Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

bài giảng hệ thóng canh tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 134 trang )

MỤC LỤC
Chương
Nội dung
1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG CANH TÁC
Vị trí hệ thống canh tác
Hệ thống nông nghiệp (Agricutural system)
Hệ thống canh tác (Farming system)
Hệ thống trồng trọt (Cropping system)
Hệ thống chăn nuôi (Livestock system)
Hệ thống thủy sản (Aquacultural system)
Hệ thống kết hợp
Các hệ thống canh tác trên nông hộ
Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống canh tác (HTCT)
Các bước nghiên cứu HTCT
Xác lập những yêu cầu của HTCT
Khảo sát đặc điểm vùng nghiên cứu
Đánh giá thích nghi và yếu tố hạn chế
Qui trình kỹ thuật của HTCT
Đưa sản xuất ra diện rộng
2 YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC
Đặc điểm Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)
2.1.1 Địa hình và cao độ đất
2.1.2 Đất
2.1.3 Khí hậu
2.1.4 Chế độ thủy văn
2.1.5 Xã hội
2.1.6 Sử dụng đất
Đặc điểm của một số hệ thống canh tác chính ở ĐBSCL
Hệ thống canh tác chuyên lúa
Hệ thống canh tác lúa-rau/màu
Hệ thống canh tác lúa–cá nước ngọt


Hệ thống canh tác lúa-tôm nước mặn
Hệ thống canh tác cây ăn trái
Hệ thống canh tác tích hợp (integrated farming system)
Yêu cầu của HTCT
Yêu cầu điều kiện tự nhiên
Yêu cầu về kinh tế
3 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU
Phương pháp khảo sát
Mô tả sơ khởi
Điều tra khảo sát chi tiết: Phương pháp phỏng vấn có sử
dụng phiếu
Tổ chức cuộc điều tra phỏng vấn
Những trường hợp bị nhiểu thông tin khi điều tra
Xử lý, phân tích số liệu và trình bày kết quả
Nội dung khảo sát trong nghiên cứu HTCT

Trang
1
1
1
2
2
3
4
5
6
7
7
7
7

7
7
8
9
9
9
10
15
18
20
21
23
23
28
32
36
38
41
44
44
47
53
53
53
69
70
72
73
76


i
3.2.1

Điều kiện tự nhiên

76


3.2.2 Điều kiện kinh tế
3.2.3 Điều kiện xã hội
3.2.4 Cơ cấu cây trồng
3.2.5 Kỹ thuật canh tác
3.3 Kết luận
4 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI, TRỞ NGẠI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
4.1 Đối chiếu để tìm những khó khăn trong hệ thống canh tác
4.2 Liệt kê vấn đề trở ngại
4.3 Xếp hạng những vấn đề trở ngại
4.3.1 Phương pháp so sánh cặp
4.3.2 Xếp hạng ma trận trực tiếp
4.3.3 Phương pháp SWOT
4.4 Xác định nguyên nhân và hậu quả
4.4.1 Phương pháp nguyên nhân và hậu quả
4.4.2 Tiến trình nguyên nhân và hậu quả
4.4.3 Hạn chế của nguyên nhân và hậu quả
4.4.4 Lợi ít của nguyên nhân và hậu quả
4.5 Liệt kê các giải pháp kỹ thuật để giải quyết trở ngại
4.6 Chọn lọc các giải pháp kỹ thuật để giải quyết trở ngại
5 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC
5.1 Những yêu cầu của giải pháp kỹ thuật
5.1.1 Phải có tính khả thi cao

5.1.2 Thời gian và chi phí nghiên cứu
5.1.3 Các bước chọn giải pháp kỹ thuật
5.2 Thử nghiệm quy trình kỹ thuật trên ruộng nông dân
5.2.1 Các vấn đề quan trọng cần lưu ý về thí nghiệm trên ruộng
nông dân
5.2.2 Thử nghiệm cần trắc nghiệm đủ lớn
5.2.3 Lựa chọn điểm thí nghiệm
5.2.4 Độ chính xác của thí nghiệm trên ruộng nông dân
5.2.5 Cần phải đo lường các yếu tố môi trường tối thiểu
5.2.6 Kỹ thuật cần phải trắc nghiệm
5.2.7 Nông dân tham gia thí nghiệm
5.2.8 Số liệu thu thập
5.3 Đánh giá quy trình kỹ thuật
5.3.1 Đánh giá khả thi về điều kiện tự nhiên
5.3.2 Điều kiện kinh tế
5.3.3 Năng suất và các chỉ tiêu nông học khác
5.3.4 Vấn đề xã hội và các vấn đề khác
6 ĐƯA RA SẢN XUẤT
6.1 Xây dựng nhiều điểm thử nghiệm
6.1.1 Lên kế hoạch
6.1.2 Tìm điểm thử nghiệm
6.1.3 Chọn nông dân tham gia
6.1.4 Chọn ruộng thử nghiệm
ii

76
77
86
86
88

89
89
91
91
93
93
94
96
96
96
96
97
97
98
99
99
99
100
100
101
101
101
102
102
102
102
102
103
103
103

