Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

phân tích tài chính công ty bánh kẹo bibica

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 37 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồn tại và
phát triển thì doanh nghiệp đó phải tiến hành huy động mọi nguồn lực, phải biết điều
hành tổng hợp mọi yếu tố nhằm đạt được mục tiêu đã định sẵn. Thông qua chiến lược
Marketing, doanh nghiệp có thể phát huy hết nội lực hướng vào những cơ hội hấp dẫn
trên thị trường và vì thế sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường
khả năng cạnh tranh trong quá trình mở cửa và tự do hóa nền kinh tế. Vai trò của chiến
lược Marketing nói chung đã không còn mới mẻ nữa nhưng thực hiện các hoạt động
chiến lược đó như thế nào để có hiệu quả nhất lại là mối trăn trở quan tâm của các nhà
quản trị kinh doanh.
Như chúng ta đã biết trước đây, Bibica vốn có thể mạnh truyền thống trong sản xuất
kẹo. Tuy nhiên sau khi đầu tư vào dây chuyền sản xuất bánh bông lan mới ở Bibica Miền
Đông, Bibica cũng đã trở thành một thương hiệu mạnh về sản phẩm bánh trong những
năm gần đây


TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1. Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần Bibica (BBC) tiền thân là CT bánh kẹo Biên Hòa, thành lập năm
1999 với vốn điều lệ ban đầu là 25 tỉ đồng. Năm 2007, CT bánh kẹo Biên Hòa chính thức
đổi tên thành CT Cổ Phần Bibica. Hiện nay, BBC là thương hiệu lớn thứ 2 với khoảng
8% thị phần bánh kẹo trên thị phần bánh kẹo trên cả nước. BBC đang chuyển dần hoạt
động SXKD của mình từ phục vụ phân khúc thị trường bình dân sang các loại bánh kẹo
cao cấp và hướng xuất khẩu ra thị trường thế giới.

 Những dấu mốc quan trọng:


Giai đoạn 1999 – 2000: thành lập Công ty Ngày 16/01/1999,
Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa với thương hiệu Bibica được thành lập
từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng : bánh, kẹo và mạch nha của Công ty


Đường Biên Hoà.
o
Vốn điều lệ Công ty vào thời điểm ban đầu là 25 tỉ đồng.
o
Cũng trong năm 1999, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất thùng
Carton và khay nhựa để phục vụ sản xuất, đồng thời dây chuyền sản
xuất kẹo mềm cũng được đầu tư mở rộng và nâng công suất lên đến 11
tấn/ngày.

Giai đoạn 2000 – 2005: tăng vốn điều lệ để chủ động sản
xuất, thành lập thêm nhà máy thứ 2 tại Hà Nội Năm 2000, Công ty đầu tư dây
chuyền sản xuất bánh snack nguồn gốc Indonesia với công suất 2 tấn/ngày.
o
Tháng 3 năm 2001, Đại Hội cổ đông nhất trí tăng vốn điều lệ từ 25
tỉ đồng lên 35 tỷ đồng từ nguồn vốn tích lũy có được sau 2 năm hoạt
động dưới pháp nhân Công Ty Cổ Phần.
o
Tháng 7 năm 2001, Công ty kêu gọi thêm vốn cổ đông, nâng vốn
điều lệ lên 56 tỉ đồng.
o
Tháng 9 năm 2001, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh trung
thu và cookies nhân với công suất 2 tấn / ngày và tổng mức đầu tư 5 tỉ
đồng.
o
Ngày 16/11/2001, Công ty được Ủy Ban Chứng Khoán nhà nước
cấp phép niêm yết trên thị trường chứng khoán và chính thức giao dịch


tại trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh từ đầu
tháng 12/2001.

o
Cuối năm 2001, Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh Bông
Lan kem Hura cao cấp nguồn gốc Châu Âu, với công suất 1,500
tấn/năm với tổng mức đầu tư lên đến 19.7 tỷ đồng.
o
Tháng 4 năm 2002, nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II được khánh
thành tại khu công nghiệp Sài Đồng B, Gia Lâm, Hà Nội.

Giai đoạn 2008-2012: mở rộng lĩnh vực sản xuất (SP dinh
dưỡng, đồ uống), đầu tư thêm nhà máy thứ 3 tại Bình Dương

1.2. Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước trên các lĩnh vực về công
nghiệp chế biến bánh - kẹo – nha, Xuất khẩu các sản phẩm bánh - kẹo nha và các loại hàng hóa khác, Nhập khẩu các thiết bị, công nghệ,
nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của Công ty. Đầu tư và phát triển
sản xuất nhóm sản phẩm mới: bột ngũ cốc, bột dinh dưỡng, bột giải
khát, kẹo viên nén.
o
Nhập khẩu các trang thiết bị, kỹ thuật và nguyên vật liệu phục vụ
quá trình sản xuất của công ty
o

1.3. Sản phẩm chủ lực
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế và sự
gia tăng trong quy mô dân số với cơ cấu trẻ, bánh kẹo là một trong số
những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định nhất Việt Nam.
o
Sau đây là những sản phẩm chủ lực của công ty cổ phần Bibica:
bánh, kẹo, mạch nha
o


1.4. Thành tựu đạt được:




Công ty hàng đầu về cung cấp các sản phẩm thực phẩm, đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm, hình thức đẹp, hấp dẫn.



Bibica đã có 17 năm liên tiếp được bình chọn là thương hiệu dẫn đầu trong
danh sách Doanh Nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao.



Bằng khen của Bộ Tài Chính, UBND tỉnh Đồng Nai về việc nộp ngân sách
cho nhà nước.



Năm năm liền được người tiêu dùng bình chọn “ Hàng Việt Nam chất
lượng cao”



Giấy chứng nhận ISO9002 do tổ chức BVQI-Vương Quôc Anh cấp




Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho giám đốc Công ty.

THÀNH TÍCH BIBICA
STT
1

2

NỘI DUNG
Bảng Vàng Hàng Việt Nam Chất
Lượng Cao 5 Năm Liền (1997 –
2001)
Bằng Khen xuất sắc trong phong trào
“Xanh-Sạch- Đẹp, Bảo Đảm An
Toàn, Vệ Sinh Lao Động” năm 2001

CƠ QUAN KHEN THƯỞNG

THỜI
GIAN

Ban Biên Tập Báo Sài Gòn
Tiếp Thị Chứng Nhận

2001

Ban Chấp Hành Tổng Liên
Đoàn Lao Động Việt Nam

2002


2003

3

Giấy chứng nhận CERTIFICATE
HACCP

Trung tâm
QUACERT

4

Giấy chứng nhận Thương Hiệu Nổi
Tiếng với người tiêu dùng

Bộ Văn Hóa Thông Tin – Hà
Nội

2004

Cục An Toàn Vệ Sinh Thực
Phẩm- Bộ Y Tế - Hà Nội

2004

5

6


7

8

9

Huy Chương Vàng Thực Phẩm Chất
Lượng An Toàn Vì Sức Khỏe Cộng
Đồng
Siêu Cúp – Thươn Hiệu Nổi Tiếng Vì
Sự Nghiệp Bảo vệ Sức Khỏe Và Phát
Triển Cộng Đồng
Cúp Vàng Thương Hiệu An Toàn Vì
Sức Khỏe Cộng Đồng
Chứng nhận quyền sử dụng dấu hiệu:
Thực Phẩm Chất Lượng An Toàn Vì
Sức Khỏe Cộng Đồng
Chứng Nhận” Hàng Việt Nam Chất
Lượng Cao 2005 do người tiêu dùng
bình chọn

