Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Sơ lược về hợp đồng phái sinh và giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá của công ty ABC import export, LLC (mỹ) trong hoạt động xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.35 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
----------

TIỂU LUẬN
KINH DOANH NGOẠI HỐI
Chủ đề: Sơ lược về hợp đồng phái sinh và giải pháp phòng ngừa
rủi ro tỷ giá của công ty ABC Import & Export, LLC (Mỹ)
trong hoạt động xuất nhập khẩu

Nhóm sinh viên


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................3
PHẦN A: MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG PHÁI SINH..5
I.Khái niệm và sự hình thành............................................................................5
II.Các công cụ phái sinh...................................................................................5
PHẦN B: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ CỦA CÔNG TY
ABC IMPORT & EXPORT, LLC (MỸ) TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT
NHẬP KHẨU......................................................................................................8
I.Sơ lược về công ty ABC Import & Export, LLC và các đối tác xuất nhập
khẩu...................................................................................................................8
II.Phòng vệ trong hợp đồng xuất khẩu..............................................................9
a.Phòng vệ bằng hợp đồng kỳ hạn..............................................................11
b.Phòng vệ bằng hợp đồng quyền chọn..........................................................14
III.Phòng vệ trong hợp đồng nhập khẩu.........................................................19
a.Phòng vệ bằng hợp đồng kỳ hạn..............................................................19
b.Phòng vệ bằng hợp đồng quyền chọn......................................................21


IV.Nhận xét.....................................................................................................24
LỜI KẾT............................................................................................................27
Khi nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, các giao dịch thương mại
không chỉ đơn thuần trong nội bộ quốc gia mà giữa các quốc gia và với
nhiều đồng tiền khác nhau. Rủi ro tỷ giá, lãi suất, kinh tế, chính trị khiến
nhiều cá nhân cũng như doanh nghiệp có nhu cầu bảo vệ giá trị tài sản của
mình bằng cách chuyển một số rủi ro khó kiểm soát đến nơi có thể chấp
nhận mức rủi ro đó và quản lý được chúng. Bài tiểu luận này tuy xét đến
một trường hợp cụ thể nhưng hy vọng có thể mang đến một vài phương
pháp và cách phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các doanh nghiệp để có thể ứng
phó với sự biến động không ngừng của nền kinh tế thế giới........................27
Hà Nội, ngày 29-10-2015..................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................28

Trang 2


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối

LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt đông kinh tế đối ngoại luôn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh
tế của mỗi quốc gia. Cùng với đó là chính nhu cầu sử dụng đồng ngoại tệ để
thanh toán cho các đơn hàng nhập khẩu hay chuyển đổi sang đồng nội tệ từ đơn
hàng nhập khẩu ngày càng trở nên cấp thiết. Kèm theo quá trình này thì nguy cơ
rủi ro tỷ giá hối đoái luôn tiềm ẩn phức tạp. Chính sự biến động của tỷ giá là
nguyên nhân gây ra thua lỗ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trước sự biến
động khó lường của tài chính quốc tế. Vì thế, nghiệp vụ ngoại hối phái sinh ra
đời nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro và thua lỗ cho các chủ thể tham gia vào thị
trường tài chính. Theo tạp chí The Economist tính đến tháng Sáu năm 2011, thị
trường phái sinh OTC có khối lượng khoảng 700 nghìn tỷ USD, và tổng quy mô

của thị trường giao dịch qua sàn khoảng 83 nghìn tỷ USD. Công cụ phái sinh đã
và đang giúp các doanh nghiệp trên thế giới phòng vệ hiệu quả trước sự biến
động không ngừng của tài chính thế giới.
Nhận thức được tầm quan trọng của các công cụ phái sinh trong việc
phòng ngừa rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp, nhóm chúng em quyết định chọn đề
tài: “ Sơ lược về hợp đồng phái sinh và giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá
của công ty ABC Import & Export, LLC (Mỹ) trong hoạt động xuất nhập
khẩu” để nghiên cứu cho bài tiểu luận này.
Đề tài được tập trung nghiên cứu và cố gắng đạt được những mục đích đề
ra song do những hạn chế về mặt kiến thức, tính khả thi và thời gian nghiên cứu
nên chúng em xin được rút ngắn chỉ nghiên cứu cách phòng vệ bằng hợp đồng
kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn của công ty ABC Import & Export, LLC so
với 4 cách phòng vệ được học, chúng em rất mong sự sửa đổi trên được Cô cho
phép. Dù đã cố gắng nhưng không thể tránh được những sai sót, nhóm chúng
em rất mong nhận được sự góp ý của cô để bài tiểu luận của nhóm được hoàn
thiện hơn.
Trang 3


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!

