Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tìm hiểu cơ chế định giá điều chuyển vốn nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.63 KB, 20 trang )

MỤC LỤC

1


LỜI MỞ ĐẦU
Được biết đến là một cơ chế quản lý có nhiều đặc điểm nổi trội, cơ chế định gia
điều chuyển vốn nội bộ đã gần như được tất cả cac ngân hàng thương mại Việt Nam ap
dụng. Tùy vào đặc điểm và điều kiện khac nhau mà mỗi ngân hàng thương mại có những
mục đích và cach thiết lập cơ chế định gia điều chuyển vốn nội bộ phù hợp.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phat triển Việt Nam là một trong những
ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam với khối lượng tài sản kha lớn và mạng
lưới kinh doanh rộng khắp. Vì vậy, để đap ứng nhu cầu quản trị rủi ro, Ngân hàng đã thiết
lập và đưa vào vận hành cơ chế định gia điều chuyển vốn nội bộ từ năm 2007. Từ đó đến
nay, qua nhiều lần điều chỉnh và cải tiến để phù hợp với thực tiễn kinh doanh, cơ chế đã
dần hoàn thiện và phat huy hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh.
Với nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về hoạt động kinh doanh ngân hàng,
nhóm học viên đã tìm hiểu những nội dung cơ bản của cơ chế định gia điều chuyển vốn
nội bộ nói chung và việc ap dụng vào thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu
tư và Phat triển Việt Nam và thu hoạch kết quả bằng tiểu luận mang tên: Tìm hiểu Cơ
chê Đinh giá điêu chuyển vôn nội bộ tai Ngân hàng Thương mai Cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam. Tiểu luận gồm 3 chương như sau:
-

Chương 1: Khai quat về cơ chế định gia điều chuyển vốn nội bộ tại Ngân hàng Thương
mại.
Chương 2: Cơ chế định gia điều chuyển vốn nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Đầu tư và Phat triển Việt Nam.
Chương 3: Đanh gia cơ chế định gia điều chuyển vốn nội bộ tại Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Đầu tư và Phat triển Việt Nam.
Trong qua trình tìm hiểu dù thời gian hạn hẹp nhưng nhóm đã nỗ lực tìm đọc cac tài


liệu tham khảo và cac văn bản, quy định, hướng dẫn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Đầu tư và Phat triển Việt Nam để hoàn thành tiểu luận đúng hạn. Rất mong sự đóng góp
ý kiến của Giảng viên bộ môn và cac bạn học viên, đặc biệt là cac bạn học viên đang
công tac tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phat triển Việt Nam.
Trân trọng!

2


DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮC
-

BIDV: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phat triển Việt Nam
FTP (Fund Transfer Pricing): Cơ chế định gia điều chuyển vốn nội bộ
TSC/TSN: Tài sản có/Tài sản nợ
NHTM: Ngân hàng Thương mại

3


CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ CƠ CHẾ ĐỊNH GIÁ ĐIỀU CHUYỂN VỐN
NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.

Khái niệm cơ chê FTP
Định gia điều chuyển vốn nội bộ (FTP) là một hệ thống cac cơ chế kế toan – quản

lý nhằm đo lường gia trị chi phí cơ hội của cac khoản vốn huy động và vốn đầu tư.
Việc thực hiện cơ chế FTP chính xac rất quan trọng trong việc xac định đúng khả