Chứng

nhận

Cục Trưởng Cục An Toàn Vệ
Sinh Thực Phẩm – Bộ Y Tế Hà Nội
Cục Trưởng Cục An Toàn Vệ
Sinh Thực Phẩm – Bộ Y Tế Hà Nội
Cục Trưởng Cục An Toàn Vệ

Sinh Thực Phẩm – Bộ Y Tế Hà Nội
Báo Sài Gòn Tiếp Thị

2005

2005

2005

2005


Giấy Chứng Nhận: Đủ Điều Kiện Vệ
Sinh An Toàn Thực Phẩm

Cục An Toàn Vệ Sinh Thực
Phẩm-Hà Nội

2007

11

Tiêu Chuẩn ISO 9001:2000

CERTIFICATION
AUTHORITY OFFICE
TP.HCM

2007


12

Chứng Nhận:Thương Hiệu Dẫn Đầu
Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao

Báo Sài Gòn Tiếp Thị

2007

13

Cúp Vàng “Thương Hiệu Chứng
Khoán Uy Tín” & “Công Ty Cổ Phần
hàng Đầu Việt Nam”

Hiệp Hội Kinh Doanh
Chứng Khoán VN
Ngân Hàng Nhà Nước
VN, Trung Tâm Thông Tin
Tín Dụng
Ủy Ban Chứng Khoán
Thương Mại & Công Thương
VN
Ông Ty CP Văn Hóa –
Thông Tin Thăng Long

2008

14


Chứng Nhận: Bánh Bông Lan Kem
HURA là THƯƠNG HIỆU NỔI
TIẾNG tại VN

Phòng Thương Mại & Công
Nghiệp VN

2008

15

Đạt danh hiệu TOPTEN Thực Phẩm
Chất Lượng An Toàn 2009

Liên Hiệp Các Hội Khoa Học
& Kỹ Thuật Việt Nam

2009

Bộ Y Tế- Cục An Toàn Vệ
Sinh Thực Phẩm

2009

Báo Sài Gòn Tiếp Thị

2009

10


16

17

18

19

20

21

TOP 20 Doanh Nghiệp Lớn Giải
Vàng Thương Hiệu An Toàn Vệ Sinh
Thực Phẩm Năm 2009
Đạt Danh Hiệu Hàng Việt Nam Chất
Lượng Cao 2009 Do Người Tiêu
Dùng Bình Chọn
Tiêu Chuẩn ISO 9001:2008
Chứng Nhận: Được Sử Dụng Nhãn
Hiệu “ Hàng Việt Nam Chất Lượng
Cao 2010”
Chứng Nhận: Bánh Quy BIBICA
Được Người Tiêu Dùng Bình Chọn
SẢN PHẨM VIỆT NAM TỐT
NHẤT 2010
Chứng Nhận: Bánh Tươi BIBICA
Đạt Danh Hiệu HÀNG VIỆT NAM
CHẤT LƯỢNG CAO 2010


CERTIFICATION
AUTHORITY OFFICE
TP.HCM





2009

Báo Sài Gòn Tiếp Thị

2010

Báo Sài Gòn Tiếp Thị

2010

Báo Sài Gòn Tiếp Thị

2010


22

23

24

25


26

Chứng Nhận: Kẹo BIBICA Được
Người Tiêu Dùng Bình Chọn SẢN
PHẨM VIỆT NAM TỐT NHẤT
2010
Chứng Nhận: Kẹo BIBICA Đạt Danh
Hiệu HÀNG VIỆT NAM CHẤT
LƯỢNG CAO 2010
Chứng Nhận: Bánh Bông Lan
HURA Được Người Tiêu Dùng Bình
Chọn SẢN PHẨM VIỆT NAM TỐT
NHẤT 2010
Chứng Nhận: Bánh Khô BIBICA Đạt
Danh Hiệu HÀNG VIỆT NAM
CHẤT LƯỢNG CAO 2010
Chứng Nhận: Bánh HURA Cty Cổ
Phần BIBICA Đạt Danh Hiệu “MÓN
NGON VIỆT NAM 2010” do người
tiêu dùng bình chọn qua cuộc điều tra
được tổ chức bởi Món Ngon Việt
Nam

Báo Sài Gòn Tiếp Thị

2010

Báo Sài Gòn Tiếp Thị


2010

Báo Sài Gòn Tiếp Thị

2010

Báo Sài Gòn Tiếp Thị

2010

Công Ty Món Ngon Việt
Nam

2010

27

Top 100 Sao Vàng đất Việt

Hội Doanh Nhân Trẻ Việt
Nam

2010

28

Top 100 Thương hiệu Việt Hàng đầu

Tạp Chí Thương Hiệu Việt


2010

29

Sao Vàng Đất Việt

Tạp Chí Thương Hiệu Việt

2011 2012

30

Thành Viên Thương Hiệu Việt

Tạp Chí Thương Hiệu Việt

2012


1.5. Thị trường phân phối:
o Sản phẩm của công ty được tiêu thụ chủ yếu tại thị trường trong nước. Doanh
thu tiêu thụ trong nước chiếm 96-97% tổng doanh thu của Công ty, doanh thu
từ xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 3%-4% tổng doanh thu với sản phẩm xuất
khẩu phần lớn là các sản phẩm nha.
o Trong thời gian sắp đến Công ty tiếp tục đinh hướng phát triển theo hướng
khai thác , mở rộng thị trường nội địa.Với doanh thu tiêu thụ năm 2000
đạt 187,26 tỷ đồng, công ty hiện chiếm khoảng 7% thị trường bánh kẹo
được sản xuất trong nước.
o Với hệ thống phân phối được xáy dựng từ năm 1994 và được mở rộng dần,
Công ty hiện có 108 nhà phân phối, trong đó 13 nhà phân phối tại khu vực

đồng bắng sông Cửu Long, 42 nhà phân phối tại khu vực Đông Nam Bộ, 23
nhà phân phối tại khu vực miền Trung, 30 nhà phân phối tại khu vực miền
Bắc. Đến nay, sản phẩm của Công ty đã đựợc tiêu thụ trên phạm vi cả nước.
Tuy nhiên, thị trường chính của Công ty là khu vực miền Nam, chiếm 70%
doanh thu của Công ty . Khu vực miền Trung-Cao nguyên và khu vực miền
Bắc có tỷ trọng doanh thu ngang nhau, mỗi khu vực chiếm 15% doanh thu
của Công ty.
o Bên cạnh đó thị trường tại các tỉnh thành phố, công ty đã đưa được sản phẩm
của mình đến với người tiêu dùng ở các vùng nông thôn. Doanh thu từ khu
vực nông thôn đã vượt xa khu vực thành thị.
o Không chỉ phát triển thị trường trong nước, 30% sản phẩm của BBC cũng
được xuất sang thị trường Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc, Campuchia và
Malaysia...

1.6. Năng lực quản trị:
o Chủ tịch hội đồng quản trị ông Jung Woo Lee là người Hàn Quốc.
o Phó chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc công ty cổ phần Bibica
ông Trương Phú Chiến sinh năm 1964, xuất thân là một cử nhân kinh tế.
1988 - 1999 : Công tác tại Công ty đường Biên Hòa, qua các vị trí : Nhân viên điều
độ sản xuất, Phó phòng nghiệp vụ, Trưởng phòng xuất nhập khẩu.
1999 - nay : Công tác tại Công ty CP bánh kẹo Biên Hòa (nay CTCP Bibica) trải
qua các vị trí : Trưởng phòng xuất nhập khẩu, Trưởng phòng vật tư và điều độ, Trưởng
phòng tài chính, thành viên HDQT, Chủ tịch HDQT Bibica chuyên trách từ tháng
08/2003– 3/2008, hiện nay Phó Chủ tịch HDQT và vị trí điều hành Tổng Giám Đốc công
ty.
Chức vụ hiện nay : Thành viên HĐQT Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Đô Thành
Chức vụ nắm giữ tại Công ty khác : Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc
Công ty CP Bibica.



