Tải bản đầy đủ (.pptx) (121 trang)

Slide Quản lý công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 121 trang )

Quản
Quản lý
lý công
công nghiệp
nghiệp
Viện Điện

TS. Lê Minh Hoàng – TTAC Center

MICA International Research Institute
Multimedia, Information, Communication & Applications
UMI 2954
Hanoi University of Science and Technology
1 Dai Co Viet - Hanoi - Vietnam


Giới thiệu môn học


Tên môn học: Quản lý công nghiệp (EE4513)



Lý thuyết (2 tín chỉ) + Bài tập (1 tín chỉ)



Đánh giá :
 Kiểm tra giữa học kỳ (0,3)
 Thi cuối học kỳ (0,7)




Tài liệu tham khảo
 Vincent GIRARD, Gestion de la production, Economica, 2003, 3ème édition.
 Patrick ESQUIROL et Pierre LOPEZ, L’ordonnancement, Economica, 1999
 Pierre LOPEZ et Francois ROUBELLAT, Ordonnancement de la production, Hermes, 2001

MICA
2013

2


Nội dung môn học


Giới thiệu chung về Quản lý công nghiệp
 Quá trình phát triển của Quản lý công nghiệp
 Mô hình Hệ thống sản xuất
 Tính linh hoạt trong các hoạt động quản lý công nghiệp
 Cơ cấu tổ chức các hoạt động quản lý công nghiệp



Mô hình, phương pháp lập kế hoạch và lập thời gian biểu sản xuất
 Mô hình tối ưu hóa
 Lý thuyết đồ hình
 Phương pháp giải các bài toán tối ưu hóa trong công nghiệp




Quản lý sản xuất
 Quản lý lưu trữ
 Lập kế hoạch đặt hàng

MICA
2013

3


Phần 1: Giới thiệu chung về Quản lý công
nghiệp

MICA International Research Institute
Multimedia, Information, Communication & Applications
UMI 2954
Hanoi University of Science and Technology
1 Dai Co Viet - Hanoi - Vietnam


Chương 1: Giới thiệu chung


Lịch sử phát triển các hệ thống quản lý công nghiệp



Các khái niệm





MICA
2013



Hệ thống sản xuất



Quản lý sản xuất



Quản lý sản xuất sử dụng máy tính



Góc độ hệ thống: 4 hoạt động quản lý chính



Ba vấn đề chính cần giải quyết:






Góc độ kỹ thuật



Hệ thống vật lý



Hệ thống ra quyết định các cấp



Hệ thống thông tin

Tính linh hoạt trong bài toán quản lý công nghiệp

Quản lý công nghiệp


Định nghĩa



Phương pháp đa cấp



Cấu trúc ma trận

Phân loại các hệ thống sản xuất



Phân loại theo tổ chức các nguồn lực



Phân loại theo điều khiển sản xuất

5


Hệ thống công nghiệp (1)

Sản xuất

Chất lượng

Đặt hàng nguyên liệu
đầu vào
Tính toán chi phí

Đơn đặt hàng

Quản lý xuất nhập kho
Đầu vào

Giao hàng

MICA
2013


6


Hệ thống công nghiệp (2)

MICA
2013

7


Hệ thống công nghiệp (3)

MICA
2013

8


Hệ thống công nghiệp (4) – Dự án

MICA
2013

9


Hệ thống công nghiệp (5)



Câu hỏi:


Đây có phải hệ thống công nghiệp không?



Nguyên liệu đầu vào? Sản phẩm đầu ra?

MICA
2013

10


Quá trình phát triển


TK 18: sản xuất thủ công



TK 19: Sản xuất (vũ khí, thuốc lá)



TK 20: nhu cầu sử dụng hợp lý các yếu tố sản xuất -> ra đời khái niệm quản lý sản xuất





Taylor (1911): tổ chức các công việc dựa trên


Sự khác biệt giữa việc thiết kế và thực hiện



Thực hiện tối ưu các công việc và vận chuyển



Sử dụng tối đa năng suất của máy móc

Ford (1913): tiêu chuẩn hóa các hệ thống sản xuất và khái niệm làm việc trên dây chuyền


Khái niệm nâng cao tính linh hoạt trong các doanh nghiệp



Haris và Wilson (1913-1924): Kinh tế lượng



Fayol (1916): đưa ra mô hình phân cấp của tổ chức sản xuất





Lập kế hoạch sản xuất, tổ chức sản xuất, kiểm soát, phối hợp sản xuất

Gantt (1917): Lập kế hoạch sản xuất

MICA
2013

11


SP – GP - GPAO


Hệ thống sản xuất (SP)
Dưới góc nhìn của kỹ sư tự động hóa: chuyển đổi một tập hợp các nguyên liệu đầu vào và/hoặc linh
kiện bán thành phẩm thành sản phẩm hoàn chỉnh



