Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

DE KIEM TRA CUOI TUAN 3 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.2 KB, 13 trang )

Họ và tên:………………………………

Bài tập cuối tuần 3- Líp 4.

Lớp: 4….

A, Toán:
Bài 1: a, Cho biết chữ số 5 trong mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào? Giá trị của chữ số 5 trong
mỗi số là bao nhiêu?
- 315 240:…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
- 9 486 005: ……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
- 503 000 728…………………………………………………………………………………….
:………………………………………………………………………………………
b. Viết các số sau:
- Hai trăm ba mươi tư nghìn sáu trăm mười lăm:………………………………………..
- Bốn trăm nghìn một trăm hai mươi tư:…………………………..
- Tám mươi triệu, 5 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 4 trăm, 7 chục và 2 đơn vị:………………
Bài 2: >,<,= ?
65 476….65 467

896 5742….. 99 999

987500…..987499 + 1

Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a) 165 792 – 7836 x 4

b) 25500 – 5500 x ( 340 – 336 )


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
c) 1500 – 1500 : b với b = 3
……………………………………………………………………………………………………
d) 28 x a + 22 x a với a = 5
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 4: Tìm X
X - 417 = 6384

X + 725 = 1209

X x 5 = 574 + 2756

X : 8= 2007: 9

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………



Bi 5: Mt on xe gm cú 5 xe ti ln ch c 15 250 kg hng v 4 xe ti nh mi xe ch
c 2150 kg hng. Hi c on xe ú ch c bao nhiờu kg hng ?




.




B, Ting Vit:
Bi 1: Hóy phõn tớch cu to cỏc ting trong cõu th sau:
Anh em nh thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Tiếng

Âm

Vần

Thanh

Tiếng

đầu

Âm

Vần

Thanh

đầu

Bài 2: Gạch bỏ từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dãy từ
sau:
a, Nhân vật, nhân hậu, nhân ái, nhân từ.
b, Nhân dân, nhân loại, nhân đức, nhân gian.
c, Nhân sự, nhân lực, nhân quả, nhân công.

Bài 3: Đánh dấu (x) vào ô trống trớc câu sử dụng dấu hai chấm. để dẫn lời
nói trực tiếp của nhân vật:
a,

Tôi đang đứng trên mui thuyền, bỗng có tiếng gọi:
- Mau ra coi, An ơi! Gần tới sân chim rồi.

b,

Gà cất tiếng gáy: Trời đã sáng.

c,

Một bạn bảo tôi: Cậu làm thủ môn nhé!



Họ và tên:……………………………… PHIẾU SỐ 4
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
a) 24605: b với b = 5;
…………………………………………………………………………………………………..
b) a x 2002 với a = 5;
……………………………………………………………………………………………………
c) 3456 – ( 123 + n) với n = 569;
……………………………………………………………………………………………………
d) 62415 – m x 6 với m = 9321;



Bi 2:

a)Sp xp cỏc s sau theo th t t nh n ln: 745336 ; 790427 ; 813562 ; 831999 ; 830464.
..
b) Sp xp cỏc s sau theo th t t ln n nh: 596430; 659043; 569403; 569340; 569304.
..
Bi 3: Một cửa hàng ngày đầu bán đợc 467 m vải. Ngày thứ hai bán đợc
nhiều gấp 3 lần ngày đầu nhng lại chỉ bằng một nửa ngày thứ ba. Hỏi cả
ba ngày cửa hàng đó bán bao nhiêu m vải?




.


.
Bi 5: Mt hỡnh vuụng cú chu vi 36cm. Hóy tớnh din tớch hỡnh vuụng ú?




.


.
* Ting Vit:
Nờu tỏc dng ca du hai chm trong mi trng hp sau :
a) Cỏ thy l bốn hi:
- Nũng nc i, bn lm sao vy?



Dấu hai chấm có tác dụng...........................................................................................................
.....................................................................................................................................................
b) Có điều Thu chưa vui: cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!
Dấu hai chấm có tác dụng...........................................................................................................
.....................................................................................................................................................
c) Thế rồi, cô nói với tôi bằng những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi :
“Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.
Dấu hai chấm có tác dụng...........................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Điểm

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI TUẦN 2 NĂM 2011 – 2012
MÔN : TOÁN – Lớp 4 ( ĐỀ CHẴN)
(Thời gian làm bài: 60 phút)
Họ và tên học sinh:…………………………………………………………………Lớp 4…...
Trường Tiểu học Yên Thường

Bài 1. Viết vào ô trống :
Đọc số

Viết số

………………………………………………………………………………………………………………......................

56 257


…………………………


Hai mươi lăm nghìn bảy trăm năm mươi sáu
………………………………………………………………………………………………………………......................

89 855
…………………………

Sáu mươi tư nghìn bốn trăm
……………………………………………………………………………………………………………………………...