 Cơ cấu tổ chức:


PHÂN TÍCH NGÀNH BÁNH KẸO:
2.1.

Triển vọng ngành

Triển vọng về doanh số và sản lượng bánh kẹo trong thời gian tới :Theo ước tính
của BMI, sản lượng bánh kẹo tại Việt Nam năm 2008 vào khoảng 97.000 tấn, năm 2009
là 99.100 tấn đến năm 2010 đạt khoảng 100.400 tấn, tăng trưởng về doanh số năm 2011
là 10%, cao hơn so với con số 5,43% và 6,12% của năm 2009 và 2010, 2 năm này tăng
trưởng thấp nhất là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu

Doanh số và tăng trưởng về doanh số bán hàng ngành bánh kẹo

Bên cạnh sự nỗ lực về giá bán, các doanh nghiệp còn đẩy mạnh đầu tư, nâng cấp
dây chuyền sản xuất để đưa ra nhưng sản phẩm cao cấp.
Ngành bánh kẹo là một trong những ngành có mức tăng trưởng cao và ít nhạy cảm
với sự biến động của nền kinh tế. Theo thống kê, từ năm 2008 đến nay, doanh số bán lẻ
sản phẩm bánh kẹo tính theo USD tại Việt Nam tăng trưởng khoảng 114,7%.
Nếu như năm 2007, xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm, bánh kẹo, ngũ cốc chỉ dừng
lại ở một số mặt hàng nhỏ như mỳ tôm, sữa và các sản phẩm từ sữa, một số loại bánh
kẹo... kim ngạch chỉ ở mức vài chục triệu USD, thì sang đến năm 2009 kim ngạch xuất
khẩu đã đạt mức 276,34 triệu USD. 8 tháng đầu năm 2010 đã đạt 203,78 triệu USD, tăng
16,3% so với cùng kỳ năm 2009.
Tổng giá trị xuất khẩu của các sản phẩm bánh kẹo và ngũ cốc trong 6 tháng đầu năm
2012 đạt 192 triệu USD kỳ năm, tăng 8,4% so với cùng 2011.



Sản lượng và tăng trưởng về sản lượng ngành bánh kẹo

2.2.

Thị trường xuất khẩu :

Theo thống kê của Tổng Cục hải quan tháng 10/2010, Việt Nam đã xuất khẩu 19,77
triệu USD bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc, tăng 12,2% so với tháng trước. Tổng
cộng 10 tháng đầu năm Việt Nam đã xuất 124,12 triệu USD tăng 39,7% so với cùng kì
năm 2009.
Về thị trường xuất khẩu, Cămpuchia, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản… là những
thị trường chính nhập khẩu mặt hàng bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc của Việt Nam
trong thời gian này trong đó Cămpuchia đạt kim ngạch cao nhất, đạt 76,8 triệu USD, tăng
25,41% so với cùng kỳ tính riêng tháng 11, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang
Cămpuchia đạt 7,1 triệu USD, tăng 23,72% so với tháng 11/2011.
Tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm bánh kẹo và ngũ cốc trong 6 tháng đầu năm
2012 tăng 8.4% lên 192 triệu USD so với cùng kỳ 2011, trong khi giá trị xuất sang
Campuchia và Trung Quốc, 2 thị trường xuất khẩu chính, giảm tương ứng 3% và 2% so
với cùng kỳ. Mặt khác ở các thị trường mới nổi như Thái Lan và Ba Lan đã có mức tăng
đáng kể và bù đắp được sự sụt giảm ở thị trường phát triển như Mỹ và Nhật Bản. Tại
Campuchia, thị trường xuất khẩu bánh kẹo lớn nhất của Việt Nam, sự cạnh tranh khốc liệt
của các sản phẩm đến từ Trung Quốc và Thái Lan đang ngày càng khốc liệt. Để giành lợi
thế trong cuộc cạnh tranh này, các công ty bánh kẹo Việt Nam cần đa dạng hóa các sản
phẩm của mình và tập trung vào cải thiện chất lượng sản phẩm
Các thị trường chính Việt Nam xuất khẩu bánh kẹo và sản phẩm ngũ cốc là
Cămpuchia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc….tiếp tục là những thị trường
truyền thống của Việt Nam, trong đó Cămpuchia là thị trường đạt kim ngạch cao nhất,
51,1 triệu USD, tăng 9,97% so với cùng kỳ; kế đến là Trung Quốc 19,5 triệu USD, tăng
20,07%...
Đối với thị trường Cô Oét – tuy kim ngạch xuất khẩu bánh kẹo và các sản phẩm ngũ

cốc sang thị trường này còn khiếm tốn, đạt 601 nghìn USD, nhưng lại là thị trường có sự
tăng trưởng vượt bậc, tăng 107,51% so với cùng kỳ năm trước – điều này cho thấy đây là
một trong những thị trường tiềm năng xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.
Nhìn chung, 7 tháng đầu năm 2013, xuất khẩu bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc
của Việt Nam sang các thị trường đều tăng trưởng, duy nhất chỉ có 3 thị trường giảm kim
ngạch đó là Ba Lan giảm 52%; Đài Loan giảm 0,01% và Tiểu Vương quốc Ả rập Thống
nhất giảm 64,71% so với cùng kỳ năm trước.
Thống kê thị trường xuất khẩu bánh kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc.
ĐVT: USD
Thị trường
Tổng KN
Cămpuchia
Trung Quốc
Nhật Bản
Hoa Kỳ
Hàn Quốc
Philippine

KNXK 7T/2013
246.305.959
51.474.193
19.853.938
18.145.501
17.648.847
14.574.963
11.435.646


Ba Lan
Đài Loan

Anh
Đức
Pháp
Nga
Malaysia
Oxtraylia
Xingpao
Canada
Hà Lan
Séc
Tiểu vương quốc a rập thống
nhất
Hongkong
Cô oét

8.617.538
8.140.072
7.579.003
7.290.914
6.784.799
5.852.735
5.479.291
4.961.129
41.621.243
3.838.925
3.824.920
3.775.153
2.709.007
1.815.819
882.329


(Nguồn số liệu: Thống kê sơ bộ TCHQ)

2.3.

Cơ cấu mặt hàng:

Nhóm sản phẩm bánh kẹo: Bánh trung thu, dòng bánh tươi: gồm các loại như bánh
bông lan kem Hura, bánh nhân Custard…,dòng bánh khô: gồm các loại bánh quy, quy
sốp, kẹp kem, phù socola, hỗn hợp với các nhãn hiệu nutria_Bis, Creamy…


Dòng sản phẩm snack: gồm các loại snack tôm, cua, mực, gà,nướng, bò, chả cá, cay
ngọt,…… với nhãn hiệu Oắn tù tì, Potassnack. Dòng sản phẩm này hiện nay có dung
lượng thị trường lớn nhưng có nhiều đơn vị tham gia nên cạnh tranh rất mạnh, được phân
phối khá rộng trên cà nước..
Nhóm sản phẩm mạch nha: tự sản xuất có công nhệ cao, nguyên liệu sản xuất kẹo…
Mặt hàng bánh (sản phẩm chính là bánh bông lan Hura), chiếm khoảng 40% tổng
doanh thu công ty với tỷ suất LN gộp 25-30%.
Bánh trung thu 10% doanh số với tỷ suất LN khoảng 40%
Sản phẩm kẹo chiếm 35% doanh số với tỷ suất LN 25-28%
Thực phẩm dinh dưỡng 15% với tỷ suất LN 35-40%.

2.4.

Phân tích SWOT ngành bánh kẹo
A.