103
104
104
105
105
105
106
106
107


Thu thập số liệu
Phân tích kết quả
Lập điểm trình diễn
Xây dựng kế hoạch trình diễn
Chọn điểm trình diễn
Chọn nông dân tham gia trình diễn
Thực hiện và theo dõi
Tổ chức tập huấn, hội thảo, tham quan

107
108
109
109
109
109
109
110

iii



Danh sách bảng
TT
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14
2.15
2.16
2.17
2.18
2.19
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
4.1
4.2

4.3

Tựa
Một số đặc tính tầng đất mặt của 4 nhóm đất chính ở ĐBSCL
Tỉ lệ (%) lao động nông nghiệp/tổng lao động của một quốc gia
trong khu vực Đông Nam Á và một số nước đã phát triển
Diện tích canh tác cây trồng, vật nuôi, thủy sản ở ĐBSCL và cả
nước
Chi phí và lợi tức (đồng/ha) lúa Đông Xuân và Hè Thu tại Chợ
Mới, An Giang
Tổng lượng N khoáng hóa (NO3-N + NH4-N) và phần trăm N
khoáng hóa trong điều kiện ủ thoáng khí của một số loại đất ở
ĐBSCL
Sự cố định K ở một số đất lúa 3 vụ ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long
Các mô hình canh tác lúa màu, và chuyên canh màu ở ĐBSCL
Hiệu quả kinh tế (triệu đồng/ha) của HTCT rau/màu luân canh
với lúa ở Ô Môn và Thốt Nốt, TP Cần Thơ
Năng suất lúa và cá trong HTCT lúa-cá tại huyện An Biên và
An Minh, tỉnh Kiên Giang
Thu, chi và lãi thuần của 3 hệ thống canh tác ở huyện Vũng
Liêm, tỉnh Vĩnh Long
Năng suất tôm của những kiểu canh tác khác nhau
Hiệu quả kinh tế trồng xen trong vườn cây ăn trái của nông hộ ở
ĐBSCL năm 1997 (năm đầu tiên, diện tích 1 ha đất vườn)
Hiệu quả kinh tế nuôi cá, tôm trong vườn cây ăn trái của nông
hộ ở ĐBSCL năm 1997 (năm đầu tiên, diện tích 1 ha đất vườn)
Thí dụ yêu cầu về đất của một số HTCT ở ĐBSCL
Thí dụ yêu cầu về khí hậu thời tiết của một số HTCT ở ĐBSCL
Thí dụ yêu cầu về chế độ thủy văn của một số HTCT ở ĐBSCL

Hạch toán kinh tế toàn phần (Gross margin) trồng củ cải tại
Tunesia (Nguồn Bonjit, 1990)
Thí dụ yêu cầu về kinh tế-xã hội của một số HTCT ở ĐBSCL
Thí dụ yêu cầu về xã hội - kỹ thuật của một số HTCT ở ĐBSCL
Đàn gia súc gia cầm huyện Champasak 1988-1994 (Đơn vị
tính:con)
Tình hình chăn nuôi bò huyện Champasak năm 1994
Cơ cấu đàn bò huyện Champasak năm 1994
Tỉ lệ gia súc gia cầm tiêm phòng và chết năm 1993
Lượng thịt tiêu thụ bình quân của người Lào (kg/người/năm)
Bước tiến hành trong chẩn đoán các khó khăn trở ngại của
HTCT lúa cao sản lúc 50 ngày sau khi cấy bằng phương pháp
đối chiếu
Kết quả so sánh cặp các nguyên nhân gây năng suất lúa thấp tại
tỉnh Champasak, Lào
Đánh giá theo tần suất xuất hiện

iv

Trang
13
20
23
25
26
27
30
30
33
33

37
40
41
45
46
46
49,50
50
52
77
78
79
81
83
90
92
92


Xếp hạng nhu cầu trồng cây (Trần Thanh Bé, 1998)
Đánh giá các yếu tố sản xuất theo phương pháp SWOT (Trần
Thanh Bé, 1998)
5.1 Thí dụ về hạch toán kinh tế trong việc áp dụng số lần phun
2
thuốc khác nhau trên cây lúa (1.000 m )

93
95
104



v


Danh sách hình
Hình
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14
2.15
2.16

2.17
2.18
2.19
3.1
4.1
6.1
6.2
6.3

Tựa
Vị trí của hệ thống canh tác trong hệ thống nông nghiệp
Những yếu tố quyết định sự hình thành một hệ thống canh tác
Hệ thống trồng trọt: luân canh lúa-màu ở ĐBSCL
Hệ thống chăn nuôi: nuôi heo gia đình ở ĐBSCL
Hệ thống thủy sản: nuôi cá bè ở ĐBSCL
Tác động qua lại giữa các thành phần trong hệ thống canh tác
tích hợp
Hệ thống canh tác tích hợp: vườn-ao-chuồng ở ĐBSCL
Các bước trong xây dựng một hệ thống canh tác
Bản đồ cao độ Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bản đồ đất Đồng Bằng Sông Cửu Long
Một số đặc tính khí hậu Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bản đồ vũ lượng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bản đồ thời gian có mưa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bản đồ độ sâu ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bản đồ ranh giới mặn trong mùa nắng ở Đồng Bằng Sông
Cửu Long
Bản đồ sinh thái nông nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long
Sơ đồ mặt cắt ngang từ bờ sông vào nội đồng với những
HTCT

