Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tuần 10. Ca dao hài hước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 27 trang )

CA DAO HÀI HƯỚC


I. Tìm hiểu chung:
 1.

Phân loại ca dao hài hước:
 - Ca dao tự trào: là những bài ca dao
vang lên tiếng tự cười bản thân mình,
cười hoàn cảnh của mình…
 - Ca dao châm biếm: dùng lời lẽ sắc sảo
thâm thúy để phê phán, chê bai, chế
diễu những thói tật xấu, những kiểu
người xấu trong xã hội.


 2.

Ý nghĩa:
 - Ca dao hài hước độc đáo, đặc sắc thể
hiện lòng yêu đời và tinh thần lạc quan
của người bình dân xưa...


II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Bài 1:






 
 1.

Bài 1
 a. Hình thức kết cấu:
 Kiểu đối đáp:
 - Từ nhân xưng (anh, em)
 - Hình thức: dấu hiệu gạch đầu dòng.


 b.

Việc dẫn cưới của chàng trai
 - Dự định dẫn cưới:



- Dự định dẫn cưới
Toan
Dẫn voi
Dẫn trâu
Dẫn bò
=> Lễ vật sang trọng, hứa hẹn
một đám cưới linh đình

Sợ
Quốc cấm
Họ máu hàn
Co gân
=> Lý do chính đáng, có lí, có tình



-Chàng quyết định dẫn cưới
con chuột béo: +Thú 4 chân
+mời dân mời làng.
->Lễ vật đặc biệt, khác thường.
-Lời nói của chàng trai đặc biệt ở chỗ:
+phóng đại: dẫn voi, dẫn trâu
+Lối nói giảm dần: Voi-Trâu-Bò- Chuột
+Đối lập: ý định>< Việc làm
+Lập luận hài hước, hóm hỉnh, thông minh: “Miễn là…có…”
+Hình ảnh hài hước, giễu cợt: con chuột béo.


=>Cảnh ngộ của chàng trai rất nghèo, Tiếng cười làm vơi nhẹ nỗi vất
vả trong cuộc sống thường nhật
-Chàng trai có tình cảm chân thành, tâm hồn vui vẻ, phóng khoáng.
-Chàng trai không mặc cảm trước cảnh nghèo khó mà vẫn lạc quan
vui vẻ.


c. Lời thách cưới của cô gái:


Người ta thách cưới :

Thách lợn

Thách gà


Vật chất tầm thường


Cô gái
thách cưới :

Một nhà
khoai lang:

Củ to - mời làng
Củ Nhỏ - họ hàng ăn
Củ mẻ - trẻ con ăn
Củ hà, củ rím – Lợn, gà ăn

Lối nói giảm dần giọng
điệu hài hước , dí dỏm đáng yêu

Thông cảm cái nghèo của chàng tr
Đảm đang, nồng hậu, chu tất
Coi trọng tình nghĩa hơn của cải

=>lời thách cưới khác thường ,
vô tư, hồn nhiên
=> tâm hồn cao đẹp , giàu tình ng


=>Qua lời đối đáp( hát cưới), chàng trai và cô gái
tự cười giễu cái nghèo của mình. Thể hiện triết lí
sống: an phận với cái nghèo, tìm niềm vui trong
cảnh nghèo khó.



Một số bài ca dao hài hước về thách cưới:

…Cưới em có cánh con gà,
Có dăm sợi bún, có vài hạt xôi.
Cưới em còn nữa anh ơi,
Có một đĩa đậu, hai môi rau cần.
Có xa dịch lại cho gần
Nhà em thách cưới có ngần ấy thôi.



Trèo lên cây gạo con con
Muốn lấy vợ giòn phải nặng tiền cheo
Nặng là bao nhiêu?
Ba mươi quan quý.
Mẹ anh có ý mới lấy được nàng
Mai mẹ anh sang, mẹ nàng thách cưới
Bạc thì trăm rưỡi, tiền chín mươi chum
Lụa thì chín tấm cho dày
Trâu bò chín chục đuổi ngay vào làng.
Anh sắm được anh mới hỏi nàng
Nếu không sắm đủ chớ vào làng làm chi!


2. Bài 2: Tiếng cười phê phán, chế giễu

Thảo luận
Bài 2,

● Cười đối tượng nào?
● Cười cái gì?
● Biện pháp nghệ thuật được sử dụng?
●Cười để làm gì?
●Tiếng cười có ý nghĩa gì?


2.Tiếng cười phê phán:
a. Bài 2:
Làm trai cho đáng sức trai
Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng.
-Đối tượng chế giễu: người đàn ông
-Nghệ thuật: đối lập, phóng đại:
Làm trai, sức trai>->Chế giễu, chê cười người đàn ông yếu đuối, thiếu bản lĩnh.
->Người đàn ông hiện lên vừa hài hước, vừa thảm hại, không có
chí, ăn bám vợ con.
=>Bài ca dao phê phán nhẹ nhàng, chân thành, nhắc nhở
người đàn ông phải mạnh mẽ, siêng năng, có ý chí để sống
xứng đáng với gia đình, xã hội.


Một số bài ca dao : châm biếm, chế
giễu về loại đàn ông lười biếng:
- Chồng người bể Sở sông Ngô
Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy
quần.
- Làm trai cho đáng nên trai
Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu.
- Làm trai cho đáng nên trai

Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con.
- Ăn no rồi lại nằm khoèo
Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem.


III. Tổng kết

CA DAO HÀI HƯỚC

Nội dung
- Tiếng cười thể hiện
tâm hồn lạc quan, yêu
đời và triết lí nhân sinh
sâu sắc, tính giáo dục
cao.
-Tiếng cười dân gian
phong phú: Giải trí, tự
trào, phê phán.

Nghệ thuật
Nghệ thuật trào lộng
thông minh, hóm hỉnh,
đặc sắc : kết hợp nhiều
thủ pháp nghệ thuật
(Phóng đại, đối lập, nói
ngược …).

Ghi nhớ (SGK trang 92)





-

Nghiện ngập rượu chè:
 Rượu chè, cờ bạc lu bù
 Hết tiền, đã có mẹ cu bán hàng.
 - Tệ nạn tảo hôn:
 + Bồng bồng cõng chồng đi chơi
 Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng.
 Chú lái ơi! Cho tôi mượn cái gàu sòng,
 Để tôi tát nước, múc chồng tôi lên.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×