Thế mạnh:


Lực lượng lao động dồi dào với chi phí nhân công thấp.
Người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt là nhóm khách hàng trẻ, thu nhập cao thích
dùng các sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng. Chính vì vậy các sản phẩm bánh kẹo nếu được
hậu thuẫn bằng chiến lược đầu tư và khuye61ch trương rầm rộ sẽ có thể nhanh chóng
thâm nhập được vào tị trường trong nước.
Dễ thâm nhập vào thị trường do tâm lý thích sử dụng hàng nổi tiếng của người dân
Việt vàKhách hàng ở các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có khả năng tiếp nhận
thông tin và sản phẩm ở mức độ cao.
B.

Điểm yếu:

Cơ sở hạ tầng còn yếu chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế.
Nguyên vật liệu phải phụ thuộc vào giá thế giới.
Có sự chênh lệch khá lớn vế mức thu nhập giữa thành thị và nông thôntrong khi đó
khuynh hướng tiêu dùng của người dân lại phụ thuộc rất nhiều vào thu nhập.
Bánh kẹo không phải sản phẩm thiết yếu mà có sản phẩm thay thế.
C.

C Thách thức:

Các doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực tài chính yếu khó có thể chống đỡ môi trường cạnh
tranh ngày càng khốc liệt do việc gia nhệp WTO mang lại.
Giá bột mình và đương đang có xu hướng tang vào cuối năm 2011 và đầu năm 2012
do nguồn cung hạn chế, điều này sẽ làm tăng giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm
tăngnhanh trong khi giá bán sản phẩm chỉ tăng chậm sẽ ảnh hưởng đến tình hình lợi
nhuận của doanh nghiệp.
VND có xu hướng ngày càng giảm giá nên sẽ có những tác động nhất định đến giá
thành sản phẩm do phải nhập khẩu một số nguyên vật liệu đầu vào như bột mì, đường,
hương liệu và một số chất phụ gia khác.

Không chỉ thể hiện dấn sâu vào ngành công nghiệp bán lẻ tại thị trường Việt Nam,
Tập đoàn lotte cung có mối quan tâm đăc biệt đến lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, Lotte
đang nôn nong mua lại Bibica đế chiếm miếng bánh lớn trong thị trường bánh kẹo.


Cạnh tranh trên thị trường bánh kẹo Việt Nam vẫn đang khốc liệt. Có đến khoảng
25% thị trường nội địa đang rơi vào tay đối thủ nước ngoài.
Lạm phát mức hai con số làm tỷ giá VND/USD tang dẫn đến lạm phát giảm.
D.

Cơ hội

Việc gia nhập vào WTO vào năm 2007 giúp đỡ bỏ các rào cản đối với hàng xuất
khẩu.
Việt Nam đang có những bước phụ hồi kinh tế khá ổn định, tăng trưởng GDP ổn
định, lạm phát được duy trì với mức 7% có thể làm tăng chỉ tiêu của người dân nói
chung, và chỉ tiêu cho bánh kẹo nói riêng.
Cơ hội mua bán, sát nhập hoặc đầu tư vào các doanh nghiệp bánh kẹo được cổ phần
hóa.
Thu nhập ngày càng cao, người dân có xu hướng tiêu dùng sản phẩm trong nước.
Thị trường tiêu dùng nội địa lớn có tiềm năng tăng trưởng cao, nhiều cơ hội xuất
khẩu.

2.5.

Vị thế của Doanh nghiệp xuất khẩu trong ngành:

Công ty CP Bánh kẹo Biên Hoà là 1 trong 5 công ty bánh kẹo lớn nhất trong ngành
với sản phẩm kẹo dẫn đầu trong cả nước chiếm 7 2% thị phần dòng bánh khô
của Bibica cũng chiếm khoảng 20% thị phần bánh buiscuit

Hiện nay công ty có 3 nhà máy tại Biên Hòa, Bình Dương, Hưng Yên (đang triển
khai) Tổng công suất thiết kế các dây chuyền khoảng 19 000 tấn sản phẩm các
loại/năm
Hệ thống phân phối của Bibica trải khắp 64/64 tỉnh thành trên toàn quốc thông qua
kênh bán lẻ là kênh phân phối chủ yếu của Bibica với 91 đại lý/phân phối và trên 40000
điểm bán lẻ
Sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Đài Loan, Trung
Quốc, Campuchia, Malaysia.


PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
CÔNG TY BIBICA
3.1. Lợi thế doanh nghiệp
Một trong những yếu tố tác động đến lợi thế cạnh tranh của các nhà sản xuất bánh
kẹo là hệ thống phân phối. Bibica đã xây dựng hệ thống phân phối khắp cả nước với trên
dưới 100 đại lý/nhà phân phối và hơn 30.000 điềm bán lẻ; đặc biệt tại khu vực đồng bằng
sông Cửu Long, sản phẩm của Bibica "bao sân" ở các điểm bán lẻ do giá cả "mềm" hơn
các sản phẩm của KDC.Đây là một lợi thế vì theo thống kê của Kantar Worldpanel, kể từ
quý IV/2012 kéo dài đến Tết Nguyên đán 2013, bánh ngọt (biscuits) là sản phẩm có mức
tiêu thụ mạnh nhất ở nông thôn với mức tăng trưởng 29%. Song song đó, nhà sản xuất
này cũng tăng cường mở rộng kênh phân phối hiện đại như siêu thị, nhà sách...
Tuy nhiên, nếu so với đối thủ KDC, thì con số này vẫn còn "khiêm tốn", vì KDC có
khoảng 200 nhà phân phối và gần 65.000 điểm bán lẻ trên toàn quốc, hệ thống siêu thị
cùng hệ thống Bakery.
Song, nếu xét ở góc độ tài chính, do các khoản đầu tư chủ yếu nhắm vào mảng kinh
doanh chính, "sức khỏe" tài chính của BBC được các công ty chứng khoán đánh giá
tương đối tốt, với tỷ lệ nợ thấp (hệ số tổng nợ phải trả/tổng tài sản cuối năm 2011 là
27%, các hệ số về thanh toán đều ở mức an toàn).
Tại thời điểm cuối năm 2011, BBC không có các khoản nợ vay dài hạn, số dư nợ
ngắn hạn chỉ là 876 triệu đồng. Hơn nữa, theo phân tích của Công ty Chứng khoán Phú

Hưng vào tháng 9/2012, so với KDC, BBC có tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu thấp, ở mức 0,3%
(KDC là 16,8%).
Công ty CP Bibica việc phân tích BCTC đóng vai trò quan trọng đối với nhà quản lý
trong việc ra các quyết định.Để đánh giá khái quát tình hình tài chính bộ phận phân tích
sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ để tính toán các nhóm chỉ tiêu chính,
phản ánh được những chỉ tiêu cơ bản về tình hình tài chính của công ty. Các nội dung
phân tích trên các BCTC đã khái quát được kết quả sản xuất kinh doanh như: doanh thu,
chi phí, lợi nhuận. và một số chỉ tiêu chính: khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, cơ
cấu vốn, tài sản

3.2. Chiến lược kinh doanh:
Duy trì và tăng nhanh doanh thu, đặt khách hàng là trọng tâm cho mọi hoạt động,
nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Sản xuất bánh dinh dưỡng, xu hướng chăm sóc sức khỏe người tiêu dùng
Vào năm đầu năm 2005, với sự tư vấn của Viện Dinh Dưỡng Việt Nam, Công ty cho
ra đời dòng sản phẩm dinh dưỡng: Bánh dinh dưỡng Growsure cho trẻ em độ tuổi ăn dặm
từ trên 6 tháng, bánh dinh dưỡng Mumsure cho phụ nữ có thai và cho con bú, bánh Trung
thu dinh dưỡng cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường
Dòng bánh Light: Sản phẩm “light” là dòng sản phẩm rất đặc biệt. Trước khi đi
đến kết luận sản phẩm phù hợp với người ăn kiêng và người bệnh tiểu đường, Bibica đã
có những công trình nghiên cứu rất công phu. Các sản phẩm này được sự tư vấn và thử
nghiệm lâm sàng bởi Viện Dinh Dưỡng Việt Nam. Sự khác biệt trong các sản phẩm này
là thành phần đường thông thường được thay thế bằng nguyên liệu đường đặc biệt
Isomalt. Ngoài ra, sản phẩm còn được bổ sung nhiều loại Vitamin, khoáng chất khác.