45 211

Bài 2. Đặt tính và tính :
24625 + 32916

87234 – 23816

10362 x 3

72184 : 7

...
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
a) Giá trị của chữ số 5 trong số 25 678 là :
A. 50 000
B. 5 000

b) Số tròn chục lớn nhất có 5 chữ số là :

C. 500

D. 50

A. 99 9990
B. 99 998
C. 99 990
c) 4 m 2 cm = …cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là :

D. 88 888

A. 420
B. 402
C. 42
d) Diện tích miếng bìa hình vuông có cạnh là 6 cm là :

D. 4200

A. 24 cm2
B. 12 cm2
Bài 4. Tính giá trị biểu thức

D. 18 cm2

C. 36 cm2

a. 26317 – 4506 : 3
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
b. 798 x a – 1345 Với a = 6
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5. Tìm y :
a) y + 23418 = 91726

b) y – 21618 = 45762


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 6. Điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào chỗ chấm :
a) 15 698…………15 968

b) 32 099…………32 909

c) 41 008…………41 000 + 8

d) 72 345…………72 049

Bài 7. Hình chữ nhật MNPQ có kích thước như hình vẽ dưới đây :
a) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là :
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………


b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………


Bài 8. Một trường Tiểu học có 2547 học sinh, trong đó có

1
số học sinh xếp loại giỏi. Hỏi
3

trường đó có bao nhiêu học sinh không xếp loại giỏi ?
...
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Điểm

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI TUẦN 2 NĂM 2011 – 2012
MÔN : TOÁN – Lớp 4 ( ĐỀ LẺ)
(Thời gian làm bài: 60 phút)
Họ và tên học sinh:…………………………………………………………………Lớp 4…...
Trường Tiểu học Yên Thường


Bài 1. Viết vào ô trống :
Đọc số


Viết số

………………………………………………………………………………………………………………......................

52250
…………………………

Ba mươi sáu nghìn không trăm bốn mươi mốt
………………………………………………………………………………………………………………......................

134 255
…………………………

Hai trăm nghìn một trăm bốn mươi
……………………………………………………………………………………………………………………………...

65 215

Bài 2. Đặt tính và tính :
53218 + 37024

72592 – 29336

4016 × 4

78205 : 5

...
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
a) Giá trị của chữ số 5 trong số 56 879 là :
A. 50 000
B. 5 000
b) Số chẵn lớn nhất có 5 chữ số là :

C. 500

A. 99 9990
B. 99 998
C. 99 990
c) 5 m 7 cm = …cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là :
A. 570

B. 507

D. 50
D. 88 888

C. 57

D. 5700

C. m + n +
17


D. 15 +
a

d) BiÓu thøc cã chøa mét ch÷ lµ:
A. b x a – 5
Bài 4. Tính giá trị biểu thức

a. (30465 – 19206) × 6

B. 96 – 17


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
b. 1250 : a + 987 Với a = 5
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5. Tìm y :
c) y x 4 = 4528

d) y : 3 = 253

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 6. Điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào chỗ chấm :
a) 17 738…………17 378

b) 23 077…………23 707

c) 14 005…………14 000 + 5


d) 78 115…………78 105

Bài 7. Mét m¶nh vên h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 24m, chiÒu réng 8m. TÝnh:
a. DiÖn tÝch m¶nh vên?
b. Tính sè rau xanh thu ho¹ch trªn m¶nh vên, biÕt r»ng 1m2 thu ho¹ch 3
kg rau xanh.
...
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 8. Gia đình bác Hồng thu hoạch 5 sào lúa được 1170 kg thóc. Hỏi với 2 sào như vậy bác thu
hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
...
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
PHẦN KIỂM TRA ĐỌC HIỂU
I. Đọc thầm và làm bài tập: ( 5đ)
Đêm trăng
Chỉ ít phút sau mặt trăng bắt đầu ló dạng. Lúc đầu nó giống như một quả cầu bổ đôi, mặt
cắt nằm phía dưới. Rồi từ từ nhô lên tròn vành vạnh và óng ánh vàng, lơ lửng như một quả cầu
khổng lồ chiếu những ánh sáng vàng dịu xuống vạn vật. Một lúc sau nó gối đầu lên rặng cây lờ

mờ ở chân trời xa tít, để rồi sau đó trăng đã lấp ló trên ngọn tre già. Bầu trời bây giờ trong vắt.
Hàng trăm đốm sao rải rác trên nền trời, lúc ẩn lúc hiện. Có lẽ trăng sáng quá làm chúng mờ đi
chăng? Tuy vậy người ta vẫn thấy chúng đẹp và đáng yêu. Bởi chúng là những viên ngọc quý
toả ánh sáng hiếm hoi cho những đêm thiếu trăng.
II. Đọc thầm và làm bài tập 5 điểm
Thời gian 15 phút
Câu 1. Khoanh vào đáp án đúng
(3 điểm)
a) Đoạn văn trên tả sự vật gì? ( 0,5 đ)
A. mặt trăng
B. một đêm trăng
C. một đêm không trăng trời nhiều sao
b) Tác giả so sánh mặt trăng lúc sáng nhất với gì? ( 0.5 đ)
A. quả cầu bổ đôi
B. viên ngọc quý
C. quả cầu
c) Trong bài, từ ngữ nào không để tả ánh trăng? ( 0,5 đ)
A. ánh sáng vàng dịu
B. lờ mờ
C. óng ánh vàng
d) "Đêm thiếu trăng" mà tác giả nhắc đến trong bài là đêm như thế nào? ( 0,5 đ)
A. đêm không trăng
B. đêm trăng mờ
C. đêm sao rất sáng
e) Sự vật nào không được nhắc đến trong bài? ( 0,5 đ)
A. mặt trăng
B. đám mây
C. bầu trời
Câu 2. Thành ngữ nào dưới đây sử dụng cặp từ trái nghĩa?
( 0,5 điểm)