Những hệ thống canh tác lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Diễn biến năng suất lúa theo thời gian canh tác
Hàm lượng chất phenol có trong (A) đất lúa nước trời, (B) đất
lúa-đậu nành, (C) đất lúa 2 vụ, và (D) đất lúa 3 vụ
Cơ chế cố định K ( ) của khoáng sét
Các yếu tố môi trường cần khảo sát và những thử nghiệm cần
phải có trước khi đưa màu xuống ruộng
Mương bao để nuôi cá trong ruộng lúa
Sơ đồ bố trí HTCT lúa-tôm nước mặn
Mương vườn dùng để nuôi cá, tôm
Sơ đồ bố trí hệ thống canh tác tích hợp VAC ở nông hộ
Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp phần trong hệ thống canh tác
VAC
Mối quan hệ giữa cộng đồng và các tổ chức (Nguyễn Ngọc
Đệ, 1998)
Mối quan hệ nguyên nhân và hậu quả
Thông qua kế hoạch xây dựng điểm thử nghiệm với chính
quyền địa phương để thuyết phục áp dụng mô hình mới
Chọn điểm thử nghiệm dễ dàng đi lại cho việc tham quan, học
tập và tuyên truyền
Kết quả thử nghiệm mô hình được đúc kết tập huấn cho nông
dân: (a) Qui trình canh tác thích hợp, (b) hiệu quả kinh tế của
mô hình

vi

Trang
1
2
3

4
5
6
6
8
9
10
16
17
17
18
19
22
22
24
25
26
28
32
35
36
41
42
43
67
97
105
106
108



Tập huấn kỹ thuật tại nhà nông dân, thuận tiện việc đi lại
Nông dân thực hiện mô hình trình bày lại kết quả trong hội
thảo
Nông dân tham quan mô hình và thu hoạch mẫu lúa

vii

110
111
112


DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long
GI: Group interview
HTCT: Hệ thống canh tác
KI: Key interview
KIP: Key informant panel
PRA: Participatory rural appraisal
SSI: Semi structure interview
SWOT: Strength-Weakness-Opportunity-Threat


viii


Lời nói đầu
Giáo trình Hệ Thống Canh Tác được biên soạn cho sinh viên ngành Nông
nghiệp. Giáo trình nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về phương cách xây dựng một

hệ thống canh tác trên quan điểm tổng hợp điều kiện kinh tế, điều kiện tự nhiên,
điều kiện xã hội và con người. Giáo trình bao gồm: Giới thiệu các hệ thống canh tác
ở Đồng Bằng Sông Cửu Long; Xác định các yêu cầu của hệ thống canh tác; Điều tra
khảo sát, đánh giá tính thích nghi, cải tiến hệ thống canh tác; Thử nghiệm và nhân
rộng hệ thống canh tác đã được cải tiến.
Đây là một giáo trình mở, có tính chất nguyên lý và định hướng, học viên
phải vận dụng, bổ sung kinh nghiệm và thực tiễn thì mới đạt yêu cầu của môn học
nầy. Chúng tôi xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Văn Sánh và TS Trần Thanh Bé đã
cung cấp nhiều tài liệu quí báu để chúng tôi đã tham khảo, đưa vào giáo trình nhiều ý
tưởng, số liệu phù hợp cho điều kiện của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Cám ơn
anh Phạm Đức Trí đã giúp chúng tôi chỉnh sửa hình thức giáo trình theo qui định.
Nhóm tác giả


Chương 1
KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG CANH TÁC
Vị trí hệ thống canh tác
Hệ thống canh tác (HTCT) là một thành phần của hệ thống nông nghiệp, nó
có thể được chia thành những hệ thống nhỏ hơn như hệ thống cây trồng, hệ thống
chăn nuôi, hệ thống thủy sản… (Hình 1.1).

Hệ thống nông nghiệp

Hệ thống canh tác

Hệ thống chăn nuôi

Hệ thống cây trồng

Hệ thống thuỷ sản


Hợp phần kỹ thuật

Đất

Giống

Phân bón

Hình 1.1 Vị trí của hệ thống canh tác trong hệ thống nông nghiệp
Hệ thống nông nghiệp (Agricutural system)
Là hoạt động nông nghiệp bị ảnh hưởng bởi chính sách nhà nước, hệ thống
tín dụng, cơ chế thị trường, tình hình xuất khẩu, cơ sở hạ tầng, tập quán xã hội, điều
kiện tự nhiên…
Thí dụ: Việt Nam là nước nông nghiệp, sản xuất lúa là một trong những hệ
thống sản xuất nông nghiệp chính của Việt Nam. Sản xuất lúa ở Việt Nam sẽ thay
đổi theo từng vùng sinh thái của miền Bắc, miền Trung, miền Nam và các chính
sách khuyến khích của Nhà nước, tình hình xuất khẩu, giá cả thị trường sẽ ảnh
hưởng đến việc sản xuất lúa của cả nước.