Dòng bánh Light bao gồm bánh bông lan kem Hura light, bột dinh dưỡng ngũ cốc
Netsure light, Choco Bella Light, kẹo Yelo cho người ăn kiêng, bệnh tiểu đường.
Ngũ cốc Netsure – dinh dưỡng dành cho gia đình.
Hợp tác để phát triển không ngừng.Tháng 04/2009 Công ty khởi công xây dựng

dây chuyền sản xuất bánh Chocopie cao cấp tại Bibica Miền Đông, đây là dây chuyền
được đầu tư trên cơ sở sự hợp tác của Bibica và đối tác chiến lược là Tập đòan Lotte Hàn
Quốc, sản xuất bánh Chocopie theo công nghệ của Lotte Hàn Quốc. Dây chuyền
Chocopie là dây chuyền liên tục, đồng bộ, hiện đại hàng đầu Châu Á. Tổng vốn đầu tư
cho giai đoạn 2 khoảng 300 tỉ đồng, chính thức đi vào hoạt động tháng 02/2010.
Sự chăm sóc bởi tình yêu thươngTháng 10/2009 Công ty đã đầu tư xây dựng khu
nhà tập thể cho CBCNV tại Bibica Miền Đông, tại KCN Mỹ Phước 1, Bến Cát, Bình
Dương với số vốn đầu tư khoảng 5 tỉ đồng, đưa vào sử dụng trong tháng 03/2010.
Sự tối giản để tiết kiệm và hoàn thiện
Tháng 11/2009 Công ty mạnh dạn đầu tư và đưa vào sử dụng hệ thống văn phòng
điện tử M-Office nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và tiết giảm tối đa các chi phí về hành
chánh và văn phòng phẩm.
Những điều bạn có thể tin cậy ở Bibica
Sản phẩm kẹo cứng và kẹo mềm của chúng tôi được sản xuất trên các dây chuyền
liên tục với các thiết bị của Châu Âu. Với năng suất : 10.000 tấn/năm, chúng tôi là một
trong những nhà sản xuất kẹo lớn nhất của Việt nam. Do được sản xuất từ các nguồn
nguyên liệu chất lượng cao, đặc biệt là mạch nha, nên sản phẩm kẹo cứng của chúng tôi
có hương vị vượt trội so với các sản phẩm cùng loại khác.
Sản phẩm mạch nha của chúng tôi được sản xuất bằng công nghệ Enzym và tẩy
màu bằng than hoạt tính và trao đổi ion.Có thể nói sản phẩm mạch nha của chúng tôi có
chất lượng hàng đầu ở Việt Nam.Sản phẩm của chúng tôi có thể đạt độ màu nhỏ hơn 10
độ Icumsa.
Sản phẩm layer cake (bánh bông lan kẹp kem) được sản xuất trên dây chuyền thiết
bị của Ý: đồng bộ, khép kín, áp dụng các nguyên tắc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
nghiêm ngặt. Do đó, sản phẩm của chúng tôi có thời hạn sử dụng tới 1 năm, trong khi các
sản phẩm bánh tươi khác chỉ có thể sử dụng trong vòng 1 tuần. Công ty chúng tôi là nhà
sản xuất bánh kẹo đầu tiên ở Việt nam đầu tư sản xuất loại sản phẩm này với sản lượng
hàng năm hơn 1500 tấn.
Chung thủy với xu hướng gìn giữ và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng
Việc hợp tác với Viện Dinh Dưỡng Việt Nam để nghiên cứu ra đời dòng sản phẩm

thơm ngon và đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho những đối tượng khách hàng cụ thể
như : Phụ nữ mang thai, trẻ em, những người bị bệnh tiểu đường hoặc béo phì. Năm
2005, chúng tôi tự hào là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên cho ra đời sản phẩm bánh
trung thu cao cấp thơm ngon có thể sử dụng cho người ăn kiêng, bệnh nhân bệnh tiểu
đường và người béo phì. Được sự cổ vũ của người tiêu dùng trong nước và quốc tế, đến
nay chúng tôi đã lần lượt cho ra đời các sản phẩm cao cấp cho người ăn kiêng : Bột ngũ
cốc, chocolate, bánh bông lan kem, kẹo cứng và kẹo dẻo....

3.3. Rủi ro kinh doanh
a.

Rủi ro kinh tế:


Tình hình kinh tế ảnh hưởng đến sức mua của người dân do đó ảnh hưởng đến
doanh thu của BIBICA và ngược lại. Khi Việt Nam gia nhập AFTA trong tương lai, thuế
suất nhập khẩu các sản phẩm bánh kẹo sẽ giảm xuống do đó ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của Công ty.
b.

Rủi ro pháp luật:

BIBICA hoạt động trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, do đó, những thông tư, nghị
định, quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm ..có thể tạo ra một số chi phí trong hoạt động
kinh doanh của Công ty. Ngoài ra, do nhập khẩu nguyên liệu nên Công ty cũng chịu rủi
ro về việc thay đổi các quy định và thuế suất nhập khẩu.
c.

Rủi ro về thị trường


Tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm bánh kẹo và ngũ cốc trong 6 tháng đầu năm
2012 tăng 8.4% lên 192 triệu USD so với cùng kỳ 2011, trong khi giá trị xuất sang
Campuchia và Trung Quốc, 2 thị trường xuất khẩu chính, giảm tương ứng 3% và 2% so
với cùng kỳ. Mặt khác ở các thị trường mới nổi như Thái Lan và Ba Lan đã có mức tăng
đáng kể và bù đắp được sự sụt giảm ở thị trường phát triển như Mỹ và Nhật Bản. Tại
Campuchia, thị trường xuất khẩu bánh kẹo lớn nhất của Việt Nam, sự cạnh tranh khốc liệt
của các sản phẩm đến từ Trung Quốc và Thái Lan đang ngày càng khốc liệt. Để giành lợi
thế trong cuộc cạnh tranh này, các công ty bánh kẹo Việt Nam cần đa dạng hóa các sản
phẩm của mình và tập trung vào cải thiện chất lượng sản phẩm
d.

Rủi ro hoạt động kinh doanh

Do nguyên vật liệu của BIBICA là nhập khẩu, ngoài ra, BIBICA dự tính nhập khẩu
máy móc thiết bị để đổi mới công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất nên những biến
động về tỷ giá ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Ngoài
ra còn các rủi ro khác như rủi ro đầu tư, thiên tai, dịch bệ
Đối với các sản phẩm mới được sản xuất trên dây chuyền sản xuất hiện có, Công ty
có thể sản xuất thử nghiệm trước khi đưa ra thị trường và có thể sản xuất ở mức công suất
không như mong muốn nếu sản phẩm không được tiêu thụ mạnh.Nhưng đối với các sản
phẩm mới đang có kế hoạch sản xuất, Công ty phải đầu tư dây chuyền sản xuất mới.Mức
độ chấp nhận và mức tiêu thụ của thị trường đối với các sản phẩm này không thể tính
toán chính xác được. Vì vậy Công ty đối diện với rủi ro sản phẩm mới không tiêu thụ như
kế hoạch đặt ra, thời gian thu hồi vốn đầu tư có thể kéo dài hơn dự kiến. Tuy nhiên, các
sản phẩm mới mà Công ty dự kiến đầu tư đa phần đều là những sản phẩm hiện có trên thị
trường bánh kẹo Việt Nam thông qua nhập khẩu với giá bán khá cao, đã được người tiêu
dùng Việt Nam biết đến và chấp nhận hương vị, Công ty đang hướng đến mục tiêu cạnh
tranh bằng giá với những sản phẩm này
e.


