Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Tìm hiểu cơ cấu, phạm vi nợ công theo quy định việt nam và so sánh với thông lệ quốc tế nêu các chỉ tiêu giám sát nợ công do các tổ chức quốc tế khuyến nghị và các chỉ tiêu giám sát của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 33 trang )


CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT
TRÌNH

Tìm hiểu cơ cấu, phạm vi nợ công theo quy định Việt Nam và so sánh với thông lệ quốc
tế. Nêu các chỉ tiêu giám sát nợ công do các tổ chức quốc tế khuyến nghị và các chỉ tiêu
giám sát của Việt Nam


Nội dung
1. Khái niệm và bản chất
2. Phân loại
3. Nguyên nhân
4. Tác động : tích cực và tiêu cực
5. Cơ cấu nợ công theo tiêu chuẩn VN và quốc tế: so sánh
6. Giải pháp tháo gỡ nợ công
7. Các chỉ tiêu giám sát nợ công của VN.
8. Các chỉ tiêu giám sát nợ công của quốc tế
9. Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài VN giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030.


Khái niệm và bản chất của nợ công



Nợ công là hậu quả của vấn đề chi tiêu công bất hợp lí. Chi tiêu công chính là
các khoản chi của nhà nước (TW và chính quyền ĐP) thực hiện thông qua NSNN.





Chi tiêu công bao gồm các khoản chi để duy trì BMNN, chi đầu tư phát triển, chi
các mục tiêu VH – XH, chi quốc phòng,chi trả nợ nước ngoài và dự phòng. Mỗi
quốc gia đều phải cân đối mức thu chi. Khi thu không đủ chi,NN phải đi vay dẫn
đến hình thành nợ công.




Nợ công (nợ CP hoặc nợ quốc gia) là
tổng giá trị các khoản tiền mà CP
thuộc mọi cấp từ TW đến địa
phương đi vay nhằm tài trợ cho các
khoản thâm hụt ngân sách.


- Nợ công là một phần quan trọng trong tài chính mỗi quốc gia. Từ những nước nghèo nhất ở Châu
Phi đến những quốc gia giàu như Mỹ , Nhật Bản, EU đều phải đi vay để phục vụ cho các nhu cầu chi
tiêu và sử dụng của CP.

- 10 nước có nợ công cao nhất thế giới hiện nay:

+ Nhật Bản: 233,1%
+ Hy Lạp : 168,2%
+ Italy: 120,5%
+ Ireland: 108,1%
+ Bồ Đào Nha: 101,6%

+ Bỉ: 97,2%
+ Mỹ: 85,5%
+ Pháp : 85,4%

+ Đức: 81,8%
+ Vương Quốc Anh: 80,9%


- Điển hình năm 2012,cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu đã lan rộng và theo

đánh giá năm 2012 là một năm tồi tệ đối với khủng hoảng nợ tại Hy Lạp khi con số
nợ công lên đến 168,2%.Buộc CP Hy Lạp phải thực hiện các chính sách “thắt lưng
buộc bụng “để nhận được các gói cứu trợ từ EU và quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).


Tuy nhiên từ những bất ổn về kinh tế Hy Lạp phải đối mặt với bất ổn
về chính trị khi người dân phản đối các chính sách mà CP Hy Lạp đưa
ra.


Phân loại
- Nợ công bao gồm:
+ Nợ trong nước (các khoản vay từ người
cho vay trong nước)
+ Nợ nước ngoài ( các khoản vay từ người
cho vay ngoài nước)
+ Nợ ngắn hạn (từ 1 năm trở xuống); nợ
trung hạn (từ trên 1 năm đến 10 năm)
và nợ dài hạn (trên 10 năm )


Nguyên nhân







Kỉ luật tài khóa lỏng lẻo.
Mô hình tăng trưởng kinh tế quá nóng,dựa quá nhiều vào vốn và phát triển theo
chiều rộng.
Đầu tư công dàn trải , kém hiệu quả.
Khu vực DNNN hoạt động kém hiệu quả. VD: Tập đoàn Vinashin, tập đoàn
vinalines.


Tác động
Tích cực:
- Làm gia tăng nguồn lực cho NN => tăng cường
nguồn vốn để phát triển CSHT và tăng khả năng
đầu tư của NN.
- Góp phần tận dụng được nguồn tài chính nhàn rỗi
trong dân cư.
- Tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngoài và các tổ
chức tài chính quốc tế.




Tiêu cực:

- Gây áp lực lên chính sách tiền tệ, đặc
biệt là từ các khoản tài trợ nước
ngoài.

- Dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng
phí diễn ra tràn lan.

-

Lạm phát tăng mạnh.

- Gây bất ổn kinh tế => bất ổn chính
trị .