1
3

Hệ thống canh tác (Farming system)
Hệ thống canh tác là một phần của hệ thống nông nghiệp. Hệ thống canh tác
là sự sắp xếp phối hợp rất năng động các hoạt động của nông hộ trong đó tận dụng
các nguồn tài nguyên, yếu tố kinh tế - xã hội và tự nhiên sao cho phù hợp với mục
tiêu, lợi nhuận và sở thích của nông hộ (Hình 1.2), bao gồm các hoạt động trồng
trọt, chăn nuôi và thủy sản.


Điều kiện tự
nhiên

Điều kiện kinh tế

Hệ thống canh tác (sinh học)

Điều kiện xã hội
Hình 1.2 Những yếu tố quyết định sự hình thành một hệ thống canh tác
Hệ thống canh tác có thể được chia thành những hệ thống phụ như là hệ
thống cây trồng, hệ thống chăn nuôi, hệ thống thuỷ sản…
Thí dụ: Sản xuất chuyên lúa tại An Giang là một HTCT, những yếu tố như đặc
tính lý hoá đất, chế độ nước, tình hình sâu bệnh (điều kiện tự nhiên…); mức độ đầu
tư (điều kiện kinh tế); tập quán canh tác (điều kiện xã hội) tại An Giang đã ảnh hưởng
trực tiếp đến khả năng sản xuất lúa tại vùng này.
Hệ thống trồng trọt (Cropping system)
Hệ thống trồng trọt là việc thực hiện mô hình canh tác cây trồng và sự liên
quan giữa những cây trồng này với môi trường bên ngoài.
Thí dụ: Luân canh Lúa – Đậu nành tại Cồn Khương là hệ thống trồng trọt.
Hợp phần kỹ thuật cây trồng là tất cả những thành phần kỹ thuật tác động
vào sản xuất cây trồng để cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Thành phần kỹ thuật
(Component technology) của hệ thống cây trồng bao gồm:
- Chọn giống: Chọn giống tốt, thích nghi điều kiện đất, nước, sâu bệnh ở
địa phương…
- Kỹ thuật làm đất: Cày, bừa trục…
- Kỹ thuật bón phân: Bón theo hàng, rải, tưới.
- Cách thức gieo hạt: sạ, cấy, gieo thẳng, bầu cây con, ghép, chiết…



-

Cách thức tưới nước: thùng, tràn, thấm…
Cách thức kiểm soát sâu bệnh, dịch hại.
Cách thức thu hoạch.
Các kỹ thuật áp dụng sau thu hoạch: phơi, sấy, xử lý sau thu hoạch, tồn
trữ, chuyên chở, thị trường tiêu thụ…
Thí dụ: Trong hệ thống luân canh Lúa - Đậu nành tại Cồn Khương, giống lúa
được sử dụng là MTL90 và giống đậu nành được sử dụng là giống đậu MTĐ 176…
Giống lúa và đậu sử dụng trong trong hệ thống này chính là thành phần kỹ thuật
trong HTCT Lúa - Đậu tại Cồn Khương (Hình 1.3).

Hình 1.3 Hệ thống trồng trọt: luân canh lúa-màu ở ĐBSCL
Hệ thống chăn nuôi (Livestock system)
Hệ thống chăn nuôi là một hệ thống phụ trong hệ thống canh tác. Vật nuôi có
thể là một hoặc nhiều con dưới yêu cầu tác động những hợp phần kỹ thuật để sản xuất
ra sản phẩm chăn nuôi trong một môi trường kinh tế và điều kiện xã hội cụ thể. Thí
dụ: Chăn nuôi heo gia đình tại xã Phương Bình là hệ thống chăn nuôi.
Tập quán nuôi, kỹ thuật nuôi, mức độ đầu tư của nông hộ, tình hình dịch bệnh tại
địa phương, thị trường tiêu thụ con giống và heo thịt tại địa phương sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến khả năng sản xuất heo tại xã.
Hợp phần kỹ thuật chăn nuôi là tất cả những thành phần kỹ thuật tác động
vào sản xuất chăn nuôi phù hợp điều kiện tự nhiên, xã hội để cho hiệu quả kinh tế
cao nhất. Thành phần kỹ thuật của hệ thống chăn nuôi bao gồm:
- Con giống: Sức sống, tăng trọng nhanh, số con trên lần đẻ cao, khả năng
cày kéo.
- Thức ăn cho chăn nuôi: Thức ăn tinh, sản phẩm phụ từ trồng trọt
- Thú y: Phương thức phòng và trị bệnh cho thú
- Phương thức quản lý: Kiểu xây dựng chuồng trại và chăm sóc hàng ngày
đối với thú, sử sụng lao động



- Thị trường tiêu thụ: Thịt, trứng, lông hoặc chế biến thành phẩm khác.
Thí dụ: Mô hình chăn nuôi gia đình tại xã Phương Bình chọn giống heo bông
Ba Xuyên để nuôi thì chọn giống heo Ba Xuyên là một thành phần kỹ thuật của hệ
thống chăn nuôi heo gia đình tại xã Phương Bình (Hình 1.4).