Rủi ro tỷ giá:

Hàng năm, Công ty phải nhập khẩu một số nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất
như bột mì, hương liệu, bột sữa… Do vậy, khi tỷ giá biến động kéo theo chi phí đầu vào
thay đổi, tác động lên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Các rủi ro khác Các rủi ro khác có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty như thiên tai, dịch bệnh, tai nạn lao động, rủi ro do xu huong xh thay doi.

3.4. Phân tích swot Công ty Cổ phần BIBICA


3.4.1. Điểm mạnh:
Thương hiệu Bibica luôn được người tiêu dùng tín nhiệm bình chọn đạt danh hiệu
hàng Việt Nam chất lượng cao Thương hiệu Bibica được chọn là thương hiểu mạnh
trong top 100 thương hiệu mạnh tại Việt Nam.
Sản phẩm của Công ty được tiêu thụ chủ yếu tại thị trường trong nước. Doanh thu
tiêu thụ trong nước chiếm 95% tổng doanh thu của Công ty, xuất khẩu chiếm khoảng 5%.
Có hệ thống phân phối ổn định và rộng khắp cả nước.
Được sự hỗ trợ và hợp tác của tập đoàn Lotte
Từng bước nâng cao năng lực sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao của thị
trường..
Công ngh ệ hiện đại đội ngũ lãnh đạo nhiều khinh nghiệm.
Nguồn lực tài chính dồi dào, chiến lược vững chắc, tiềm năng tăng trưởng với nhà
máy mới hình thành.
3.4.2. Điểm yếu:
Bánh kẹo không phải là nhu yếu phẩm, không phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của
con người và cũng có rất nhiều những sản phẩm khác để sử dụng thay thế do đó sức
mua của người dân giảm sẽ tác động làm sụt giảm doanh thu của Công ty.
Hàng năm Công ty phải nhập khẩu một số nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất như
bột mì hương liệu, bột sữa... Do vậy, khi tỷ giá biến động kéo theochi phí đầu vào thay

đổi tác động lên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Áp lực cạnh tranh từ thị trường lớn.
3.4.3. Cơ hội:
Nhu cầu cao đối với các sản phẩm bánh kẹo cao cấp và giàu dinh dưỡng trong vài
năm tới. Triển vọng tăng trưởng của phân khúc cao cấp sẽ đảm bảo tiềm năng tăng
trưởng của Bibica trong tương lai
Nên kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng trong những năm gần đây điều này sẽ kích
thích nhu cầu người dân cho tiêu dùng đó sẽ là cơ hội cho BBC tăng trưởng kinh
doanh.
Việc gia nhập vào WTO năm 2007 có thể sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các Doanh
nghiệp xuất khẩu do các nước bạn hàng đã dẫn các rào cản thương mại đối với Việt
Nam.
3.4.4. Thách thức:
Khi Việt Nam gia nhập AFTA, thuế suất thuế nhập khẩu các sản phẩm bánh kẹo sẽ
giảm xuống. Giá bán các sản phẩm này do đ ó có thể cạnh tranh hơn vì vậy có thể ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
Nguyên vật liệu nhập khẩu chiếm khá cao trong giá thành các sản phẩm của Công
ty. Do vậy, những thay đổi trong các thông tư nghị định liên quan đến nhập khẩu sẽ tác
động trực tiếp đến giá nguyên vật li u đầu vào.
Sản phẩm nhập khẩu chiếm 20% thị phần (bao gồm chính thức và phi chính thức),
chủ yếu từ Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Hồng Kông và Trung Quốc… Một số
sản phẩm bánh kẹo nhập khẩu hiện nay các đơn vị trong nước vẫn chưa sản xuất được.
Thị trường trong nước, Bibica phải cạnh tranh với công ty Kinh Đô công ty bánh
kẹo Hải Hà, công ty bánh kẹo Hải Châu.


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY
4.1. Tích tình hình tài sản và nguồn vốn bảng cân đối kế toán:
a.


Phân tích tình hình tài sản:

Bảng 3 số liểu phần tài sản qua bảng cân đối kế toán BIBICA:
STT
A
I
1
II
1
III
1
2
5
IV
1
V
1
2
3
4
B
I
II
1
3
III
IV

CHỈ TIÊU
TÀI SẢN

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
(110=111+112)
1. Tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
(120=121+129)
1. Đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
(130 = 131 + 132 + 133 + 134 + 135 + 139)
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
5. Các khoản phải thu khác
IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149)
1. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
(150 = 151 + 152 + 154 + 158)
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+240+250+260)
I- Các khoản phải thu dài hạn
(210 = 211 + 212 + 213 + 218 + 219)
II. Tài sản cố định (220 = 221 + 224 + 227
+ 230)
1. Tài sản cố định hữu hình (221 = 222 +
223)

- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình (227 = 228 +
229)
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
III. Bất động sản đầu tư (240 = 241 + 242)
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
(250 = 251 + 252 + 258 + 259)

2010

2011

2012

333,373

421,097

387,548

89,081

60,321

49,471

89,081


60,321

49,471

45,000

0

2,851

45,000

2,851

78,425

229,705

208,027

71,219
4,438
2,768
117,411
117,411

105,215
71,174
53,316
120,841

120,841

180,306
20,509
7,212
120,093
120,093

3,456

10,230

7,106

931
840

6,380
2,210

4,562
959

274

894

1,411

1,640


691

425,467

364,401

387,326
0

401,407

344,070

373,198

182,179

152,034

187,304

274,149
-91,970

254,446
-102,412

297,887
-110,583


219,228

192,036

185,894

313,209
-93,981

296,446
-104,410

316,677
-130,783
0

10,792

4,646

0


V
1
2
3
VI


V. Tài sản dài hạn khác (260 = 261 + 262 +
268)
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
Lợi thế thương mại
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)