Cơ cấu nợ công theo tiêu chuẩn Việt Nam



Quy định tại K2, Đ1 Luật quản lí nợ
công :

- Nợ chính phủ.
- Nợ được chính phủ bảo lãnh.
- Nợ chính quyền địa phương.


Cơ cấu nợ công theo tiêu chuẩn quốc tế gồm:
- Nợ chính phủ.
- Nợ được chính phủ bảo lãnh.
- Nợ chính quyền địa phương.
- Nợ của DNNN.
- Khoản NN vay của quỹ hưu trí.






So sánh với tiêu chuẩn quốc tế ,VN đã lược bớt chỉ tiêu khoản vay của quỹ hưu
trí và nợ của DNNN ra khỏi cơ cấu nợ công.
Theo thống kê nợ công của Bộ tài chính năm 2011 nợ công của VN vào khoảng
66,8 tỉ USD, tương đương 55% GDP. Tuy nhiên nếu tính theo tiêu chuẩn quốc tế
thì con số này phải lên tới 128,9 tỉ USD, tương đương 106% GDP ( gần gấp đôi
số Bộ tài chính công bố).





Nguyên nhân là do VN đã loại trừ phần nợ của doanh nghiệp nhà nước là 62,8 tỉ USD,
tương đương 51% GDP. Ví dụ điển hình là tập đoàn vinashin và vinalines làm ăn thua lỗ
vay cả tỉ USD nhưng cũng không được tính vào nợ công => dẫn đến tình trạng chênh lệch
con số nợ.
Nếu tính đúng, tính đủ con số theo định nghĩa nợ công quốc tế thì mỗi người dân Việt
Nam không chỉ gánh nợ là 810,39 USD mà con số thực đã lên gấp đôi là 1600 USD.




Tính số nợ công theo tiêu chuẩn quốc tế con số đã lên đến 106% GDP thì VN đã
nằm trong nhóm 5 nước có nợ công lớn nhất TG => nguy cơ vỡ nợ cao và nguy
cơ trở thành Hy Lạp thứ 2.




Giải pháp tháo gỡ nợ công









Đưa ra các gói cứu trợ
Tăng thuế
Cắt giảm chi tiêu công
Giảm lương khu vực công: đối với công chức và quan chức nhà nước
Giảm lương hưu của cả khu vực công và khu vực tư
Giảm chi phí quốc phòng
Cắt giảm đầu tư công không hiệu quả và tái cấu trúc đầu tư công


Các chỉ tiêu giám sát nợ công của VN:
Tại K1, Đ7 nghị định 79/2010/ NĐ – CP
a) Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP)
b) Nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP
c) Nghĩa vụ trả nợ nước ngoàicủa quốc gia so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
d) Nợ CP so với GDP
đ) Nợ chính phủ so với thu NSNN
e) Nghĩa vụ nợ chính phủ so với thu NSNN
g) Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu NSNN
h) Hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay nước ngoài của chính phủ.



Các chỉ tiêu giám sát nợ công của các tổ chức quốc tế:
Để đảm bảo an toàn của nợ công, các nước thường sử dụngcác tiêu chí sau làm
giới hạn và vay và trả nợ:
- Giới hạn nợ công không vượt quá 50 – 60% GDP hoặc không vượt quá 150% kim
ngạch XNK
- Dịch vụ trả nợ công không vượt quá 15% kim ngạch XNK và dịch vụ trả nợ của
CPkhông vượt quá 10% chi ngân sách.
Ngân hàng TG cũng đưa ra mức quy định ngưỡng an toàn của nợ công là 50%GDP.
Theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế, tỉ lệ hợp lí với trường hợp các nước
đang phát triển nên ở mức dưới 50%.


Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài VN giai đoạn 2011- 2020 tầm nhìn 2030
được ghi nhận trong quyết định số 958/QĐ – TTg bao gồm:
 - Quan điểm,mục tiêu và các chỉ tiêu cụ thể
- Định hướng huy động và sử dụng vốn vay
- Các giải pháp thực hiện chiến lược


1. Quan điểm
Việc xây dựng và thực hiện chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của VN giai đoạn
2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 được gắn với 4 quan điểm chủ đạo: Điểm1,
K1, Đ1/QĐ số 958 của TTCP.


2. Mục têu
Tổ chức huy động vốn vay với chi phí và mức độ rủi
ro phù hợp, đáp ứng nhu cầu cân đối ngân sách

nhà nước và đầu tư phát triển kinh tế - xã hội
trong từng thời kỳ; việc phân bổ, sử dụng vốn vay
phải đúng mục đích, có hiệu quả, đảm bảo khả
năng trả nợ; duy trì các chỉ số nợ công, nợ Chính
phủ và nợ nước ngoài của quốc gia ở mức an
toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, phù hợp
với điều kiện của Việt Nam và thông lệ quốc tế.


×