Hình 1.4 Hệ thống chăn nuôi: nuôi heo gia đình ở ĐBSCL
Hệ thống thủy sản (Aquacultural system)
Hệ thống thuỷ sản là dạng canh tác trong điều kiện môi trường nước để canh
tác các loại thủy sản phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế nhằm thỏa
mãn mục tiêu của nông dân.
Thí dụ: Nuôi cá tra bè tại An Giang là hệ thống thuỷ sản. Chế độ nước, điều
kiện khí hậu, thị trường, kỹ thuật nuôi cá trong vùng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả
năng sản xuất cá tra của vùng này.
Hợp phần kỹ thuật là tất cả những thành phần kỹ thuật tác động vào sản xuất
thuỷ sản sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội trong vùng để có hiệu quả
kinh tế cao nhất. Thành phần kỹ thuật của hệ thống thuỷ sản bao gồm:
- Loại thủy sản được chọn: Cá, cua, tôm
- Khả năng mương ao: Kích thước, chất lượng nước như lý và hoá tính
- Mật số thả: Số con/m2 hoặc số con/đơn vị diện tích nuôi
- Loại và lượng thức ăn: Bao gồm thức ăn tự nhiên như phiêu sinh động
vật, phiêu sinh thực vật…và thức ăn bổ sung từ phế liệu của trồng trọt
hoặc chăn nuôi.
- Quản lý: Kiểu xây dựng ao mương, cống bọng, quản lý nước…
- Thị trường tiêu thụ: Con giống, bán tươi sống hay chế biến.
Thí dụ: Trong mô hình nuôi cá tra bè tại An Giang chọn mật độ thả là 10
2
con/m . Mật độ thả cá chính là một trong những thành phần kỹ thuật của hệ thống
canh tác cá tra bè tại An Giang (Hình 1.5).



Hình 1.5 Hệ thống thủy sản: nuôi cá bè ở ĐBSCL
Hệ thống canh tác tích hợp
Hệ thống canh tác tích hợp là những hệ thống sản xuất nông nghiệp khác
nhau, nhưng có mối liên hệ gắn bó, kết hợp chặt chẽ để sử dụng hiệu quả các nguồn
tài nguyên của nhau. Trong HTCT tích hợp, thì sản phẩm hay phụ phế phẩm của
một hệ thống này được sử dụng như nguồn nguyên liệu cho hệ thống khác (Hình
1.6). Phương thức khai thác này cho phép khai thác triệt để, hiệu quả cao các nguồn
tài lực, vật lực của hệ thống, tăng năng suất sản phẩm trên đơn vị diện tích đất, nước
được quản lý bởi nông dân.
Đặc điểm sinh học chính yếu của HTCT tích hợp là sự tái sử dụng phụ phẩm
cũng như cải thiện sự sử dụng không gian mà trong đó hai hệ thống có thể khai thác
cùng một khoảng không gian trước đó chỉ chiếm cứ bởi một hệ thống. Đây có thể là
một phương hướng quan trọng để làm tăng khả năng sản xuất. Một lợi điểm quản lý
kinh tế xã hội khác của HTCT tích hợp là tính cung cấp nội tại, có thể giúp nông
dân giảm bớt sự phụ thuộc vào các nguồn cung cấp từ bên ngoài, từ các sản phẩm
nông nghiệp kỹ nghệ. Hệ thống nông nghiệp gia tăng tính đa dụng của sản phẩm,
nhờ đó hạn chế, phân tán sự rủi ro gắn liền với nghề nông, hệ thống này cũng góp
phần cân đối cải thiện bữa ăn của gia đình từ nhiều loại sản phẩm sẳn có trong nông
trại


Chăn nuôi

Trồng trọt

Thuỷ sản
Hình 1.6 Tác động qua lại giữa các thành phần
trong hệ thống canh tác tích hợp

Thí dụ: Nuôi vịt chạy đồng vùng ở An giang, mô hình Lúa- Cá ở Ô Môn, mô
hình Vườn - Ao - Chuồng ở Cần Thơ là HTCT tích hợp (Hình 1.7).