13,268

15,685

14,128

10,520
2,748

11,064
4,621

0
758,840

0
785,498

12,815
1,313
0
0

774,874

Qua bảng số liệu trên ta thấy, khả năng hoán chuyển thành tiền của doanh nghiệp như
sau: Năm 2011, số vòng quay hàng tồn kho chậm hơn 0,19 so với năm 2011. Do tốc độ
tăng giá vốn hàng bán tăng 22,78% chậm hơn so với hàng tồn kho bình quân 26,56%.
Bước sang năm 2012 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng hơn 0,46 so với năm 2011.
Nguyên nhân là do doanh nghiệp thay đổi chính sách bán hàng. Số vòng quay nợ phải thu
chậm hơn so với năm 2010 do công ty bán hàng chịu để tăng doanh thu vào cuối năm, do
nền kinh tế Việt Nam khó khăn nên thị trường bánh kẹo cũng bị ảnh hưởng.
Khả năng thanh toán hiện hành năm 2010, 2011,2012 lần lượt là 1,8 ; 2 và 3,74. Nhìn
chung qua ba năm khả năng thanh toán hiện hành có xu hướng tăng là do doanh nghiệp
thực hiện tốt chính sách bán hàng, trong khi đó nợ ngắn hạn cũng có xu hướng tăng
nhưng với tốc độ chậm hơn so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn.Khả năng thanh toán
nhanh năm 2010 là 1,17 tăng lên 1,43 vào năm 2011 và tăng mạnh lên 3,07 và năm 2012,
do trong năm giữa năm 2011 dây chuyền sản xuất bánh bị hỏa hoạn nên công ty phải
ngừng sản xuất, do đó lượng hàng tồn kho của công ty giảm mạnh vào năm 2012.
Khả năng thanh toán tức thời năm 2010 là 0,48 giảm xuống còn 0,28 vào năm 2011 và
tăng nhẹ lên 0,37 vào năm 2012. Nguyên nhân là do, năm 2011 công ty đã tăng bán hàng
chịu cho khách hàng nên lượng tiền mặt thu vào tương đối ít.
Khả năng thanh toán lãi vay năm 2010 là 9,75 và giảm nhẹ xuống còn 9,22 vào năm
2011. Nguyên nhân là do năm 2011 cả lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay đều tăng
nhưng tốc độ tăng của chi phí vãy vay ( 30,6 ) tăng cao hơn so với tốc độ tăng của lợi
nhuận kế toán trước thuế ( 22,6% ).
 Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn:
• Ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn năm 2010 là 2,4 tăng lên 2,7 vào
năm 2011 và giảm nhẹ xuống bằng 2,08 vào năm 2012
• Năm 2011, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng hơn so với
năm 2010 là 0,3 đồng. Do doanh thu thuần năm 2011 tăng mạnh, trong khi
đó tốc độ tăng của tổng tài sản ngắn hạn bình quân không bằng tốc độ tăng
của doanh thu thuần.



Năm 2012, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn giảm mạnh so với năm
2011 bằng 0,62 đồng. Do tổng tài sản ngắn hạn bình quân tăng mạnh
nguyên nhân là do trong năm này doanh nghiệp đã thực hiện tốt chính sách
thu nợ, trong khi đó doanh thu thuần giảm hơn so với 2011 bối cảnh nền
kinh tế của nước ta gặp khó khăn.


Hàng tồn kho:
-

Qua bảng số liệu trên ta thấy, khả năng hoán chuyển thành tiền của doanh nghiệp
như sau:

-

Năm 2011, số vòng quay hàng tồn kho chậm hơn 0,19 so với năm 2011. Do tốc độ
tăng giá vốn hàng bán tăng 22,78% chậm hơn so với hàng tồn kho bình quân
26,56%. Bước sang năm 2012 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng hơn 0,46 so
với năm 2011. Nguyên nhân là do doanh nghiệp thay đổi chính sách bán hàng.

-

Số vòng quay nợ phải thu chậm hơn so với năm 2010 do công ty bán hàng chịu để
tăng doanh thu vào cuối năm, do nền kinh tế Việt Nam khó khăn nên thị trường
bánh kẹo cũng bị ảnh hưởng.
• Khoản phải thu:

-


Khoản phải thu của khách hàng trong từ năm 2008 giảm dần do công ty thắt chặt
chính sách bán chịu để tăng nguồn tài trợ cho việc đầu tư góp vốn vốn điều lệ.

-

Tiếp tục trong năm 2010, 2011 do tình trạng lạm phát cao (năm 2011 gần 18%) khiến
vĩ mô bất ổn, lãi suất tăng cao, BIBICA tiếp thực hiện chiến lược thắt chặt tín dụng,
vòng quay hàng tồn kho tiếp tục cao.

-

Chính vì thắt chặt tín dụng nên BIBICA đã chủ trương không thâm nhập vào thị
trường Trung Quốc trong chiến lược đa dạng hóa thị trường do khủng hoảng EU. Tại
Trung Quốc, khách hàng thường tìm cớ trả chậm hoặc thiếu tiền.
 Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn:


Ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn năm 2010 là 1,97 tăng lên
2,58 năm 2011,và tiếp tục tăng lên 3,26 vào năm 2012.

• Nhìn chung hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn qua cả 3 năm đều tăng là do
doanh thu thuần nhìn chung qua 3 năm đều tăng trong khi đó tổng tài sản dài
hạn bình quân có xu hướng giảm. Do doanh nghiệp thực hiên tốt chính sách
bán hàng, và do vụ cháy dây chuyền sản xuất bánh vào giữa năn 2011.
Đầu tư tài chính dài hạn
-

Điểm đáng chú ý trong tài sản dài hạn nữa là khoản đầu tư tài chính mua các chứng
chỉ quỹ tầm nhìn SSI giá


trị ban đầu 200 tỷ, hiện nay giá trị còn lại là 148.8 tỷ,


tức đã lỗ gần 51.2 tỷ đầu tư chứng khoán. Đây là bài học đắt giá cho ông Quang
cũng như cổ đông vì thiếu vốn để phát triển nhưng lại đi đầu tư chứng khoán năm
2007 dẫn tới ứ động khoản vốn này và thua lỗ.
-

Kết luận: Ta thấy hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2010 là 1,08 tăng lên 1,32
vào năm 2011 và giảm xuống còn 1,23 vào năm 2012. Điều đó có nghĩa là cứ đầu
tư một đồng vào tổng tài sản bình quân doanh nghiệp sẽ thu được 1,08 đồng doanh
thu thuần năm 2010, 1,32 đồng năm 2011 và 1,23 đồng năm 2012.
• Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2011 tăng hơn so với năm 2010 là
0,24 đồng. Nghĩa là khả năng tạo ra doanh thu của một đồng tài sản năm
2011 tăng hơn 2010 là 0,24 đồng. Do doanh thu thuần năm 2011 tăng
mạnh so với năm 2010 và chỉ tiêu tổng tài sản bình quân năm 2011 cũng
có tăng nhưng tăng với tốc độ chậm hơn so với doanh thu thuần.
Nguyên nhân là do doanh nghiệp đẩy mạnh chính sách bán hàng và đầu
tư tài chính.
• Đến năm 2012 hiệu suất sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp giảm
xuống 0,09 so với năm 2011. Nghĩa là khả năng tạo ra doanh thu của
một đồng tài sản năm 2012 giảm 0,09 đồng so với năm 2011. Do doanh
thu thuần của năm 2012 giảm hơn so với năm 2011và chỉ tiêu tổng tài
sản bình quân năm 2012 cũng có xu hướng giảm nhưng với tốc độ chậm
hơn. Nguyên nhân là do bối cảnh nền kinh tế khó khăn chung của nước
ta hiện nay nên sức mua của xã hội giảm, đồng thời các khoản đẩu tư tài
chính của công ty cũng có xu hướng giá

b. Phân tích tình hình nguồn vốn

Bảng 4: Số liệu phần nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán qua các năm của BIBICA;
STT

CHỈ TIÊU

A

A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330)
I. Nợ ngắn hạn
(310 = 311 + 312 + ... + 319 + 320 + 323)
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn

I
1
2
3
4
5
9

2010

2011

2012


215,237 210,190 189,375
184,661 207,657 187,624
91,992 105,153
59,990 29,615
15,891 31,805
13,995
9,794
8,120

87,240
32,487
1,532
32,581
9,160
921


11
II
4
B
I
1
4
7
9
10
II


khác
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
II. Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + ... +
338 + 339)
4. Vay và nợ dài hạn
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 +
430)
I. Vốn chủ sở hữu
(410 = 411 + 412 + ... + 421 + 422)
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ (*)
7. Quỹ đầu tư phát triển
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
(430=432+433)
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300
+ 400)

2,793

23,170

23,703

30,576

2,533

1,751


30,576

2,533

1,751

544,574 574,347 579,053
544,574 574,347 579,053
164,123 152,123 152,133
-5,992
-4,523
98,140 216,202 312,012
62,420
282,311 212,014 57,011
0
759,811 784,537 768,428

Trong điều kiện lạm phát cao trong năm 2012 thì đây là một khó khăn của BIBICA khi
quyết định vay nợ với lãi suất gần 18% năm để đầu tư cho nhà máy BIBICA.
-

Việc vay nợ đầu tư vào nhà máy lại được tài trợ chủ yếu bằng vốn vay ngắn hạn
chiếm tỉ trọng cao so với dài hạn. Đến năm 2012 vay nợ dài hạn là 1751triệu trong
khi vay ngắn hạn tới 187575 triệu. Điều này có thể mang tới rủi ro thanh khoản khi
lấy vốn ngắn hạn là chủ yếu để đầu tư vào tài sản dài hạn.
 Kết luận:
Như vậy việc vay quá nhiều nợ ngắn hạn dùng cho mục đích dài hạn sẽ làm gia tăng
rủi ro thanh khoản của Công ty sau này. Trong môi trường lãi suất cao điều này ảnh
hướng lớn tới lợi nhuận của Công ty.