năng sinh lợi của từng đơn vị kinh doanh, từng sản phẩm, theo từng khach hàng… Ngoài
ra, kết quả phân tích cơ chế FTP có thể giúp xac định bộ phận nào tạo ra nhiều lợi nhuận
nhất trong cac bao cao kết quả kinh doanh.
Cơ chế FTP có mối quan hệ mật thiết với lý thuyết và thực tiễn quản lý Tài sản
có/Tài sản nợ (TSC/TSN) của một NHTM. Việc hiểu rõ cac bộ phận khac nhau trong
bảng cân đối kế toan liên hệ qua lại như thế nào là rất cần thiết đối với quản trị NHTM.
Một cơ chế FTP được xây dựng tốt sẽ giúp NHTM xac định được, định gia được và quản
lý được rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản, đưa ra cơ chế động lực phù hợp cho cac đơn
vị kinh doanh, đồng thời nhận diện được tac động của chuyển giao rủi ro lãi suất và rủi ro
thanh khoản trong bộ phận quản lý nguồn vốn.
Bằng việc chuyển giao rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản sang bộ phận quản lý
nguồn vốn trong NHTM, cơ chế FTP giúp trưởng cac bộ phận kinh doanh tập trung vào
cac quyết định kinh doanh cơ bản (bao gồm cả cac quyết định về rủi ro tín dụng), chuyển
giao việc quản lý rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản cho cac nhà quản lý rủi ro chuyên
nghiệp. Tach bạch rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng là một trong những
mục tiêu chủ yếu của cơ chế FTP.
2.

Mục tiêu của cơ chê FTP
Tùy thuộc vào quy mô của NHTM mà xac định được những mục tiêu chính của cơ

chế FTP, bao gồm:
-

Xac định được chi phí cơ hội hoặc gia trị cơ hội của nguồn vốn đối với NHTM.
Giúp đo lường khả năng sinh lời của cac bộ phận/đơn vị khac nhau (chi nhanh sản phẩm,
khach hàng, tài khoản) trong NHTM bằng cach kết nối những khoản chi phí phù hợp vào
cac khoản doanh thu tương ứng.
4



-

Tach bạch rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản khỏi bộ phận kinh doanh và tập trung vào
việc quản lý rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản tại một đơn vị riêng biệt, chuyên

-

nghiệp.
Nâng cao chất lượng cac quyết định định gia TSC và TSN.
Định lượng ảnh hưởng của chênh lệch chi phí mua ban vốn lên thu nhập thuần từ lãi.
Đanh gia về từng bộ phận dựa theo ảnh hưởng kinh tế của từng bộ phận đó lên tổng thu

-

nhập.
Sử dụng cơ chế FTP để điều chỉnh và đo lường hiệu quả hoạt động của cac bộ phận và
nhân viên.
3.

Ưu điểm của cơ chê FTP

 Quản lý tập trung rủi ro thanh khoản, rủi ro ngoai hôi và rủi ro lãi suất

Đây là ba rủi ro lớn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Trước khi ứng dụng cơ
chế FTP, cac chi nhanh tự chịu trach nhiệm về việc quản lý rủi ro trong hoạt động dẫn
đến sự phân tan trong chiến lược hoạt động kinh doanh, không hiệu quả và không kiểm
soat được thường xuyên hoạt động của cac chi nhanh. Với việc sử dụng cơ chế FTP, cac
chi nhanh chỉ tập trung vào công việc kinh doanh. Toàn bộ rủi ro nêu trên được chuyển
về Hội sở chính quản lý.

 Han chê tình trang thừa/ thiêu thanh khoản

Trong cơ chế FTP, mọi giao dịch liên quan đến vốn của chi nhanh đều phải tập
trung về Hội sở chính thông qua Trung tâm vốn. Khi huy động được nguồn tiền gửi, chi
nhanh thực hiện ban toàn bộ cho Trung tâm vốn, khi có nhu cầu thanh toan, đầu tư, cho
vay… chi nhanh thực hiện mua lại vốn từ Trung tâm vốn. Trung tâm vốn sẽ thực hiện
động tac luân chuyển vốn giữa cac chi nhanh. Vì thế, cac chi nhanh không cần quan tâm
đến vấn đề thanh khoản và sẽ không tồn tại tình trạng thừa hoặc thiếu thanh khoản tại chi
nhanh của mình.
 Phương pháp quản lý nguồn vôn thông nhất và không can thiệp vào hoat động kinh

doanh cụ thể của từng chi nhánh.
Điều này thể hiện qua việc Hội sở chính định một gia điều chuyển vốn cho từng kỳ
hạn hoặc từng sản phẩm thống nhất cho cac chi nhanh và thực hiện mua ban vốn với cac
chi nhanh mà không cần can thiệp cụ thể vào hoạt động cụ thể của từng chi nhanh.