Hình 1.7 Hệ thống canh tác tích hợp: vườn-ao-chuồng ở ĐBSCL
Các hệ thống canh tác trên nông hộ
Trong điều kiện sản xuất của nông hộ có nhiều HTCT cùng hiện diện trên
nông hộ. Nghiên cứu HTCT trên nông hộ cần thiết được tìm hiểu rõ để phân tích,
đánh giá trước khi đề xuất mô hình cải tiến cho nông hộ. Các kiến thức đa ngành
liên quan đến trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, kinh tế, đất, nước, xã hội được sử
dụng để công việc mô tả, đánh giá, đề xuất mô hình cải tiến có hiệu quả hơn.
Thí dụ: Nông hộ Nguyễn Văn A xã An Bình, tỉnh Cần Thơ nuôi heo thịt
quanh năm, trồng xoài trên diện tích đất không ngập nước và canh tác lúa trên diện
tích đất trũng. Như vậy, hệ thống canh tác của ông A gồm hệ thống chăn nuôi và hệ
thống trồng trọt. Khi nghiên cứu cải tiến mô hình canh tác của nông dân A, các kiến
thức về trồng trọt, chăn nuôi, kinh tế, đất, nước…sẽ được sử dụng để công việc mô


tả HTCT, loại suy những yếu tố không khả thi, đánh giá ưu, khuyết điểm để đề
mô hình cải tiến có hiệu quả hơn.

xuất

Mục tiêu nghiên cứu hệ thống canh tác (HTCT)
Mục tiêu nghiên cứu HTCT là trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản
về những mối liên hệ giữa các thành phần của HTCT, mối quan hệ giữa chúng với
điều kiện môi trường, kinh tế và xã hội để học viên biết cách thức xây dựng, chuyển
đổi hay cải tiến HTCT cho phù hợp với vùng sản xuất.
Các bước nghiên cứu HTCT
Nghiên cứu HTCT trên quan điểm xây dựng HTCT phù hợp điều kiện kinh
tế, tự nhiên, xã hội và con người trên vùng nghiên cứu. Nghiên cứu HTCT bao gồm

các bước:
Xác lập những yêu cầu của HTCT
Điều kiện tự nhiên của Đồng Bằng Sông Cửu Long được mô tả trong chương
này để giúp sinh viên có được nền tảng xây dựng hoặc cải tiến mô hình HTCT. Bên
cạnh đó, các yêu cầu của HTCT như yêu cầu đất đai, nước tưới, kỹ thuật canh tác,
tập quán xã hội, thị trường, nhu cầu vốn đầu tư,... cũng được xác lập để làm cơ sở
cho việc đánh giá mức độ thích nghi của HTCT trên vùng nghiên cứu.
Khảo sát đặc điểm vùng nghiên cứu
Điều tra khảo sát vùng nghiên cứu nhằm hiểu rõ những đặc điểm tự nhiên,
sinh học và kinh tế - xã hội của một vùng để đánh giá tiềm năng của vùng nghiên
cứu có thể thích hợp cho loại HTCT nào. Các phương pháp và nội dung khảo sát
đặc điểm vùng nghiên cứu được giới thiệu trong này.
Đánh giá thích nghi và yếu tố hạn chế
Dựa trên những kết quả thu thập được từ khảo sát đặc điểm vùng nghiên cứu
các phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội được giới thiệu nhằm mục đích chẩn đoán, hiểu rõ các nhân tố làm trở ngại hoặc
giới hạn sự phát triển của HTCT đang áp dụng, hoặc để xây dựng HTCT mới phù
hợp với vùng nghiên cứu.
Qui trình kỹ thuật của HTCT
Những yêu cầu của quy trình kỹ thuật, cách thử nghiệm qui trình và cách
đánh giá qui trình sao cho có tính khả thi, phù hợp với mục tiêu và lợi ích của người
dân sẽ được giới thiệu trong chương này.


Đưa sản xuất ra diện rộng
Sau khi đánh giá qui trình kỹ thuật hay HTCT đã cải tiến có triển vọng và
hiệu quả hơn so với HTCT hiện tại ở vùng khảo sát, quy trình sẽ được thử nghiệm ở
nhiều điểm nhằm khẳng định tính khả thi của qui trình kỹ thuật mới trong vùng.
Nghiên cứu và cách thức lập điểm trình diễn sẽ được trình bày trong chương này.
Các bước trong nghiên cứu HTCT được tóm tắt trong Hình 1.8.


Xác lập yêu của hệ
thống canh tác

Khảo sát đặc điểm
vùng nghiên cứu

Đánh giá khả năng thích nghi
của hệ thống canh tác

Xây dựng, thử nghiệm qui
trình kỹ thuật canh tác

Nhân rộng mô hình

Hình 1.8 Các bước trong xây dựng một hệ thống canh tác


Chương 2
YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC
Để xây dựng và khuyến cáo một HTCT cho một vùng đất mới, hoặc chuyển
đổi một HTCT làm ăn không có hiệu quả, hay cải tiến một HTCT để đạt hiệu quả
cao hơn chuyện trước tiên là phải biết được yêu cầu về điều kiện tự nhiên và kinh tế
- xã hội của HTCT đó. Để có cơ sở xây dựng yêu cầu HTCT sát với điều kiện của
vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và có tính ứng dụng cao, trước tiên cần
phải tìm hiểu đặc điểm của vùng đất đai trù phú nầy, để từ đó người làm nghiên cứu
HTCT có thể đưa ra những yêu cầu của HTCT nó quyết định sự tồn tại và phát triển
của nó.
Đặc điểm Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)
Địa hình và cao độ đất