Trang 4


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối
PHẦN A: MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG
PHÁI SINH
I.


Khái niệm và sự hình thành
Phái sinh hay còn gọi là Chứng khoán phái sinh, là một công cụ tài chính

thừa hưởng giá trị của nó từ giá trị của các thực thể cơ sở chẳng hạn như tài sản,
chỉ số, hay lãi suất - bản thân nó không có giá trị nội tại.
Mặc dù được coi là một công cụ tài chính hiện đại, các sản phẩm phái
sinh lại có lịch sử phát triển khá lâu đời. Các nghiệp vụ tài chính phái sinh là
sản phảm tất yếu của sự phát triển ngày càng sâu, rộng và đa dạng của thị
trường tài chính. Sự biến động khó lường của giá cả hàng hóa, lãi suất, tỷ giá
trên thị trường là những nguyên nhân gây ra rủi ro cho các nhà đầu tư trong các
phi vụ mua bán. Để hạn chế thấp nhất những rủi ro thua lỗ có thể xảy ra, các
nghiệp vụ liên quan đến các công cụ tài chính phái sinh đã được hình thành. các
công cụ tài chính phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những
công cụ tài chính đã có ( trị giá cổ phiếu, lãi suất, hàng hóa...) nhằm nhiều mục
tiêu như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo ra lợi nhuận.
Thị trường tài chính phái sinh là nơi diễn ra các hoạt động mua đi bán lại
các loại sản phẩm tài chính phái sinh, với các sản phẩm thông dụng của thị
trường tài chính phái sinh như: Quyền mua cổ phần, Chứng quyền, Hợp đồng
kỳ hạn, Hợp đồng hoán đổi... Đến nay, trên thị trường tài chính quốc tế, nghiệp
vụ tài chính phái sinh đã phát triển rất mạnh với các nghiệp vụ phái sinh rất đa
dạng và thị trường phái sinh đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tài chính
toàn cầu. Sở dĩ nó phát triển thành công như vậy, là do sử dụng nghiệp vụ này
đam lại lợi ích cho các thành viên thị trường.

II.

Các công cụ phái sinh
Các công cụ phái sinh bao gồm 4 loại: Hợp đông kỳ hạn (Forward), Hợp

đồng tương lai (Future), Quyền chọn (Option) và Hoán đổi (Swaps). Hình thức

và điểm khác biệt giữa các công cụ phái sinh cụ thể như sau:
Trang 5


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối
- Hợp đồng kỳ hạn (Forward): Hợp đồng kỳ hạn là thỏa thuận mua
hoặc bán một tài sản (hàng hóa hoặc tài sản tài chính) tại một điểm trong tương
lai với một giá đã thỏa thuận ngày hôm nay. Hàng hóa ở đây có thể là nông sản,
các đồng tiền, cho tới chứng khoán. Giá hàng hóa đó trên thị trường giao ngay
vào thời điểm giao nhận hàng hóa có thể tăng lên hoặc giảm xuống so với mức
giá đã ký kết trong hợp đồng. Khi đó, một trong hai bên sẽ bị thiệt hại do đã
cam kết một mức giá thấp hơn hoặc cao hơn theo giá thị trường. Như vậy bằng
việc tham gia vào một hợp đồng kỳ hạn, cả hai bên đều giới hạn được rủi ro
tiềm năng cũng như hạn chế lợi nhuận tiềm năng của mình. Khi có thay đổi giá
cả trên thị trường giao ngay, rủi ro thanh toán sẽ tăng lên khi một trong hai bên
không thực hiện hợp đồng. Ngoài ra, vì mức giá đặt ra mang tính chủ quan nên
rất có thể không chính xác
- Hợp đồng tương lai (Future): Đây cũng là hợp đồng giữa hai bên,
người mua và người bán, để mua bán tài sản vào một ngày trong tương lai với
giá đã thỏa thuận ngày hôm nay. Hợp đồng giao sau có những điểm giống với
hợp đồng kỳ hạn, đều được ấn định rõ loại hàng hóa, số lượng, chất lượng, giá
tương lai, ngày giao hàng và địa điểm giao hàng. Cả hai đều là một trò chơi có
tổng bằng 0, khoản lời của bên này chính là khoản lỗ của bên kia. Tuy vậy khác
với hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai được giao dịch trên thị trường có tổ
chức, được gọi là sản giao dịch tương lai, thông qua một môi giới trên thị
trường chứng khoán; người mua và người bán thường không quen biết nhau, do
vậy đơn vị môi giới thường quy định trước một số các điều khoản cho những
hợp đồng này về mặt số lượng hàng hóa, ngày giao hàng và số lượng giao
hàng… Hợp đồng tương lai được thanh toán hằng ngày và được ấn định, ghi
nhận trên thị trường, nên các khoản lời lỗ được biết hàng ngày.