Quản lý sản xuất (GP)
đảm bảo việc tổ chức hệ thống sản xuất để sản xuất được một số lượng sản phẩm mong muốn trong
một khoảng thời gian nhất định với các nguồn lực có sẵn (nhân lực, công nghệ)



Quản lý sản xuất sử dụng thiết bị máy tính (GPAO)

-


nguyên liệu đầu vào
bán thành phẩm

Hệ thống sản xuất

-

thành phẩm hoàn chỉnh
bán thành phẩm

MICA
2013

12


Hệ thống sản xuất

Nhà cung cấp
Thành phẩm
dữ liệu kỹ thuật
Quản lý lưu trữ

Quản lý nguyên liệu
đầu vào
Lưu trữ

Quản lý công việc

Lập kế hoạch/thời gian biểu sản

xuất
Số liệu kinh doanh
Sản xuất

Giám sát sản xuất

MICA
2013

13


Bốn hoạt động chính của Quản lý công nghiệp



Quản lý dữ liệu kỹ thuật

 Mô tả thiết kế các sản phẩm hoặc họ các sản phẩm
 Mô tả quy trình sản xuất của từng sản phẩm



Quản lý dữ liệu thương mại

 Tiếp nhận các đơn đặt hàng và lập kế hoạch thực hiện việc chuyển hàng theo mong muốn của khách hàng



Quản lý các nguyên liệu đầu vào


 Đảm bảo việc nhập hàng hóa nguyên liệu đầu vào hoặc bán thành phẩm
 Đảm bảo việc lưu trữ các sản phẩm hoàn chỉnh



Quản lý hoạt động sản xuất

 Tổ chức thực hiện các công việc trong khoảng thời gian cho phép bằng cách điều tiết các nguồn lực sẵn có.
 Có tính toán đến các số liệu kỹ thuật và thương mại cũng như các dữ liệu sản xuất (số lượng sản phẩm tồn kho,
trạng thái các nguồn lực,…)

MICA
2013

14


Các hệ thống nhánh trong hệ thống công nghiệp



Hệ thống vật lý (máy móc)
 Các yếu tố trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
 Chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường



Hệ thống ra quyết định sản xuất
 Quản lý các hoạt động của hệ thống vật lý

 Tính toán đến các ràng buộc của môi trường
 Đảm bảo phản ứng lại các sự cố



Hệ thống thông tin
 Đảm bảo sự liên kết giữa hệ thống vật lý và hệ thống ra quyết định sản xuất
 Đảm bảo phản ứng lại các sự cố

MICA
2013

15


Quản lý công nghiệp


Khái niệm
Tổ chức việc thực hiện các hoạt động sản xuất dưới ràng buộc về thời gian và các nguồn lực



Công việc cụ thể trong quản lý công nghiệp

 Lập kế hoạch sản xuất (planification)
 Lập lịch thực hiện các công việc/phân bổ các nguồn lực (scheduling)
 Quản lý các nguồn lực (resources management)




Công cụ

 Phương pháp tính toán xác định và phương pháp tính toán ngẫu nhiên
 Phương pháp tính toán chính xác hoặc gần đúng
 Phương pháp tính toán tối ưu dựa trên các ràng buộc

MICA
2013

16


Tính linh hoạt trong hệ thống công nghiệp



Tính linh hoạt

 Khả năng một thệ thống công nghiệp tạo ra và quản lý sự đa dạng để thích ứng với những sự cố đến các yếu tố
môi trường (nhiễu).

 Các yếu tố này có thể đến từ nội bộ doanh nghiệp (máy móc hư hỏng, nhân viên nghỉ làm…) hoặc từ bên ngoài
(đặt hàng khẩn cấp, trễ trong nhập nguyên liệu đầu vào,…)

 Sở hữu các công cụ để phản ứng một cách tốt nhất



Tính linh hoạt (Flexibility) / Tính phản ứng (Reactivity)


 Tính linh hoạt gắn với số lựa chọn có thể để đáp ứng sự cố


Tính phản ứng : quy trình tìm kiếm giải pháp để đáp ứng sự cố này

MICA
2013

17


Quản lý các hoạt động sản xuất



Khối lượng và mục tiêu không đồng nhất



Phương pháp quản lý tổng thể không phù hợp (bài toán quá phức tạp)
 Chia nhỏ và phân cấp bài toán thành nhiều bài toán nhỏ để ra quyết định thực hiện công việc