5


 Bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiện đai, loai bỏ một sô lượng lớn các báo cáo và các báo

cáo thủ công
Cac dữ liệu kinh doanh sẽ được hệ thống may tính tự động thống kê và xuất thành
cac bao cao theo nhu cầu quản trị. Vì vậy công tac bao cao nguồn vốn, tiền tệ, thanh
khoản và lợi nhuận kinh doanh hoặc lập kế hoạch về nhu cầu thanh khoản của cac chi
nhanh và toàn bộ hệ thống sẽ được tính toan và bao cao hằng ngày.
4.

Han chê của cơ chê FTP


 Han chê thao tác nghiệp vụ tai các chi nhánh

Cơ chế FTP là tiền đề công nghệ để hình thành Tập đoàn tài chính ngân hàng trên
cơ sở tất cả cac giao dịch về tiền tệ, dịch vụ ngân hàng, quản trị rủi ro được tập trung về
Hội sở chính thông qua cac trung tâm vốn. Trong tương lai, cac chi nhanh chỉ đóng vai
trò là nơi tiếp xúc khach hàng, tiếp nhận nhu cầu khach hàng và đưa về Trung tâm xử lý.
Vì vậy, cac thao tac nghiệp vụ tại chi nhanh sẽ bị hạn chế dần, làm hạn chế trình độ
nghiệp vụ của cac nhân viên, hạn chế kinh nghiệm thực tiễn, kinh nghiệm chuyên môn.
 Chi phí ứng dụng cao

Để ap dụng cơ chế quản lý vốn tập trung, cơ chế này phải được triển khai đồng bộ
đến tất cả cac chi nhanh của một NHTM. Đối với cac NHTM có mạng lưới chi nhanh
rộng lớn, việc đầu tư cho phat triển công nghệ ứng dụng cơ chế FTP đòi hỏi có tiềm lực
vốn rất lớn.
Nói tóm lại, công tac quản trị nguồn vốn đóng vai trò quyết định trong việc kinh
doanh thành công hay thất bại của một NHTM. Với cơ chế FTP, việc quản trị vốn thật sự
trở thành trung tâm điều hành vốn trong hệ thống ngân hàng, xóa bỏ cơ chế quản lý vốn
phân tan như trước đây, giảm thiểu tối đa chi phí sử dụng vốn và rủi ro điều hành vốn.
5.

Các loai cơ chê FTP hiện nay
Hiện nay trên thế giới có ba cơ chế FTP đang được sử dụng:

6


 Cơ chê FTP thứ nhất: xac định một gia mua duy nhất cho cac giao dịch huy động vốn

và một gia ban duy nhất cho cac giao dịch sử dụng vốn, không quan tâm đến kỳ hạn.
Cach này đơn giản nhưng lại không phản ảnh đúng lợi nhuận của cac đơn vị kinh doanh

so với rủi ro về thanh khoản và lãi suất của cac khoản huy động và cho vay.
 Cơ chê FTP thứ hai: chia số dư cho một số kỳ hạn nhất định ví dụ: 1 thang, 2 thang…

Cach này sẽ gom tất cả khoản huy động vốn có cùng kỳ hạn vào một nhóm và ap gia theo
kỳ hạn cho tổng số dư của kỳ hạn đó, không tính đến cac tính chất khac của giao dịch
như sản phẩm, khach hàng… Vì vậy, cach thứ hai tuy đã khớp kỳ hạn nhưng vẫn chưa
phân biệt được cac sản phẩm có tính chất khac nhau ngoài kỳ hạn như đối tượng khach
hàng, phương thức xac định lãi suất (thả nổi, cố định)…
 Cơ chê FTP thứ ba: mua ban vốn khớp kỳ hạn đến cấp giao dịch. Với yêu cầu kinh

doanh ngay càng phat triển nhiều sản phẩm huy động vốn và tín dụng, công tac điều
chuyển vốn nội bộ cũng được phat triển lên một bước hiện đại hơn là mua ban khớp theo
tính chất giao dịch. Ví dụ, tiền gửi của dân cư sẽ có gia mua vốn khac với tiền gửi của
định chế tài chính do thanh khoản của hai sản phẩm khac nhau.