Hiện nay, những thị trường chứng khoán mua bán hợp đồng tương lai là
Hợp đồng mậu dịch Chicago, Sở thương mại Chicago và Sở giao dịch các hộ
đồng tương lai London. Các loại hàng hóa được giao dịch trên thị trường chứng
Trang 6


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối
khoán mua bán hợp đồng tương lai gồm heo, bò, đường, len,,,, sản phẩm tài
chính gồm chỉ số chứng khoán, ngoại tệ, trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ.
- Hợp đồng quyền chọn (Option): Là hợp đồng giữa hai bên, người mua
và người bán, trong đó cho người mua quyền nhưng không phải nghĩa vụ, để
mua bán một tài sản nào đó vào ngày trong tương lai với giá đã đồng ý vào ngày
hôm sau. Có hai loại hợp đồng quyền chọn: Hợp đồng quyền chọn mua (call
option) và hợp đồng quyền chọn bán (put option) . Hợp đồng quyền chọn mua
là thỏa thuận cho phép người cầm hợp đồng có quyền bán sản phẩm cho một
nhà đầu tư khác với mức giá định sẵn vào ngày đáo hạn của hợp đồng.
Khác với hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn
chỉ quy định quyền giao hay nhận, mà không bắt buộc các bên phải giao sản
phẩm. Người mua quyền có thể: thực hiện quyền, hay bán quyền cho một người
khác, hay không thực hiện quyền. Để có quyền này, khi ký hợp đồng, người
cầm hợp đồng phải trả quyền phí, giá trong hợp đồng được gọi là giá thực hiện,
ngày định trong hợp đồng gọi là ngày đáo hạn hay ngày thực hiện. Có hai kiểu
thực hiện hợp đồng quyền chọn, đó là thực hiện hợp đồng quyền chọn theo kiểu
Mỹ và theo kiểu châu Âu. Theo kiểu Mỹ là thực hiện hợp đồng quyền chọn vào
bất kỳ thời điểm nào trước ngày đáo hạn. Theo kiểu châu Âu là thực hiện hợp
đồng quyền chọn chỉ trong ngày đáo hạn. Hiện nay trên các thị trường chứng
khoán hầu hết là thực hiện theo kiểu Mỹ.
- Hoán đổi (Swaps): Là một hợp đồng trong đó hai bên đồng ý hoán đổi
dòng tiền trong một thời gian xác định. Có bốn loại hoán đổi là hoán đổi tiền tệ,
hoán đổi lãi suất, hoán đổi chứng khoán và hoán đổi hàng hóa. Và cũng giống

như hợp đồng kỳ hạn, các hoán đổi cũng gánh chịu rủi ro nếu một bên bị vỡ nợ.
Hoán đổi được xem như là kết hợp giữa các hợp đồng kỳ hạn là cải tiến mới
nhất nhưng về thực chất không phức tạp hơn một danh mục các hợp đồng kỳ
hạn và rủi ro tín dụng hiện diện trong hoán đổi cũng có phần thấp hơn so với rủi
ro tín dụng của hợp đồng kỳ hạn có cùng kỳ hạn
Trang 7


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối

PHẦN B: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ CỦA
CÔNG TY ABC IMPORT & EXPORT, LLC (MỸ) TRONG
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU

I. Sơ lược về công ty ABC Import & Export, LLC và
các đối tác xuất nhập khẩu
1. Sơ lược về công ty ABC Import & Export, LLC
ABC Import & Export, LLC là một doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Texas
USA. Kể từ khi hình thành, công ty nhận được sự tin tưởng dựa vào dịch vụ
khách hàng tuyệt vời và liên tục mở rộng dòng sản phẩm. Trong một thời gian
rất ngắn, ABC đạt được danh tiếng lớn tại Mỹ cũng như tại thị trường nước
ngoài, với khách hàng từ Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt
Nam, Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan, UAE, Châu Phi, Châu Âu và Nam Mỹ.
Công ty nhập khẩu dòng sản phẩm như điện thoại, dệt madeups, may mặc, dệt
kim, sản phẩm baby và giấy tissue. ABC Import & Export còn mở rộng dòng
sản phẩm xuất khẩu như phế liệu kim loại, sử dụng thiết bị xây dựng, máy tính
đã qua sử dụng, giấy thải, quần áo second hand, thép không rỉ có thể tái chế,
nhựa và cao su. Với tài năng, kinh nghiệm liên kết và có sự hiện diện ở nhiều
tiểu bang của Mỹ, ABC Import & Export có thể xử lý tất cả các kích thước của
đơn đặt hàng.


2. Sơ lược về công ty nhập khẩu
Vodafone là một công ty thông tin di động đa quốc gia Anh quốc. Công ty
đóng trụ sở ở Luân Đôn và có trụ sở đăng ký ở Newbury, Birkshire.[2] Đây là
xếp thứ ba tính theo số thuê bao và doanh thu 2013, sau China Mobile. Thời
điểm tháng 6/2013, công ty có 453 triệu thuê bao. Vodafone sở hữu và điều
hành mạng lưới tại 21 quốc gia và có mạng lưới đối tác ở trên 40 quốc gia khác.
Trang 8


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối
Đơn vị thuộc Vodafone là Vodafone Global Enterprise của nó cung cấp viễn
thông và dịch vụ công nghệ thông tin ở 65 quốc gia. Vodafone có niêm yết sơ
cấp trên Sở giao dịch chứng khoán London và là một thành phần của chỉ số
FTSE 100. Công ty có giá trị vốn hóa thị trường khoảng 89,1 tỷ bảng Anh thời
điểm ngày 6 tháng 7 năm 2012, công ty có giá trị vốn hóa thị trường lớn thứ ba
trong các công ty niêm yết trên sàn London. Ngoài ra, Vodafone còn bán tất cả
các loại điện thoại di động như Nokia, Samsung, Motorola, Sony Ericsson,
Nextel, Juicy Sidekick II, PDA điện thoại.

3. Sơ lược về công ty xuất khẩu
Công ty công nghiệp Sony (Sony Corporation), gọi tắt là Sony, là một tập đoàn
đa quốc gia của Nhật Bản, với trụ sở chính nằm tại Minato, Tokyo, Nhật Bản, và
là tập đoàn điện tử đứng thứ 5 thế giới với 81,64 tỉ USD (2011). Sony là một
trong những công ty hàng đầu thế giới về điện tử, sản xuất tivi, máy ảnh, máy
tính xách tay và đồ dân dụng khác. Được thành lập vào tháng 5/1946 tại
Nihonbashi Tokyo được mang tên là Tokyo Tsushin Kogyo K.K (Đông Kinh
Thông tin Công nghiệp Chu Thức Hội Xã) với số vốn ban đầu là 190.000 yên.
Công ty này đổi tên thành Sony vào tháng 1/1958. Từ "Sony" là kết hợp của từ
"sonus" trong tiếng La-tinh (âm thanh) và từ "sonny" trong tiếng Anh (cậu bé

nhanh nhẹn thông minh) theo cách gọi tên thân mật. Những nhà sáng lập hy
vọng tên "Sony" thể hiện tinh thần nhiệt huyết và sáng tạo của giới trẻ.

II. Phòng vệ trong hợp đồng xuất khẩu
Trích dẫn hợp đồng

Trang 9


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối

Hợp đồng xuất khẩu từ Mỹ sang Anh của công ty ABC sẽ được thanh
toán 3 lần, 10% giá trị đơn àng ngay lúc giao, 30% thanh toán sau 2 tháng, 60%
thanh toán sau 6 tháng. Giao hàng thực hiện trong tháng 9 năm 2015. Tổng giá
trị là £625,000.

Trang 10


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối

Thời điểm thanh toán

Giá trị (GBP)

10/9/2015

62,500

10/11/2015


187,500

10/3/2016

375,000

a. Phòng vệ bằng hợp đồng kỳ hạn
Công ty sẽ nhận được GBP trong tương lai nên để lại phòng vệ, chiến lược
của công ty là forward contract GBP. Công ty sẽ short 2 forward contract với thời
điểm đáo hạn lần lượt là 10/11/2015 (2 tháng sau) và 10/3/2016 ( 6 tháng sau). Nếu
tỷ giá biến động cùng chiều với kỳ vọng của công ty thì cty không những phòng về
được rủi ro mà còn thu thêm được thu nhập từ khoảng chênh lệch giá.