• Khoản phải thu:

-

Khoản phải thu của khách hàng trong từ năm 2008 giảm dần do công ty thắt chặt
chính sách bán chịu để tăng nguồn tài trợ cho việc đầu tư góp vốn vốn điều lệ.

-

Tiếp tục trong năm 2010, 2011 do tình trạng lạm phát cao (năm 2011 gần 18%) khiến
vĩ mô bất ổn, lãi suất tăng cao, BIBICA tiếp thực hiện chiến lược thắt chặt tín dụng,
vòng quay hàng tồn kho tiếp tục cao.

-

Chính vì thắt chặt tín dụng nên BIBICA đã chủ trương không thâm nhập vào thị
trường Trung Quốc trong chiến lược đa dạng hóa thị trường do khủng hoảng EU. Tại
Trung Quốc, khách hàng thường tìm cớ trả chậm hoặc thiếu tiền.



-

Đầu tư tài chính dài hạn
Điểm đáng chú ý trong tài sản dài hạn nữa là khoản đầu tư tài chính mua các chứng
chỉ quỹ tầm nhìn SSI giá

trị ban đầu 200 tỷ, hiện nay giá trị còn lại là 148.8 tỷ,

tức đã lỗ gần 51.2 tỷ đầu tư chứng khoán. Đây là bài học đắt giá cho ông Quang

cũng như cổ đông vì thiếu vốn để phát triển nhưng lại đi đầu tư chứng khoán năm
2007 dẫn tới ứ động khoản vốn này và thua lỗ.
Hàng tồn kho:
-

Qua bảng số liệu trên ta thấy, khả năng hoán chuyển thành tiền của doanh nghiệp
như sau:

-

Năm 2011, số vòng quay hàng tồn kho chậm hơn 0,19 so với năm 2011. Do tốc độ
tăng giá vốn hàng bán tăng 22,78% chậm hơn so với hàng tồn kho bình quân
26,56%. Bước sang năm 2012 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng hơn 0,46 so
với năm 2011. Nguyên nhân là do doanh nghiệp thay đổi chính sách bán hàng.

-

Số vòng quay nợ phải thu chậm hơn so với năm 2010 do công ty bán hàng chịu để
tăng doanh thu vào cuối năm, do nền kinh tế Việt Nam khó khăn nên thị trường
bánh kẹo cũng bị ảnh hưởng.

4.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty qua bảng báo cáo thu nhập


TT
Khoản mục
2010
2011
2012
1 Doanh thu hàng bán và cung cấp dịch vụ 792,664 1,009,368 938,970

2 Các khoản giảm trừ doanh thu
4,913
9,060
9,317
Doanh thu thuần về bán hàng và cung
3 cấp dịch vụ (1-2)
787,751 1,000,308 929,653
4 Giá vốn hàng bán
578,356
709,973
664,229
5 lợi nhuận gộp (3-4)
209,395
290,335
265,424
6 Doanh thu hoạt động tài chính
13,707
14,809
6,343
7 Chi phí tài chính
9,357
13,464
4,206
Trong đó chi phí lãi vay
5,151
6,728
8 Chi phí bán hàng
139,987
188,970
191,289

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp
35,050
49,106
47,319
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
10 doanh (5+6-7-8-9)
38,708
53,604
28,952
11 Thu nhập khác
3,340
5,623
7,669
12 Chi phí khác
2,517,729 4,157,077 3,899,545
13 Lợi nhuận khác(10+11-12)
6,070
1,724
3,512
Tổng lợi nhuận kế toán trước
14 thuế( 10+13)
44,778
55,328
32,464
15 Thuếthunhậpdoanhnghiệphiệnhành
3,114
8,960
6,578
16 Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

17 nghiệp(14-15-16)
41,665
46,369
25,886
17.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số
17.2 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ
41,778
46,369
25,886
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
3,715
3,007
1,679
Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty cổ phần Bibica
a. Doanh thu thuần

Biểu đồ: Doanh thu qua các năm của Công ty cổ phần Bibica
Tổng doanh thu của công ty cổ phần bánh kẹo Bibica trong 5 năm 2008 đến 2012 có sự
gia tăng đáng kể, năm 2012 tăng 385.234 so với năm 2008. Tuy nhiên tốc độ tăng của sản
lượng không lớn bằng tốc độ tăng doanh thu. Điều này có thể được giải thích bằng sự
tăng giá bán sản phẩm. Giai đoạn 2008-2011 nền kinh tế xảy ra tình trạng lạm phát cao
dẫn đến giá nguyên vật liệu tăng mạnh, đẩy giá bán sản phẩm tăng cao. Tuy nhiên sự tăng


trưởng doanh thu lên đến 80% trong giai đoạn 5 năm cho thấy doanh nghiệp đang trong
quá trình phát triển tốt. Nhờ việc đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, cải tiến
mẫu mã sản phẩm,… cũng ảnh hưởng lớn đến việc tăng lợi nhuận thuần.
b. Các loại chi phí:
Giá vốn hang bán tăng do sự gia tăng của sản lượng tiêu thụ và sự biến động của giá
thành sản xuất. Do chịu ảnh hưởng của quá trình lạm phát cao, giá nguyên vật liệu tăng

lên, làm tăng giá thành sản xuất. Bibica là doanh nghiệp hoạt động trong ngành bánh kẹo
nên nguyên liệu chủ yếu của quá trình sản xuất là đường. Theo các số liệu cho thấy giá
đường tăng gần 80% trong suốt giai đoạn này. Nguyên nhân chủ yếu là giá đường thế
giới tăng. Điều này ảnh hưởng đến sự biến động của giá vốn hang bán trong thời kỳ này

.
Biểu đồ: Cơ cấu giá vốn hàng bán và các chi phí so với tổng doanh thu

Biểu đồ: Diễn biến của các chi phí qua các năm
 Doanh thu hoạt động tài chính
Năm 2008, doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp cao nhất trong 5 năm.
Mặc dù vậy trong năm này doanh nghiệpvẫn bị lỗ 900 triều đồng. Chi phí tài chính
trong năm 2008 tăng caolà do doanh nghiệp trích sự phỏng giảm giá các khoảng
đầu tư chính. Doanh thu hoạt động tài chính chủ yếu đến từ nguồn lãi tiền gửi, cho
vay. Ngoài ra doanh thu hoạt động tài chính trong năm 2010 giảm 13.248.128
đồng so Với năm trước. Nhìn chung doanh thu hoạt động tài chính có xu hướng
giảm trong vòng 5 năm. Trong đó giai đoạn năm 2010-2009 thì mức giảm mạnh
nhất. Có thể nhận định rằng công ty đang cố gắng giảm bớt các hoạt động tài
chính vì trong những năm này thị trường tài chính Việt Nam đang trên đà suy thoái
và khủng hoảng, bên cạnh đó chi phí lãi tăng cao, gây khó khăn cho hoạt động tài


×