7


CHƯƠNG 2:
CƠ CHẾ ĐỊNH GIÁ ĐIỀU CHUYỂN VỐN NỘI BỘ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
(BIDV)
1.
-

Mục đích

Quản lý tập trung nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong công tac điều hành vốn nội
bộ, tạo cơ chế kinh doanh có tính nhất quan và bình đẳng cho cac chi nhanh, cac đơn vị
trực thuộc (cac đơn vị kinh doanh), phân bổ chi phí, thu nhập liên quan đến nguồn vốn

một cach khach quan, công bằng để danh gia đúng mức độ đóng góp của cac đơn vị kinh
doanh vào thu nhập chung của toàn hệ thống trên cơ sở phat huy tính năng động sang tạo

-

trong khai thac tiềm năng thế mạnh của từng địa bàn.
Tập trung quản lý rủi ro về hội sở chính, đặc biệt là quản lý được cac rủi ro trong công

-

tac quản trị vốn như rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản.
Quản lý vốn tập trung nhằm cân đối một cach hiệu quả nhất cho cac mục tiêu sử dụng
vốn theo định hướng và kế hoạch kinh doanh, đảm bảo cac giới hạn an toàn theo quy
định, kiểm soat rủi ro, đạt được cac chỉ tiêu tài chính tốt nhất của ngân hàng.
2.

Nguyên tắc:

-

Nguyên tắc 1: Cơ chế FTP được ap dụng trên toàn bộ cac giao dịch phat sinh liên quan

-

đến sự dịch chuyển dòng vốn của đơn vị.
Nguyên tắc 2: Việc thu lãi, trả lãi FTP hoàn toàn mang tính nội bộ mà không có sự dịch

-

chuyển thật của dòng tiền.

Nguyên tắc 3: Tại một kỳ hạn FTP nhất định, FTP ap dụng thống nhất cho cac giao dịch
ban vốn (hoặc mua vốn) cho tất cả cac địa bàn (không phân biệt theo địa bàn) đơn vị kinh

-

doanh.
Nguyên tắc 4: Lãi suất FTP mua/ban vốn được xac định đảm bảo cac mục tiêu sau:
+ Luôn theo sat lãi suất thị trường, được điều chỉnh thường xuyên phù hợp với diễn
biến lãi suất thị trường.
+ Phù hợp với tình hình cân đối thực tế và kế hoạch cân đối vốn trong tương lai của
BIDV. Lãi suất FTP có thể biến động cao hơn, thấp hơn lãi suất thị trường để
khuyến khích/hạn chế quy mô một số khoản mục, kỳ hạn, loại tiền phục vụ mục
đích tai cơ cấu bảng tổng kết tài sản.
+ Đảm bảo tỷ lệ thu nhập cận biên cho đơn vị kinh doanh trong từng thời kỳ.

8


3.

Công thức xác đinh lãi suất FTP mua/bán vôn

 FTP mua vốn = I1 + M1
 FTP ban vốn = I2 + M2

Trong đó:
-

I1: là lãi suất huy động thị trường tương ứng với từng đối tượng khach hàng và từng kỳ
hạn cụ thể.

