Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.7 KB, 9 trang )

Kiểm tra bài cũ


TIẾT 11 – BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

1) Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
a. Thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: Nhỏ 1 - 2 giọt dd NaOH lên mẫu giấy quỳ tím. Quan sát sự đổi màu của giấy quỳ tím.

- Thí nghiệm 2: Nhỏ 1 - 2 giọt dd phenolphtalein không màu vào ống nghiệm đựng 2 ml dd NaOH. Quan sát
sự đổi màu của dd phenolphtalein.

Lưu ý:

Các bazơ tan:
Ca(OH)2 ; LiOH ; NaOH ; Ba(OH)2 ; KOH
Cái





Ly

Nặng

Ba

Bazơ : Bazơ tan và bazơ không tan.
Bazơ tan: Dung dịch bazơ (kiềm)


Bazơ không tan.





TIẾT 11 – BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
2) Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit

- Thí nghiệm 3: Thổi khí CO2 vào cốc đựng dung dịch nước vôi trong Ca(OH) 2. Nhận xét hiện tượng.


TIẾT 11 – BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
3) Tác dụng của bazơ với axit:

- Thí nghiệm 4: Nhỏ 3 ml dung dịch axit H2SO4 loãng vào ống nghiệm có sẵn Cu(OH)2. Nhận xét hiện tượng.

-

Cho 2ml dd NaOH vào ống nghiệm chứa 1ml dd CuSO4 để điều chế ra Cu(OH)2. Nhận xét hiện tượng, màu sắc.
Cho tiếp 3 ml axit dung dịch axit H2SO4 loãng vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 ở trên. Nhận xét hiện tượng .


TIẾT 11 – BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
3) Tác dụng của bazơ với axit:


TIẾT 11 – BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
4) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:


- Nhiệt phân Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn

Nhận xét hiện tượng và viết PTHH?


SƠ ĐỒ TƯ DUY TỔNG KẾT BÀI HỌC

Hóa đỏ

Hóa xanh

Bài tập 1: Trong các tính chất hoá học của bazơ:
+ Tính chất nào chỉ có ở kiềm(dung dịch bazơ)?
+ Tính chất nào chỉ có ở bazơ không tan?
+ Tính chất nào bazơ nào cũng có?


Bài tập 2:
Cho các chất sau: Na2O , Ba(OH)2 , Fe(OH)3
a) Gọi tên, phân loại các chất trên.
b) Trong các chất trên, chất nào tác dụng được với H2SO4(loãng) , với CO2 , chất nào bị nhiệt phân? Viết phương trình hóa học.

Đáp án:

Chất

Tên gọi

 


 

Na2O
 

Ba(OH)2

 

 

Natri oxit

 

Oxit bazơ

 

Bari hiđroit

 

Fe(OH)3

Phân loại

Sắt(III) hiđroxit

Bazơ tan


 

Bazơ không tan

Tác dụng/ nhiệt phân

Chất

H2SO4

CO2

Na2O

X

X

Ba(OH)2

X

X

Fe(OH)3

X

Nhiệt phân


Phương trình hóa học

Na2O + H 2 SO4 → Na2 SO4 + H 2O
Na2O + CO2 → Na2CO3
Ba(OH ) 2 + H 2 SO4 → BaSO4 + H 2O
Ba(OH ) 2 + CO2 → BaCO3 + H 2O
X

2 Fe(OH )3 + 3H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 6 H 2O
t0

2 Fe(OH )3 →Fe2O3 + 3H 2O



×