A. Tối lửa tắt đèn
B. Đi ngược về xuôi
C. Chân lấm tay bùn
D. Đi mây về gió.
Câu 3. Câu văn "Lúc đầu nó giống như một quả cầu bổ đôi, mặt cắt nằm phía dưới." có sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì?
(1 điểm)

Câu 4. Viết một câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá mặt trăng.

( 1 điểm)

2. Bài tập
1 điểm
Thời gian 5 phút
Điền vào chỗ chấm l hay n?
Nhanh như sóc, Cù Chính Lan bám vào đuôi xe, cố nhảy ...ên thành xe. Mấy ...ần ...ém
lựu đạn vào thùng xe, giặc đều hất trả. Lần thứ ...ăm, nhảy lên xe, tay trái anh cố mở nắp xe,
tay phải cầm lăm ...ăm lựu đạn, lấy răng cắn chốt. Lựu đạn xì khói, anh ném thẳng vào xe rồi
nhảy xuống.


Đáp án môn Tiếng Việt lớp 4 đầu năm.
PHẦN KIỂM TRA ĐỌC HIỂU
I. Đọc thầm và làm bài tập: ( 5đ)
Đêm trăng
Chỉ ít phút sau mặt trăng bắt đầu ló dạng. Lúc đầu nó giống như một quả cầu bổ đôi, mặt
cắt nằm phía dưới. Rồi từ từ nhô lên tròn vành vạnh và óng ánh vàng, lơ lửng như một quả cầu
khổng lồ chiếu những ánh sáng vàng dịu xuống vạn vật. Một lúc sau nó gối đầu lên rặng cây lờ
mờ ở chân trời xa tít, để rồi sau đó trăng đã lấp ló trên ngọn tre già. Bầu trời bây giờ trong vắt.

Hàng trăm đốm sao rải rác trên nền trời, lúc ẩn lúc hiện. Có lẽ trăng sáng quá làm chúng mờ đi
chăng? Tuy vậy người ta vẫn thấy chúng đẹp và đáng yêu. Bởi chúng là những viên ngọc quý
toả ánh sáng hiếm hoi cho những đêm thiếu trăng.
I. Đọc thầm và làm bài tập
5 điểm
Thời gian 15 phút
Câu 1. Khoanh vào đáp án đúng
(3 điểm)
a) Đoạn văn trên tả sự vật gì? ( 0,5 đ)
A. mặt trăng
b) Tác giả so sánh mặt trăng lúc sáng nhất với gì? ( 0.5 đ)
C. quả cầu
c) Trong bài, từ ngữ nào không để tả ánh trăng? ( 0,5 đ)
A. ánh sáng vàng dịu
d) "Đêm thiếu trăng" mà tác giả nhắc đến trong bài là đêm như thế nào? ( 0,5 đ)
C. đêm sao rất sáng
e) Sự vật nào không được nhắc đến trong bài? ( 0,5 đ)
B. đám mây
Câu 2. Thành ngữ nào dưới đây sử dụng cặp từ trái nghĩa?
( 0,5 điểm)
B. Đi ngược về xuôi
Câu 3. Câu văn "Lúc đầu nó giống như một quả cầu bổ đôi, mặt cắt nằm phía dưới." có sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp so sánh (1 điểm)
Câu 4. Viết một câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá mặt trăng.
II.ĐỌC THÀNH TIẾNG: ( 5đ)
PHẦN KIỂM TRA VIẾT: ( 10 đ)

( 1 điểm)



I . Chính tả: ( 5 đ)
Bài : Đèn cá chép
Chị cá chép trông thật đẹp. Bộ xương chị là những thanh nan tre uốn cong và được vuốt thật
mảnh. Khoác lên bộ xương ấy là một tấm áo bằng giấy bóng kính vàng rực, nhìn xuống cả bên
trong. Áo của chị cắt rất khéo nên rất thẳng, rất căng. Người thợ tài hoa nào đã vẽ lên tấm áo
như những cái vẩy to, nối liền nhau như những tấm ngói đỏ hồng. Tuy chỉ là một cái đèn cá
chép, nhưng chị có đủ cả mắt, mũi, miệng, có đuôi, có vây và có cả… râu nữa.
II. Tập làm văn
5 điểm
Thời gian 25 phút
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) kể về việc em đã làm hoặc sẽ làm để
bảo vệ môi trường.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×