Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIỆP VỤ TRONG XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.41 KB, 66 trang )

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA VÀ CÁC VẤN
ĐỀ NGHIỆP VỤ TRONG XÂY DỰNG
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

1


NỘI DUNG
1.

Các cấp tiêu chuẩn và Phân loại tiêu chuẩn

2.

Văn bản liên quan đến công tác xây dựng
Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN)

3.

Căn cứ và phương pháp xây dựng TCVN

4.

Dự án xây dựng TCVN

5.

Trình tự, thủ tục xây dựng TCVN

6.


Trình bày và thể hiện nội dung TCVN

7.

Chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế thành TCVN

2


Các cấp tiêu chuẩn
1.

Tiêu chuẩn quốc tế: ISO, IEC, ITU, Codex

2.

Tiêu chuẩn khu vực: EN, ASEAN

3.

Tiêu chuẩn quốc gia: TCVN

4.

Tiêu chuẩn cơ sở: TCCS
Ngoài ra còn có Tiêu chuẩn của các hiệp hội
chuyên ngành: IDF (Hiệp hội sữa quốc tế), ICO
(Hiệp hội cà phê quốc tế), AOAC (Hiệp hội phân
tích hóa học chính thống quốc tế ); CORESTA
(Hiệp hội thuốc lá) ….

3


Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO)
ISO là liên đoàn quốc tế của các cơ quan tiêu chuẩn
hoá quốc gia và là tổ chức tiêu chuẩn hoá lớn nhất
thế giới hiện nay, có trụ sở đặt tại Geneva - Thuỵ Sỹ.
ISO được thành lập năm 1946, chính thức hoạt động
từ 23/2/1947.
Là tổ chức phi chính phủ, ISO có ba loại thành viên:
– thành viên thông tấn
– thành viên đăng ký.
– thành viên đầy đủ.
Tính đến năm 2015, ISO có 162 thành viên. Việt Nam (đại
diện là Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) tham
gia là thành viên đầy đủ từ năm 1977.
4


Tiêu chuẩn CODEX
-

CODEX Alimentarius: Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế

-

Do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Tổ chức Nông Lương của
Liên hợp quốc (FAO) phối hợp thành lập

-


Là tổ chức liên chính phủ
Tính đến tháng 7/2013, CAC đã có 186 thành viên. CAC triển
khai hoạt động kỹ thuật của mình thông qua 24 Ban kỹ thuật,
Nhóm đặc trách và các Ban điều phối khu vực.
Việt Nam tham gia là thành viên chính thức của CAC từ năm
1989.

5


1. Phân loại tiêu chuẩn
TC cơ bản

TC yêu cầu kỹ thuật

TIÊU CHUẨN

TC phương pháp thử

TC thuật ngữ

TC ghi nhãn, bao gói,
vận chuyển và bảo quản
(Theo Điều 12, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật)
6


1. Phân loại tiêu chuẩn
1. Tiêu chuẩn cơ bản quy định những đặc tính, yêu cầu áp dụng

chung cho một phạm vi rộng hoặc chứa đựng các quy định
chung cho một lĩnh vực cụ thể.
2. Tiêu chuẩn thuật ngữ quy định tên gọi, định nghĩa đối với đối
tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.
3. Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu
đốivới đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.
(Theo Điều 12, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật)

7


1. Phân loại tiêu chuẩn
4. Tiêu chuẩn phương pháp thử quy định phương pháp lấy
mẫu, PP đo, PP xác định, PP phân tích, PP kiểm tra, PP
khảo nghiệm, PP giám định các mức, chỉ tiêu, yêu cầu đối
với đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.
5. Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản
quy định các yêu cầu về ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và
bảo quản sản phẩm, hàng hoá.
(Theo Điều 12, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật)

8


2. Các văn bản liên quan
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (2006)
Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn
kỹ thuật
Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 hướng dẫn

về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn
Thông tư 29/2011/TT-BKHCN ngày 15/11/2011 sửa đổi, bổ
sung một số quy định của Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN

9


2. Các văn bản liên quan
TCVN 6709:2007 (ISO/IEC Guide 21:2005) Chấp nhận tiêu
chuẩn quốc tế và tài liệu khác của ISO và IEC thành tiêu chuẩn
quốc gia hoặc tiêu chuẩn khu vực (gồm 2 phần)
– Phần 1: Chấp nhận Tiêu chuẩn quốc tế ISO và IEC
– Phần 2: Chấp nhận Tài liệu khác của ISO và IEC
TCVN 6450:2007 (ISO/IEC Guide 2-2004) Tiêu chuẩn hoá và
các hoạt động có liên quan - Thuật ngữ chung và định nghĩa
TCVN 1-1:2008 Xây dựng tiêu chuẩn – Phần 1: Quy trình xây
dựng tiêu chuẩn quốc gia do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn thực hiện
TCVN 1-2:2008 Xây dựng tiêu chuẩn – Phần 2: Quy định về
trình bày và thể hiện nội dung tiêu chuẩn quốc gia
10


3. Căn cứ và phương pháp xây dựng TCVN

Phương pháp tự xây dựng (“xây dựng
mới”)
Phương pháp chấp nhận
– Phương pháp chấp thuận
– Phương pháp xuất bản lại
• In lại

• Biên dịch
• Soạn thảo lại

11


3.1 Phương pháp xây dựng mới (tự xây dựng):
– tham khảo tiêu chuẩn quốc tế: ISO, Codex, AOAC…
(nhưng không tương đương)
– tham khảo tiêu chuẩn khu vực (EU, ASEAN…) hoặc nước
ngoài (BS –Anh, TAS – Thái lan…)
– tham khảo kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ
(VD: các đề tài nghiên cứu cấp bộ…)
– tham khảo kết quả đánh giá, khảo nghiệm, thử nghiệm,
kiểm tra, giám định
– tham khảo kinh nghiệm thực tiễn
– …

12


Ví dụ: TCVN 10546:2014 Tinh bột sắn
Tham khảo:
– các tài liệu, tiêu chuẩn quốc tế (Codex về phụ gia TP),
– tiêu chuẩn khu vực (Đông Phi, dự thảo TC châu Phi),
– tiêu chuẩn quốc gia (Thái Lan, Ấn Độ, Nigeria);
– số liệu về các chỉ tiêu và các mức được công bố trong các
tiêu chuẩn cơ sở của doanh nghiệp sản xuất, chế biến và
kinh doanh tinh bột sắn trong và ngoài nước;
– kết quả phân tích các mẫu tinh bột sắn.

– Kinh nghiệm của các thành viên trong ban kỹ thuật
TCVN/TC/F18 Đường, mật ong và sản phẩm tinh bột (VD: kinh
nghiệm đánh giá mùi của tinh bột bằng PP khô và PP ướt)


Phương pháp xây dựng mới (tự xây dựng):
 Phương pháp này thường được sử dụng:
 Khi không có tiêu chuẩn quốc tế/khu vực/quốc gia khác
VD: TCVN 7240:2003 Bánh đậu xanh
 Để xây dựng các TCVN đặc thù của quốc gia mà không thể
chấp nhận các tiêu chuẩn quốc tế/khu vực hoặc nước ngoài
VD: TCVN 5644:2008 Gạo trắng – Yêu cầu kỹ thuật
không tương đương với
+ ISO 7301:2011 Rice – Specification
+ CODEX STAN 198-1995 Standard for Rice

14


3.2 Phương pháp chấp nhận
Chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu
vực hoặc tiêu chuẩn nước ngoài thành tiêu
chuẩn QG
là việc công bố một tiêu chuẩn quốc gia có
nội dung hoàn toàn tương đương hoặc
tương đương có sửa đổi với nội dung của
tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực hoặc
tiêu chuẩn nước ngoài tương ứng
(Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN )


15


Phương pháp chấp thuận (phương pháp tờ bìa)
– cơ quan tiêu chuẩn quốc gia công bố Tiêu chuẩn
quốc tế có vị thế như tiêu chuẩn quốc gia, thông qua
“thông báo chấp thuận”
– “thông báo chấp thuận” có kèm theo một số hiệu tiêu
chuẩn quốc gia tương ứng và bản gốc TC quốc tế
– Là một trong các phương pháp chấp nhận đơn giản
nhất, không đòi hỏi in lại phần lời của TC quốc tế
– Thường được các nước tiếng Anh tốt sử dụng như
Malaysia, Singapore

