2 P2O5

+5

(điphotpho pentaoxit)


b/ Tác dụng với hợp chất có tính oxi hoá mạnh
như KClO3, KNO3, HNO3, H2SO4 ….
0

+5

+5

t0

+4

P + 5HNO3 đ 
→ H 3 PO4 + 5 NO2 + H 2O
0

+5

t0


+5

-1

6 P + 5 KClO3 
→ 3P2O5 + 5KCl


Kết luận về tính chất hóa học của Photpho


IV. ỨNG DỤNG
Pháo
hoa

Axit photphoric

Đạn pháo

Diêm
Lựu
Đạn
khói

Bom


V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
* Không gặp photpho ở trạng thái tự do.
* Hai khoáng vật chính của photpho:


Apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2

Photphorit Ca3(PO4)2


Photpho có trong xương , bắp, tế bào não,…



Hiện tượng “ma trơi”


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×