Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai giang vi khi hau nong trong san xuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.39 KB, 35 trang )

VI KHÍ HẬU NONG
TRONG SẢN XUẤT

1


MỤC TIÊU:
- Khái niệm về vi khí hậu trong sản xuất, các yếu tố đánh
giá và điều chỉnh;
- Khái niệm chung về Stress nhiệt, các yếu tố gây stress
nhiệt;
- Những biến đổi sinh lý do stress nhiệt, các biểu hiện
bệnh lý do stress nhiệt;
- Kiểm tra phát hiện được các nguyên nhân, triệu chứng
và xử trí ban đầu do stress nhiệt.
- Đề xuất được các biện pháp dự phòng ảnh hưởng của vi
khí hậu nóng trong sản xuất.
2


1. ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT

- Là điều kiện khí tượng ở môi trường lao động, liên quan
tới quá trình điều hồ nhiệt của cơ thể.
- Liên quan các yếu tố vật lý của không khí, gồm:
Nhiệt độ;
Đoä ẩm không khí;
Tốc độ vận chuyển không khí;
Hiện tượng bức xạ nhiệt
ở môi trường lao động nóng...
3




1. ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT

Vi khí hậu nóng trong sản xuất phụ thuộc:
Tính chất của qui trình sản xuất;
Thời tiết của địa phương.

4


1. ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT
ảnh hưởng

Điều kiện
khí tượng

Tổn thương,
bệnh tật

Quá trình sinh học
trong điều hòa
hoạt động cơ thể

Phản ứng sinh lý,
sinh hóa bị rối loạn

5



2. YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH VI KHÍ HẬU
TRONG SẢN XUẤT

2.1. Nhiệt độ không khí.
2.2. Độ ẩm không khí.
2.3. Tốc độ chuyển động của không khí.
2.4. Bức xạ nhiệt.
2.5. Quần áo.
2.6. Khối lượng công việc.

6


2.1. Nhiệt độ không khí:
- Là sự nóng hay lạnh của không khí, đo bằng đơn vị:
Độ C (Celsius)
Độ F (Fahrenhit)
Độ K (Kelvin)
- Được tạo ra chủ yếu từ nguồn năng lượng mặt trời.
- Tác động đến nhiệt độ bề mặt da, và cơ thể.

7


2.1. Nhiệt độ không khí:
Nhieät
ñoä
ñoâng

Thaân

nhieät

Nhieät
ñoä
soâi

Ñoä C

0

37

100

Ñoä F

32

98,6

212

Ñoä K

273

310

373
8



2.1. Nhiệtđộ không khí:
- Tiêu chuẩn nhiệt độ tối đa cho phép:
Môi trường sản xuất thông thường ≤ 30oC
Môi trường lò công nghiệp, luyện kim ≤ 35oC
Chênh lệch nhiệt độ phòng sản xuất so với bên
≤ 3 – 5oC

ngồi

9


2.2. Độ ẩm không khí:
- Lượng hơi nước trong không khí, ba đại lượng:
Độ ẩm tuyệt đối (gram hơi nước/m3 không khí)
Độ ẩm tối đa (gram hơi nước bảo hòa tối đa/m3
không khí ở một nhiệt độ nhất định)
Độ ẩm tương đối
Độ ẩm tuyệt đối (g/m3)
= -------------------------------------- x 100%
Độ ẩm tối đa (g/m3)
- Đóng vai trò quan trọng gây ra stress nhiệt.
10


2.3. Tốc độ chuyển động của không khí:
- Hiện tượng thay đổi vị trí luồng không khí từ nơi có áp
suất cao sang nơi áp suất thấp = “gió” (m/s).  tăng hoặc

giảm thải nhiệt cơ thể.
- Tiêu chuẩn VN qui định:
Vận tốc gió nơi làm việc ≤ 2 m/s
Thông gió công nghiệp:
Lao động nhẹ: 30 m3 khí/giờ
Lao động trung bình: 40 m3 khí/giờ
Lao động nặng: 50 m3 khí/giờ
11


2.4. Bức xạ nhiệt:
- Hiện tượng các bức xạ có năng lượng nhiệt phát ra từ
bề mặt vật thể nóng hay từ cơ thể con người.
- Cường độ bức xạ nhiệt tối đa cho phép theo tiêu
chuẩn VN là: 1 – 1,5 cal/cm2/phút.

12


2.5. Quần áo:
- Tạo ra một lớp không khí mỏng sát da  bảo vệ,
giúp
giữ ổn định tương đối nhiệt độ cơ thể so với môi trường
bên ngồi.