Địa hình và cao độ có ảnh hưởng đến việc bố trí HTCT. Ở ĐBSCL, chỉ có
diện tích nhỏ có địa hình tương đối cao, không ngập, thoát thủy tốt như vùng núi ở
Tịnh Biên, Tri Tôn, Hà Tiên; phù sa cổ dọc theo biên giới Việt Nam và Campuchia;
và giồng cát chạy song song bờ biển Đông ở các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà
Vinh, Sóc Trăng... chiếm diện tích không quá 2%. Khoảng 98% diện tích đất còn lại
có địa hình thấp, bằng phẳng, thoát thủy kém, cao độ biến động từ 0-2 m, phần lớn
không quá 1 m so với mực nước biển (Hình 2.1; Nguyen Van Sanh et al., 1998).
Vùng nầy có mực thủy cấp rất gần mặt đất ngay cả trong mùa nắng, trung bình từ 5080 cm. Trong mùa mưa, hầu hết các nhóm đất đều bị ngập khoảng 2-4 tháng.
CAMBODIA

Biển Tây

Núi
Cao độ >2,5 m Cao độ 2,0-2,5 m Cao độ 1,5-2,0 m Cao độ 1,0-1,5 m Cao độ 0,5-1,0 m Cao độ 0,0-0,5 m Cao độ <0,0 m Chưa xác định
Biển Đông

Hình 2.1 Bản đồ cao độ Đồng Bằng Sông Cửu Long


21

Đất
Không kể hải đảo, ĐBSCL có diện tích tự nhiên là 3.933.132 ha, chia ra 25
đơn vị chú dẫn bản đồ đất. Hình 2.2 cho thấy 3 nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất là
đất phèn và phèn nhiễm mặn (1.600.263 ha), đất phù sa (1.184.857 ha) và đất mặn
(744.547 ha).

CAMBODIA

Đất phù sa Đất mặn ít Đất mặn nhiều

Đất phèn tiềm tàng Đất phèn tiềm tàng,
Đất phèn hoạt động Đất phù sa cổ
Núi đá
Sông
mặn

Biển Tây

Biển Đông

Hình 2.2 Bản đồ đất Đồng Bằng Sông Cửu Long
* Nhóm đất phèn.
Có 3 vùng đất phèn rộng lớn ở ĐBSCL là Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long
Xuyên - Hà Tiên và Bán đảo Cà Mau. Nhóm đất nầy phân hóa phức tạp nhất trong
các nhóm đất. Phân loại đất phèn căn cứ vào độ sâu của tầng sinh phèn (đất phèn
tiềm tàng), tầng phèn (đất phèn hoạt động) và mức độ mặn. Nhóm đất phèn tiềm
tàng có tầng sinh phèn hiện diện ở những độ sâu khác nhau trong đất, tầng đất nầy
luôn ở trạng thái khử do bị bảo hòa nước quanh năm, mềm nhão, có màu xám xanh
23+
-1
2+
hay xám đen, hàm lượng SO 4 hòa tan từ 0,8 -3,5%, Al từ 5-135 cmol kg , Fe
-1
từ 12-525 cmol kg . Đất phèn tiềm tàng không chua, nhưng nếu để tầng sinh phèn
tiếp xúc với không khí sẽ trở nên rất chua, có trị số pH <3,5, chứa nhiều độc chất Al
và Fe và lúc đó trở thành phèn hoạt động gây hại sinh vật trong HTCT.
Tương tự như đất phèn tiềm tàng, ở đất phèn hoạt động cũng có thể gặp tầng
phèn ở bất kỳ độ sâu nào trong đất. Tầng sinh phèn bị oxy hóa thành tầng phèn có
thể là do mực thủy cấp trong đất bị xuống thấp hay do tầng sinh phèn được đào bới
lên. Tầng phèn thường ở trạng thái bán thuần thục, có chứa những đốm phèn

Jarosite màu vàng rơm, nên rất dễ nhận diện ngoài đồng. Đất rất chua và chứa nhiều
23+
-1
2+
độc chất hòa tan như SO 4 từ 0,08-2,3%, Al từ 8-1.200 cmol kg , Fe từ 73-215