Bảng tỷ giá

Tính giá kỳ hạn sau 2 tháng và 6 tháng:

Fm = Bid *

Trang 11


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối

F2 = 1.5180 *

F2 = 1.5180 *

-


= 1.4279

= 1.3741

Vì cty thực hiện bảo hiểm bằng cách short 2 forward contract kỳ hạn 2 và 6

tháng lần lượt là F2 = 1.4279 và F2 = 1.3741
Thời gian

10/11/2015

Số tiền nhận được từ hợp đồng xuất 187,500

10/3/2016
375,000

khẩu ( GPB)
Tỷ giá kỳ hạn ( GBP/ USD)

1.4279

Số tiền nhân được từ họp đồng bán 264.8754

1.3741
515,2875

kỳ hạn ( USD)

S2 và S6 là tỷ giá giao ngay GBP/USD tại thời điểm 2 tháng và 6 tháng, ta có:

Nếu S2 > 1.4279: Hợp đồng kỳ hạn có lãi, hay nói cách khác, trong trường hợp
này cty nên thực hiện bảo hiểm kỳ hạn 2 tháng.
Nếu S2 = 1.4279: Hợp đồng kỳ hạn hoà vồn, thực hiện hay không đều được.
Nếu S2 < 1.4279: Hợp đồng kỳ hạn lỗ, hay nói cách khác, trong trường hợp này
cty không nên thực hiện bảo hiểm kỳ hạn 2 tháng.
Nếu S6 > 1.3741: Hợp đồng kỳ hạn có lãi, hay nói cách khác, trong trường hợp
này cty nên thực hiện bảo hiểm kỳ hạn 6 tháng.
Nếu S6 = 1.3741: Hợp đồng kỳ hạn hoà vồn, thực hiện hay không đều được.
Trang 12


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối
Nếu S6 < 1.3741: Hợp đồng kỳ hạn lỗ, hay nói cách khác, trong trường hợp này
cty không nên thực hiện bảo hiểm kỳ hạn 6 tháng.

Trang 13


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối
b. Phòng vệ bằng hợp đồng quyền chọn
Theo hợp đồng trên, công ty sẽ nhận được ₤187,500 sau 2 tháng và ₤375,000
sau 6 tháng kể từ ngày giao hàng là ngày 10/9/2015.
Với hợp đồng quyền chọn, công ty có thể phòng vệ rủi ro bằng cách mua 2
quyền chọn bán trong đó 1 quyền chọn bán có số lượng ₤187,500 thời hạn 2
tháng và một quyền chọn bán có số lượng ₤375,000 thời hạn 6 tháng với cùng
tỷ giá thực hiện K = So = 1.5180 GBP/USD. Điều ngày có nghĩa là vào ngày
đáo hạn của 2 hợp đồng lần lượt là 10/11/2015 và 10/3/2016. công ty có quyền
nhưng không có nghĩa vụ bán số ngoại tệ tương ứng với tỷ giá 1.5180
GBP/USD.
Bây giờ ta sẽ xác định phí quyền chọn của hợp đồng bằng mô hình BlackScholes. Giá của quyền chọn bán với các tham biến Black – Scholes là:


Với d1 =

; d2 =

Trong đó:







N(d) là hàm phân bổ tích lũy phân phối chuẩn N(0,1)
T là thời gian còn lại đến kỳ hạn
S0 là tỉ giá giao ngay của tài sản gốc, ở đây là GBP/USD
K là giá thực hiện
r là lãi suất phi rủi ro
là biến động tỉ giá của tài sản gốc ở đây là GBP/USD

Trong hợp đồng này, So = K = 1.5180 GBP/USD, r = 2.81%/năm (lãi suất
trái phiếu Mỹ kỳ hạn 10 năm và độ biến động tỷ giá được dự đoán là � =
30%/năm.
Trang 14


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối
a) Với hợp đồng quyền chọn bán trong 2 tháng
b)


Ta có T =

a)

c)
d)

e)
f)
g)
h)

Khi đó ta có N(-d1) = 0.4604
N(- d2) = 0.5092

Do đó:

=
USD

Ta có điểm hòa vốn ở X = 1.5180 – 0.071 = 1.447
Vào thời điểm đáo hạn 10/11/2015 , có 3 trường hợp có thể xảy ra:
- TH 1: ST < 1.447
i)
Profit = (1.5180 – ST) – 0.071 > 0. Tại thời điểm đáo hạn, ST thấp
hơn so với giá thực hiện, nên công ty sẽ thực hiện quyền chọn với mức tỷ
giá đã được ấn định trước 1.5180. Tổng số USD mà công ty nhận được từ
hợp đồng xuất khẩu khi đó sẽ là:
j)
(1.5180 – 0.071).187,500 = 271312.5 (USD)

- TH 2: 1.447 < ST ≤ 1.5180
Profit = (1.5180 – ST) – 0.071 ≤ 0. Khi đó, công ty vẫn phải sử dụng hợp đồng
quyền chọn. Bởi nếu không thực hiện thì công ty sẽ vẫn phải chịu phí 0.071
USD/1GBP. Trong trường hợp ST = 1.447 thì công ty hòa vốn, tức là không lãi

Trang 15


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối
hay lỗ một đồng nào. Tổng số USD mà công ty nhận được từ hợp đồng xuất
khẩu khi đó vẫn sẽ là:
k)

(1.5180 – 0.071).187,500 = 271312.5 (USD)

- TH 3 : ST ≥ 1.6329
Công ty sẽ không thực hiện quyền chọn bởi nếu thực hiện quyền chọn, công
ty chỉ bán 187,500 GBP ở mức giá 1.5180 USD/1GBP trong khi nếu đem bán số
GBP này trên thị trường sẽ được mức giá cao hơn là S T. Tổng lỗ của công ty khi
đó sẽ là 0.071.187,500 = 13312.5 USD và tổng số USD mà công ty nhận được
từ hợp đồng xuất khẩu sẽ là (ST –0.071). 187,500 USD.
Vậy khi bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn, công ty đã cố định
số tiền nhỏ nhất mà công ty nhận được từ hợp đồng xuất khẩu sẽ là 271312.5
USD và tổng lỗ lớn nhất là 13312.5 USD bất chấp tỷ giá giao ngay GBP/USD
vào thời điểm đáo hạn 2 tháng sau có biến động như thế nào đi chăng nữa.

l) Với hợp đồng quyền chọn bán trong 6 tháng
m)

Ta có T =


n)
o)
p)

q)
r)
s)
t)

Khi đó ta có N(-d1) = 0.4316
N(- d2) = �. ����

Trang 16


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối
Do đó:

=
USD

Ta có điểm hòa vốn ở X = 1.5180 –

= 1.401

Vào thời điểm đáo hạn 10/2/2016 , có 3 trường hợp có thể xảy ra:
- TH 1: ST < 1.401
u)
Profit = (1.5180 – ST) –


> 0. Tại thời điểm đáo hạn, ST

thấp hơn so với giá thực hiện, nên công ty sẽ thực hiện quyền chọn với
mức tỷ giá đã được ấn định trước 1.5180. Tổng số USD mà công ty nhận
được từ hợp đồng xuất khẩu khi đó sẽ là:
v)
(1.5180 – 0.117) . 375000 = 525375 (USD)
- TH 2: 1.401 < ST ≤ 1.5180
Profit = (1.5180 – ST) – 0.117 ≤ 0. Khi đó, công ty vẫn phải sử dụng hợp đồng
quyền chọn. Bởi nếu không thực hiện thì công ty sẽ vẫn phải chịu phí 0.071
USD/1GBP. Trong trường hợp ST = 1.401 thì công ty hòa vốn, tức là không lãi
hay lỗ một đồng nào. Tổng số USD mà công ty nhận được từ hợp đồng xuất
khẩu khi đó vẫn sẽ là:
w)

(1.5180 – 0.117) . 375000 = 525375 (USD)

- TH 3 : ST ≥ 1.5180
Công ty sẽ không thực hiện quyền chọn bởi nếu thực hiện quyền chọn, công
ty chỉ bán 375000 GBP ở mức giá 1.5180 USD/1GBP trong khi nếu đem bán số
GBP này trên thị trường sẽ được mức giá cao hơn là S T. Tổng lỗ của công ty khi
đó sẽ là 0.117.375000 = 43875 USD và tổng số USD mà công ty nhận được từ
hợp đồng xuất khẩu sẽ là (ST –0.117). 187,500 USD.
Vậy khi bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn, công ty đã cố định
số tiền nhỏ nhất mà công ty nhận được từ hợp đồng xuất khẩu sẽ là 525375USD
Trang 17


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối

và tổng lỗ lớn nhất là 43875 USD bất chấp tỷ giá giao ngay GBP/USD vào thời
điểm đáo hạn 6 tháng sau có biến động như thế nào đi chăng nữa.