Có thể chia các quyết định thực hiện công việc theo cấu trúc 3 lớp theo tiêu chí:
 L’horizon de decision
 Phân cấp mức độ

MICA

2013

18


Phân cấp ra quyết định lập kế hoạch


Lập kế hoạch dài hạn (strategic decisions)

 Xác định chiến lược sản xuất dài hạn cho doanh nghiệp (nghiên cứu thị trường, đầu tư, kế hoạch phát triển thị
trường,…)

 Thời hạn: từ 1 đến 5 năm



Lập kế hoạch trung hạn (tactic decisions)

 Thiết lập một kế hoạch sản xuất (xác định khối lượng sản xuất của từng loại hình sản phẩm)
 Tổ chức phân bố theo khả năng của các nguồn lực
 Thời hạn: từ 1 tháng đến 1 năm



Lập kế hoạch ngắn hạn (operational decisions)

 Lập thời gian biểu sản xuất cụ thể (theo từng đối tượng sản phẩm và các nguồn lực sẵn có)
 Thời hạn: 1 ngày đến 1 tuần




Micro-planification (control)

 Thời gian thực

MICA
2013

19


Mô hình phân cấp ra quyết định (1)

Chiến lược

Quản lý dự án

Hoạch định

Lập kế hoạch

Thực hiện

Lập thời gian biểu

Hệ thống sản xuất

MICA
2013


20


Mô hình phân cấp ra quyết định (2)


Biểu diễn mô hình dạng ma trận

Phối hợp các nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ đặt ra

MICA
2013

21


Phân loại các hệ thống sản xuất (1)


Theo sự phẩn bổ các nguồn lực:
 Sản xuất khối lượng lớn: các sản phẩm đầu ra tương đối giống nhau, với số lượng lớn, các công cụ
sản xuất được đặc tính hóa và tổ chức để tối ưu hóa quy trình sản xuất (ex: industrie automobile…)

 Sản xuất theo lô hàng vừa và nhỏ: có sự khác nhau giữa các sản phẩm đầu ra, loại hình sản xuất
không cho phép các thiết bị chuyên dụng -> các nguồn lực đa năng, tiến hành sản xuất theo lô hàng để
tối ưu hóa giá thành của quá trình sản xuất

 Sản xuất đơn chiếc (quản lý dự án): sản xuất ra số lượng rất nhỏ, quy trình sản xuất lớn, có sự tham
gia của nhiều nguồn lực (công nghiệp hàng không,…)


MICA
2013

22


Phân loại các hệ thống sản xuất (2)


Tổ chức sản xuất trên Dây chuyền

 Quy trình sản xuất các sản phẩm được thực hiện đồng nhất trên dây chuyền
 Quan trọng của sự tin cậy các yếu tố sản xuất trên dây chuyền, việc hỏng hóc của một thiết bị kéo theo sự ngừng
sản xuất trên cả dây chuyền -> bảo trì thiết bị

 Tính toán cân bằng trên Dây chuyền sản xuất để sản phẩm được thực hiện trong khoảng thời gian hằng số

MICA
2013

23


Phân loại các hệ thống sản xuất (3)


Tổ chức sản xuất theo phân xưởng:

 Lao động lành nghề và thiết bị đa năng

 Quản lý nguồn cung cấp, chi phí xử lý sự cố cao
 Giảm chi phí:
 Tối ưu hóa đặt vị trí của các phân xưởng sản xuất
 Kỹ thuật phân nhóm công việc: phân bố theo các nhóm phân xưởng theo các đặc thù công việc của từng phân xưởng.

 Quản lý các tuyến đường trung chuyển giữa các phân xưởng -> tối ưu hóa lịch trình sản xuất

MICA
2013

24


Phân loại các hệ thống sản xuất (4)


Tổ chức sản xuất theo lô hàng đơn nhất:
 Huy động mọi nguồn lực của công ty cho một dự án trong thời gian dài
 Giám sát các công ty thực hiện bằng hình thức quản lý song song nhiều dự án nhỏ, ở các giai đoạn
phát triển khác nhau

 Nhân viên đủ năng lực để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau
 Các thiết bị đa năng
 Vần đề quản lý các kho lưu trữ trung gian (sản phẩm hoàn thành không có khả năng lưu trữ hoặc các
nguyên vật liệu cung ứng đặc biệt cho dự án)

 Vấn đề đặt ra: thực hiện đúng hạn và quản lý chi phí
 Vai trò đặc biệt của việc Lập kế hoạch sản xuất

MICA

2013

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×