-1
cmol kg . Khi xây dựng HTCT trên nhóm đất nầy phải quan tâm đến đặc tính chua
và độc chất trong đất, nhất là tầng sinh phèn.
* Nhóm đất phù sa
Đất phù sa phân bố dọc hai bên bờ Sông Tiền và Sông Hậu, là lớp trầm tích
nước ngọt, không phèn, không mặn. Phân loại dựa vào đặc tính đất còn đang được
bồi hay không và sự mức độ phát triển của đất. Về cơ bản đất có địa hình cao hơn
đất phèn và đất mặn và bị lây hóa ở những mức độ khác nhau. Đây là nhóm đất tốt
nhất ĐBSCL và khi nói đến sự phì nhiêu, màu mỡ của ĐBSCL là muốn ám chỉ
nhóm đất nầy. Vì không phèn, mặn nên thích nghi với nhiều HTCT khác nhau.
* Nhóm đất mặn.
Nhóm đất nầy có ở vùng ven biển, trong mùa nắng kênh rạch đều bị mặn.
Các tỉnh có diện tích đất mặn lớn nhất là Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng. Về mặt
phân loại đất mặn, tất cả những đất có quá trình mặn được xếp vào đất mặn: mặn do
ngập nước triều biển hoặc do nước ngầm mặn gây nên. Đất mặn ở ĐBSCL thường
có thành phần cơ giới nặng, hàm lượng sét cao. Về mùa khô, đất mặn nhiều tầng đất
mặt có hàm lượng Cl đạt tới 0,5-0,7% và EC 10-12 dS/m. Mùa mưa các trị số nầy
giảm nhanh, đây là đặc tính đáng chú ý trong bố trí HTCT.
* Một số đặc đính lớp đất mặt của 3 nhóm đất

-

-


-

-

Đặc tính của tầng đất canh tác, nhất là đặc tính hóa học, sẽ giúp cho việc xây
dựng qui trình kỹ thuật canh tác trong HTCT.
pH(H2O): Nhóm đất phèn có trị số pH (H2O) thấp, biến động từ 2,48 đến 5,45, do
mao dẫn từ tầng phèn lên tầng mặt. Các loại đất có tầng phèn nằm gần mặt đất có
trị số pH ở tầng mặt càng thấp. Đất phù sa có trị số pH (H2O) trung bình là 5,31, trong
đó đất phù sa được bồi có pH cao hơn so với cùng nhóm. So sánh giữa các nhóm thì
nhóm đất mặn có trị số pH(H2O) cao nhất (Bảng 2.1; Ngô Ngọc Hưng và ctv.,
1989).
EC: Do ảnh hưởng của muối có trong đất và do sự nhiễm mặn mà nhóm đất phèn
mặn và nhóm đất mặn có trị số EC khá cao (nhóm phèn mặn là 3,54 và nhóm đất mặn
là 2,15 dS/m), trong đó đất chưa phát triển (bộ Entisols) có trị số EC cao nhất. Nhóm
đất phù sa, thường có trị số EC thấp (trung bình là 0,44 dS/m) và biến động từ 0,11
đến 1,22 dS/m.
Chất hữu cơ: Hàm lượng chất hữu cơ trong đất phèn được tích lũy cao (trung bình là
5,6% C) và được thể hiện qua hình thái phẩu diện với tầng mặt sậm màu. Đất phèn
càng nặng hàm lượng chất hữu cơ càng cao. Hàm lượng chất hữu cơ trong đất phù sa
được đánh giá ở mức trung bình (2,53% C), các biểu loại trong nhóm đất nầy không
có sự khác biệt nhau.
N tổng số: Nhóm đất phèn do ảnh hưởng của pH thấp đã làm hạn chế khả năng
khoáng hóa của các vi sinh vật đất nên có sự tích lũy chất hữu cơ làm cho hàm lượng
N trong đất ở mức độ giàu (trung bình 0,298%, biến động từ 0,123 đến 0,793%) và
đất phèn càng nặng càng hàm lượng N càng cao. Nhóm đất phù sa có


hàm lượng N tổng số được đánh giá ở mức trung bình (0,174%), không có sự khác

biệt về hàm lượng N tổng số giữa các biểu loại trong nhóm nầy.
- P tổng số: Nhìn chung hàm lượng P tổng số trong đất của các nhóm đất đều ở mức
độ nghèo (trung bình của các nhóm là 0,06% P 2O5), ngoại trừ nhóm phù sa nhiễm
mặn có hàm lượng P ở mức độ khá (trên 0,08% P 2O5). Trong nhóm đất phù sa,
biểu loại phù sa phát triển (bộ Inceptisols) có hàm lượng P thấp nhất, trong khi đó
biểu loại phù sa chưa phát triển, được bồi (bộ Entisols) có hàm lượng P khá hơn.


13

Bảng 2.1 Một số đặc tính tầng đất mặt của 4 nhóm đất chính ở ĐBSCL

EC
(dS/m)

Chất HC
(% C)

N TS
(% N)

Phèn

4.00

0.96

5.59

0.298


P TS
(%
P2O5)
0.053

Phèn mặn

4.03

3.53

5.03

0.280

Phù sa

5.31

0.44

2.53

Mặn

5.80

2.15


2.30

Nhóm đất

pH(H2O)

P dễ tiêu
(ppm P2O5)

Cation trao đổi (meq /100g đất)
K
Ca
Mg
Na

Al
(meq /100g)

21.7

0.36 c

2.88

3.44

2.11b

5.18a


0.061

41.8

0.77 b

2.87

4.36

6.39

2.96b

0.174

0.060

45.9

0.80 b

5.25

4.9

2.67

0.38c


0.160

0.088

71.5

1.02 a

2.59

6.19

5.67

0.21c



×