13


2.6. Khối lượng cơng việc:
Loại lao động


Lượng nhiệt sinh
ra

Lao động nhẹ
Lao động trung
bình

200 Kcal/giờ
250 - 350
Kcal/giờ

Lao động nặng

350 - 570
Kcal/giờ

14


3. STRESS NHIỆT

15


3.1. Khái niệm về stress nhiệt:
- Stress nhiệt = tổng nhiệt chuyển hóa của cơ thể
+ lượng nhiệt (tăng lên hay giảm đi)
đối lưu và bức xạ.
- Là lượng nhiệt thừa cần phải tiêu đi để cho cơ thể duy trì

được sự thăng bằng nhiệt.

16


3.2. Các yếu tố gây stress nhiệt:
- Mặt trời.
- Bản thân cơ thể con người qua quá trình lao động.
- Các lò công nghiệp…

17


3.3. Đáp ứng và biến đổi sinh lý do stress nhiệt:
3.3.1. Cơ chế điều hòa thân nhiệt;
3.3.2. Chuyển hóa muối nước và sự bài tiết mồ hôi;
3.3.3. Hệ hô hấp và sự vận chuyển ôxy;
3.3.4. Hệ tuần hồn;
3.3.5. Thận;
3.3.6. Hệ tiêu hóa;
3.3.7. Hệ thần kinh trung ương.

18


3.3. Đáp ứng và biến đổi sinh lý do stress nhiệt:
3.3.1. Cơ chế điều hòa thân nhiệt:
- Điều hòa vật lý: bức xạ, đối lưu và dẫn truyền, sự bay
hơi và độ ẩm;
- Điều hòa hóa học: tăng và giảm sinh nhiệt cơ thể liên

quan chuyển hóa
- Phạm vi điều hòa thân nhiệt và sự thích ứng: đảm bảo
thăng bằng sinh và tỏa nhiệt
- Biến đổi nhiệt độ cơ thể: nhiệt độ vùng lõi và nhiệt độ
vùng vỏ.
19


3.3. Đáp ứng và biến đổi sinh lý do stress nhiệt:
3.3.2. Chuyển hóa muối nước và sự bài tiết mồ hôi:
- Lượng mồ hôi bài tiết tùy thuộc:
+ Nhiệt độ, độ ẩm tại môi trường lao động.
+ Cường độ lao động.
- Hoạt động bình thường: đào thải 1,5 lít nước tiểu, 0,2 lít
nước qua đường tiêu hóa, và một lượng nước nhỏ qua
hô hấp và mồ hôi / 24 giờ.
- Lao động môi trường nóng và nặng: tiết mồ hôi rất
nhiều, từ 0,5 - 1,1 lít/giờ và có thể gây sút cân từ 0,5 –
3 kg/ca lao động.

20


3.3. Đáp ứng và biến đổi sinh lý do stress nhiệt:
3.3.3. Hệ hô hấp và sự vận chuyển ôxy:
- Lao động môi trường nóng và nặng: lượng ôxy tiêu thụ
nhiều, hô hấp tăng cả tần số và biên độ.
3.3.4. Hệ tuần hồn:
- Lao động môi trường nóng và nặng: tiết nhiều mồ hôi 
mất nước  máu cô đặc, nhịp tim tăng, huyết áp tâm

thu tăng, dãn mạch ngoại biên...

21


3.3. Đáp ứng và biến đổi sinh lý do stress nhiệt:
3.3.5. Thận:
- Vi khí hậu nóng: mất nước do nhiều mồ hôi, máu cô đặc
 lượng nước đào thải qua thận rất ít, có thể tiểu
hồng cầu hay trụ niệu...
3.3.6. Hệ tiêu hóa:
- Lao động môi trường nóng: cơ thể điều chỉnh phân phối
máu  giảm cung cấp máu, rối loạn cân bằng muối
khống ở các tạng  các tổn thương bệnh lý hệ tiêu
hóa.
- Uống nhiều nước, lỗng dịch vị, tổn thương dạ dày.
22


3.3. Đáp ứng và biến đổi sinh lý do stress nhiệt:
3.3.7. Hệ thần kinh trung ương:
- Giảm chức năng thần kinh.
- Làm hỏng chức phận điều hòa của dịch não tủy.
- Môi trường nóng: mệt mỏi phát sinh sớm, độ tập trung
chú ý giảm, khó tập trung tư tưởng, khả năng tư duy
logic giảm, trí nhớ giảm, thời gian dẫn truyền phản
xạ kéo dài hơn  dễ gây ra tai nạn lao động.

23



3.4. Biểu hiện bệnh lý do stress nhiệt:
3.4.1. Viêm da do nhiệt.
3.4.2. Co giật do nhiệt.
3.4.3. Mệt lả do nhiệt.
3.4.4. Say nóng, say nắng.

24


3.4.1. Viêm da do nhiệt (rôm sẩy):
- Phản xạ phản hồi của cơ thể với stress nhiệt.
- Rối loạn ở tuyến mồ hôi xảy ra tại các vùng da hở và
vùng lưng…
- Điều trị với phấn rôm hay các thuốc, các mỹ phẩm điều
trị viêm da khác.

25


×