16


Ví dụ về phương pháp chấp thuận

17


Phương pháp xuất bản lại

In lại: Tiêu chuẩn quốc tế được in thành tiêu
chuẩn quốc gia bằng cách như chụp lại, scan
hoặc lấy từ file điện tử.
Biên dịch: Tiêu chuẩn quốc gia là bản dịch của
tiêu chuẩn quốc tế và có thể được xuất bản dưới
dạng song ngữ hoặc đơn ngữ

Soạn thảo lại: tiêu chuẩn quốc gia không phải là
bản in lại hoặc không phải là bản dịch hoàn toàn
tương đương với tiêu chuẩn quốc tế thì việc xuất
bản tiêu chuẩn quốc gia này được gọi là soạn
thảo lại
18


19


Ví dụ về trường hợp hoàn toàn tương đương:

20


Ví dụ về PP nghiên cứu dựa theo AOAC:
AOAC 2007.01 Pesticide Residues in
Foods by Acetonitrile Extraction and
Partitioning with Magnesium Sulfate

TCVN 9333:2012 Thực phẩm – Xác

định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
– Phương pháp QuEChERS

Scope

1 Phạm vi áp dụng


A. Principle

2 Nguyên tắc

B. Apparatus and Conditions

4 Thiết bị, dụng cụ

C. Reagents

3 Thuốc thử và vật liệu thử

D. Materials

4 Thiết bị, dụng cụ

E. Preparation of Reagent Materials and
Comminuted Sample

3 Thuốc thử và vật liệu thử

Sampling

5 Lấy mẫu

F. 10-Step Streamlined Extraction Procedure
G. Options for Handling Extracts for Analysis
H. LVI/GC/MS and LC/MS/MS Analyses

7 Cách tiến hành


I. Data Analysis

8 Tính kết quả

J. Statistical Analysis of the Results

Phụ lục A (Tham khảo) Kết quả thử
nghiệm liên phòng

6 Chuẩn bị mẫu thử

21


Tiêu chuẩn tương đương
Tiêu chuẩn tương đương (equivalent standards) / Tiêu
chuẩn hài hoà (harmonized standards)
là những tiêu chuẩn về cùng một đối tượng do các
cơ quan hoạt động tiêu chuẩn hoá khác nhau xét
duyệt nhằm tạo ra tính đổi lẫn cho các sản phẩm,
quá trình và dịch vụ, hoặc tạo ra sự thông hiểu lẫn
nhau về các kết quả thử nghiệm hoặc các thông tin
được cung cấp theo những tiêu chuẩn đó.
[TCVN 6450:2007 (ISO/IEC Guide 2-2004) ]

22


Mức độ tương đương


 Hoàn toàn tương đương (ID):
– hoàn toàn tương đương về nội dung kỹ thuật, cấu
trúc và từ ngữ, hoặc:
– hoàn toàn tương đương về nội dung kỹ thuật và cấu
trúc, có thể có các thay đổi biên tập tối thiểu:
• thay dấu chấm thập phân thành dấu phẩy thập phân;
• loại bỏ phần lời của một hay vài ngôn ngữ ra khỏi một Tiêu
chuẩn quốc tế đa ngôn ngữ;
• thay đổi tên gọi tiêu chuẩn cho nhất quán với bộ tiêu chuẩn
quốc gia hiện hành;
• đưa vào các tài liệu tham khảo (ví dụ: phụ lục tham khảo) mà
không làm thay đổi, tăng thêm hoặc loại bỏ các điều khoản
của Tiêu chuẩn quốc tế.
• …
23


Ví dụ về TCVN hoàn toàn tương đương: có thể thay đổi tên
[theo điểm b, điều 4.2, TCVN 6709:2007 (ISO/IEC Guide 21:2005)]

24


Mức độ tương đương
 Tương đương có sửa đổi (MOD):
– có thể có khác biệt kỹ thuật nhưng phải được nhận
biết và giải thích rõ ràng
– Chỉ được phép có thay đổi cấu trúc tiêu chuẩn nếu
dễ dàng so sánh cấu trúc và nội dung của hai tiêu

chuẩn

25


×