Trang 18


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối

III. Phòng vệ trong hợp đồng nhập khẩu
Trích dẫn hợp đồng

Hợp đồng nhập khẩu từ Nhật của ABC Mỹ thanh toán 100% sau 3 tháng
kể từ ngày giao hàng. Giao hàng được thực hiện tháng 9 năm 2015. Tổng giá trị
đơn hàng là: ¥87500000 có ngày đáo hạn là ngày 10/12/2015. Nếu chiến lược
phòng vệ rủi ro hiệu quả thì công ty sẽ tránh được tổn thất về rủi ro về tỷ giá.

a. Phòng vệ bằng hợp đồng kỳ hạn

Bảng tỷ giá:

Trang 19


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối

Tính ty giá kỳ hạn 3 tháng:

Fm = Bid *

= 120.58 *


= 117.7716

Fb = Ask *

= 120.6 *

= 118.1906

Vì công ty thực hiện bảo hiểm long forward contract 3 tháng với F b = 118.1906
hay 0.8461 US cen /JPY. Giá trị nhập khẩu sau 3 tháng sẽ là 87,500,000
*08461/100 = 740338 USD bất chấp tỷ giá giao ngay sau 3 tháng là bao nhiêu.
Gọi ST là tỷ giá giao ngay sau 3 tháng, có thể xảy ra 3 trường hợp:
• ST < 0.84: hợp đồng kỳ hạn bị lỗ vì đáng lẽ công ty mua được ở giá
¥87500000 với tỷ giá giao ngay ST trên thị trường nhưng vì ký kết hợp
đồng kỳ hạn nên công ty phải mua ¥87500000, với tỷ giá Fb = 0.8461
cao hơn ST . Tổng lỗ trong trường hợp này là (0.84 - S T ) * 87,500,000.
Vậy không nên thực hiện bảo hiểm.
• ST > 0.84: hợp đồng kỳ hạn lãi vì đáng lẽ công ty mua được ở giá
¥87500000 với tỷ giá giao ngay ST trên thị trường nhưng vì ký kết hợp
đồng kỳ hạn nên công ty phải mua ¥87500000, với tỷ giá Fb = 0.8461
nhỏ hơn ST . Tổng lãi trong trường hợp này là (ST – 0.84) * 87,500,000.
Vậy nên thực hiện bảo hiểm.
Trang 20


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối
• ST = 0.84: Hoà vốn, công ty có thể thực hiện forward contract hoặc không.
Vậy nên nếu công ty dự đoán tỷ giá giao ngay lớn hơn tỷ giá kỳ hạn, công ty
nên thực hiện hợp đồng và ngược lại. Tuy nhiên, công ty không thể xác định tỷ

giá vào thời điểm đáo hạn nên thiệt hại trên hợp đồng kỳ hạn được xem như là
chi phí bảo hiểm.

b. Phòng vệ bằng hợp đồng quyền chọn
Bây giờ ta sẽ xác định phí quyền chọn của hợp đồng bằng mô hình BlackScholes.
Giá của quyền chọn mua với các tham biến Black – Scholes là:

Với d1 =

; d2 =

Trong đó:






N(d) là hàm phân bổ tích lũy phân phối chuẩn N(0,1)
T là thời gian còn lại đến kỳ hạn
S0 là tỉ giá giao ngay của tài sản gốc, ở đây là JPY/USD
K là giá thực hiện
r là lãi suất phi rủi ro



là biến động tỉ giá của tài sản gốc ở đây là JPY/USD

Trong hợp đồng này, So = K = 0.83 US cent/JPY, T = 3/12 = 0.25,
r = 2.81%/năm (lãi suất trái phiếu Mỹ kỳ hạn 10 năm) và độ biến đ ộng t ỷ

giá được dự đoán là � =30%/năm.
Ta có:

