Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 25. Cô Tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 25 trang )

Chào mừng các thầy, cô giáo

đến dự hội giảng
Giáo viên:
Nguyễn Thị Huyền Trang


TiÕt 103 +
104 :

Nguyễn Tuân


I. TÌM HIỂU CHUNG :
1. Tác giả :
* Một số nhận định về nhà văn
Nguyễn Tuân :
“Một nhà văn đứng hẳn ra
một phái riêng, cả về lối văn
lẫn về tư tưởng” (Vũ Ngọc
Phan).
Nguyễn Đình Thi cho rằng:
“Nguyễn Tuân là một trong
những nhà văn lớn mở đường
và đắp nền cho văn xuôi Việt
Nam thế kỷ XX.”


MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH CỦA NGUYỄN TUÂN



2. Tác phẩm :
* Thể loại ký :
- Ký là một loại hình văn học trung gian giữa báo chí và
văn học, thuộc loại văn xuôi tự sự.
- Chân thực khách quan, tôn trọng sự thật, không hư cấu
tưởng tượng.
- Mang đậm dấu ấn cảm xúc của tác giả.
- Gồm: bút ký, hồi ký, phóng sự, ký sự, nhật ký, tùy bút,



* Địa danh Cô Tô :



3. c :
4. B cc : 3 phn
Văn bản
Cô Tô

Vẻ đẹp
trong
sáng của
Cô Tô
sau trận bão

Cảnh mặt
trời mọc
ở đảo
Cô Tô


Cuộc sống
sinh hoạt
của ngời
dân trên
đảo


II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão :


* Tác giả đã sử dụng các tính từ gợi tả màu sắc và ánh
sáng vừa tinh tế, vừa gợi cảm:
- Xanh mượt của cây:
Là màu xanh tốt tươi,
xanh mượt mà, mỡ
màng, như vừa được gột
rửa sau cơn mưa.


- Lam biếc của biển:
+ Lam: Xanh đậm hơn da trời.
+ Biếc: Màu xanh pha màu lục.

--> Hai màu này phối kết hợp với nhau tạo nên một
màu xanh đậm đặc mà lại sáng nhờ có ánh nắng
chiếu vào. Đây là màu biển sau cơn bão.



Đoạn văn miêu tả màu nước biển của Cô Tô:
“…Biển xanh như gì nhỉ ? Xanh như lá chuối non,
xanh như lá chuối già, xanh như mùa thu ngả cốm
làng Vòng. Nước biển đang đổi từ màu xanh này sang
vẻ xanh khác. Nước xanh như cái vạt áo Kim Trọng
trong tiết thanh minh ?... Thế thì nước biển xanh như
vạt áo nước mắt của ông Tư Mã nghe đàn tì bà trên
sông Giang Châu thì có đúng không ? Chưa được ư ?
Hay là nói thế này, nước biển chiều nay như một trang
sử của loài người… mà nhìn cho kĩ mà xem, nước biển
đang xanh cái xanh xăng dầu của những người thiếu
quê hương…”


- Vàng giòn của cát:
là màu vàng khô, sáng, một sắc vàng
ấm nóng và khỏe khoắn  Ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác: Từ thị giác
chuyển sang vị giác


Tác giả Nguyễn Tuân viết : “Trèo lên nóc đồn nhìn
ra bao la Thái Bình Dương…mà càng thấy yeu mến
hòn đảo như bất cứ người dân chài nào đã từng đẻ
ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.”
Em có cảm nhận gì về tình
cảm của tác giả dành cho Cô
Tô qua câu văn trên ?



2. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô


Nhà văn Nguyễn Tuân đã từng viết trong tập Ký
Nguyễn Tuân: “Từ hòa bình tới giờ, mình vẫn chỉ là
một anh thấy vầng thái dương mọc trên chân trời
đất liền...đã thức dậy từ lúc gà gáy canh tư trên bờ
cát bể. Mất công rình nửa tiếng mà vẫn cứ nhỡ... có
khối anh nhỡ mặt trời mọc hằng nửa tháng liền.”
Sau khi đọc đoạn văn trên,
em hãy cho biết, tại sao tác
giả phải cố “rình” để thấy
cảnh mặt trời lên?


“...Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.Tròn
trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên
nhiên đầy đặn.”
 + Hình ảnh mặt trời "nhú lên" rồi lên cho kỳ
hết...cho người đọc cảm nhận được bước đi chầm
chậm của thời gian trong sự nín thở hồi hộp của tác
giả...
+ Tính từ “ tròn trĩnh”, “phúc hậu” được danh từ
hoá làm chủ ngữ đầu câu nhấn mạnh được dáng vẻ,
thần thái của mặt trời.
+ Đặc biệt: bằng phép so ánh đã kéo hai sự vật:
một là kỳ vĩ to lớn và một là gần gũi thân thiết ( mặt
trời - lòng đỏ quả trứng...) xích lại gần nhau.



“...Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt
lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả
một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng
hồng.”

=> Ba tính từ liên tiếp đặt cạnh nhau: tả màu
sắc, hình dáng và trạng thái mặt trời làm cho
hình ảnh mặt trời nổi bật trên “mâm bạc”màu
ngọc trai. Tạo tương phản màu sắc mạnh mẽ.


“...Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình
minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những
người chài lưới trên muôn thuở biển Đông .”

 Hình ảnh so sánh mang vẻ đẹp trang trọng, uy
nghi lộng lẫy.Vẻ đẹp của mặt trời lên trên biển
Cô Tô là quà tặng vô giá của thiên nhiên cho con
người lao động suốt đời gắn bó với biển cả.


“...Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên
mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con
hải âu bay ngang, là là nhịp cánh...”

 Nét chấm phá cuối cùng đã hoàn tất bức tranh
làm cho bức tranh sống động đầy chất thơ


3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người

trên đảo


“…Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa
bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và
đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.”
=> Biện pháp nghệ thuật so sánh cho thấy: Cái

giếng nước ngọt là kinh hồn của đảo. Thứ quý
giá nhất của người dân biển đảo. Nó là nơi gặp
gỡ và là nơi diễn ra mọi sinh hoạt của người
dân trên đảo nên nó coa cái mát của bến, cái
vui của chợ. Đó là vẻ đẹp độc đáo mà chỉ riêng
nơi đây mới có.


“…Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó
dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là
mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành”

=> Gợi lên không khí đầm ấm, thanh bình
=> “Biển cả là mẹ hiền ” sau giông bão: phải
chăng đây còn là hình ảnh cuộc sống XHCN
mới đang ùa đến trên đảo.


Là dấu hiệu để chứng minh cho trận bão vừa đi
Có một
hình
ảnh rất

đáo hình
“… dung
qua, không
có nó
người
ta độc
không
giếngqua
vẫn một
còn rớt
vài cáitố,
lá bởi cuộc
được CôLòng
Tô vừa
cơnlạgiông
quýt."
có bạn
cho cách
là thừa,
có yên,
sống nơicam
đâylávẫn
diễn
ra một
bình
bạn lại nói là có dụng ý nghệ thuật,
rộn ràng, ấm áp mhư không có gài bất thường
em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao?
xẩy ra.
=> Phải chăng tác giả muốn khẳng định: Người

dân Cô Tô đã quen sống với bao sóng to gió
lớn; bào tố thiên nhiên làm cho cuộc sống của
họ bị xáo trộn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×