d1 =

=

0.1218
Trang 21


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối
d2 =

= −0.0282

Tra bảng phân phối chuẩn, ta có N(0.120) = 0.5478; N(0.125) = 0.5497. S ử
dụng phương pháp nội suy, ta có:
N (d1) = 0.5485
N (d2) = 0.4887
Do đó:
0.83*0.5485 - 0.83*e-0.028.0,25. 0.4887 =
0.05 (US cent)
Ta có điểm hòa vốn tại X = 0.83 + 0.05 = 0.88
- TH 1 : ST ≤ 0.83
Công ty lựa chọn không thực hiện hợp đồng quyền ch ọn mua bởi vì khi
tỷ giá giảm, JPY tăng so với USD. Để thu được 87,500,000 JPY thì công ty
phải bỏ ra nhiều USD hơn để mua so với viêc mua ở tỷ giá giao ngay. Vì
vậy công ty sẽ mua JPY giao ngay trên thị trường v ới tỷ giá ST. Công ty ch ỉ
m ất


phí

quyền

chọn



0.05

US

cent/JPY

nên

tổng

lỗ

=

0.05*87,500,000/100 = 43750 USD.
Tổng số tiền công ty phải chi trả cho hợp đồng nhập khẩu khi đó là:
(ST + 0.05)*87,500,000/100 USD.
-

TH2 0.83 < ST ≤ 0.88
Profit = (ST – 0.83 ) - 0.05 ≤ 0  không bù đắp được phí quyền chọn


nhưng công ty vẫn thực hiện quyền chọn mua. Bởi nếu không th ực hi ện
thì công ty sẽ vẫn phải chịu phí 0.05 US cent/JPY mà không thu đ ược
một đồng lãi nào. Trong trường hợp S T = 0.88 thì công ty hòa vốn, tức là
không lãi hay lỗ một đồng nào. Tổng số tiền công ty ph ải chi tr ả cho
hợp đồng nhập khẩu khi đó là:
(0.83 + 0.05)*87,500,000/100 = 770000 USD
- TH 3 ST > 0.88

Trang 22


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối
Profit = (ST – 0.83) – 0.05 > 0. Do đó, Công ty thực hiện quyền chọn,
lúc này JPY giảm so với USD. Để thu được 87,500,000 JPY, khi có h ợp
đồng quyền chọn công ty đã phải bỏ ra ít USD h ơn so v ới vi ệc mua
87,500,000 JPY khi không có hợp đồng quy ền chọn mua. T ổng s ố
tiền công ty phải chi trả cho hợp đồng nhập khẩu khi đó vẫn là:
(0.83 + 0.05)*87,500,000/100 = 770000 USD
Vậy khi bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn, công ty
đã cố định số tiền lớn nhất mà công ty phải chi trả cho h ợp đ ồng
nhập khẩu sẽ là 770000 USD và tổng lỗ lớn nhất là 43750 USD bất
chấp tỷ giá giao ngay USD/JPY vào thời điểm đáo hạn 3 tháng sau có
biến động như thế nào đi chăng nữa.

Trang 23


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối


IV. Nhận xét
1. Đối với hợp đồng xuất khẩu
Đối với khoản phải thu sau 2 tháng

Phòng vệ bằng hợp

Phòng vệ bằng hợp đồng

đồng kỳ hạn

quyền chọn

264.8754

≥ 271312.5

Lỗ lớn nhất (USD)

Không giới hạn

≤ 13312.5

Lãi lớn nhất (USD)

Không giới hạn

Không giới hạn

Số tiền nhận được
(USD)


Đối với khoản phải thu sau 6 tháng

Số tiền nhận được
(USD)

Lỗ lớn nhất (USD)

Phòng vệ bằng hợp

Phòng vệ bằng hợp đồng

đồng kỳ hạn

quyền chọn

515,2875

≥ 525375

Không giới hạn

≤ 43875
Trang 24


Tiểu luận Kinh doanh ngoại hối

Lãi lớn nhất (USD)


Không giới hạn

Không giới hạn

 Nhận xét: Đối với khoản phải thu sau 2 và 6 tháng, phòng vệ bằng hợp
đồng quyền chọn tốt hơn so với việc phòng vệ bằng hợp đồng kỳ hạn khi
số tiền nhận được chắc chắn từ hợp đồng quyền chọn lớn hơn, đồng thời
rủi ro cũng nhỏ hơn so với việc công ty phòng vệ bằng hợp đồng kỳ hạn.
►Công ty nên phòng vệ khoản phải thu bằng hợp đồng quyền chọn

2. Đối với hợp đồng nhập khẩu

Phòng vệ bằng hợp

Phòng vệ bằng hợp đồng

đồng kỳ hạn

quyền chọn

740338

≤ 770000

Số tiền nhận được
(USD)

Lỗ lớn nhất (USD)

Lãi lớn nhất (USD)


Không giới hạn

Không giới hạn

≤ 43750
Không giới hạn

Trang 25


×