+ Đối với khach hàng ca nhân: I1 là lãi suất tiết kiệm trả lãi sau.
+ Đối với khach hàng doanh nghiệp: I1 là lãi suất huy động thị trường 1 ap dụng cho
cac tổ chức kinh tế.
+ Đối với khach hàng định chế tài chính:
+ Đối với tài sản Nợ có kỳ hạn < 3 thang: trong từng thời kỳ, I1 được quy định là lãi
suất bình quân liên ngân hàng hoặc lãi suất huy động thị trường cho phù hợp.
+ Đối với tài sản Nợ có kỳ hạn > 3 thang: I 1 là lãi suât huy động thị trường 1 ap dụng

-

cho cac tổ chức kinh tế.
M1: là tỉ lệ thu nhập lãi ban vốn cận biên của đơn vị kinh doanh tương ứng với từng kỳ
hạn cụ thể. Tỷ lệ M1 do Tổng giam đốc và Hội đồng ALCO quyết định trong từng thời

-

kỳ.
I2: là lãi suất cơ sở để làm căn cứ xac định lãi suất ban vốn cho từng kỳ hạn cụ thể.
+ Đối với tài sản Có có kỳ hạn <= 12 thang: I2 là FTP mua vốn ở kỳ hạn tương ứng.
+ Đối với tài sản Có có kỳ hạn > 12 thang: I2 là lãi suất bình quân tiền gửi tiết kiệm
trả lãi sau kỳ hạn 12 thang của BIDV hoặc lãi suất huy động tối đa được quy định

-

phù hợp trong từng thời kỳ.
M2: là tỉ lệ chi phí mua vốn cận biên của đơn vị kinh doanh phải trả cho trung tâm vốn.
Tỷ lệ M2 được xac định theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài, M 2 càng lớn và phải đảm bảo tối
thiểu bù đắp chi phí vốn đầu vào mang tính chất lãi gồm chi phí dự trữ bắt buộc, bảo
hiểm tiền gửi.
4.


Tương quan giữa lãi suất FTPbán vôn và FTPbán vôn:

 Áp dụng 1 giá, 2 giá FTP:

Thông thường, Trung tâm vốn ap dụng 2 gia FTP theo nguyên tắc lãi suất FTP
vốn

> lãi suất FTP

mua vốn

ban

. Tuy nhiên, trong một số trường hợp điều kiện thị trường biến

động, nguồn vốn của BIDV có xu hướng thiếu hụt, chi phí huy động vốn tăng cao. Trung
tâm vốn ap dụng 1 gia: lãi suất FTP mua vốn = lãi suất FTP ban vốn hỗ trợ chi phí vốn đầu vào
của chi nhanh (M2 = 0 ) để gia tăng khả năng huy động vốn.

9


 Tương quan giữa lãi suất FTPmua vôn và lãi suất FTPbán vôn:

Trong điều kiện thị trường ổn định, lãi suất không có biến động mạnh, tình hình
nguồn vốn của BIDV được đảm bảo, thông thường đối với một kỳ hạn chuyển vốn nhất
định, lãi suất FTPmua vốn nhỏ hơn lãi suất FTPban vốn (chêch lệch M2)
Trong điều kiện thị trường có biến động tăng, lãi suất điều chỉnh 1 lần hoặc nhiều
lần trong 1 quý tăng cao hơn 1% và/hoặc tình hình nguồn vốn của BIDV có xu hướng

thiếu hụt hoặc chủ trương khuyến khích tăng huy động vốn đối với từng đối tượng đối
với 1 kỳ hạn chuyển vốn nhất định, lãi suất FTP mua vốn có thể lớn hơn hoặc bằng lãi suất
FTPban vốn.
Trong điều kiện lãi suất thị trường biến động giảm, lãi suất điều chỉnh 1 lần hoặc
nhiều lần trong 1 quý giảm thấp qua 1 % và/hoặc tình hình nguồn vốn của BIDV dư thừa,
đối với một kỳ hạn chuyển vốn nhất định, lãi suất FTP mua vốn có thể nhỏ hơn lãi suất FTP
ban vốn

nhiều. Mức chêch lệch giữa lãi suất FTP mua vốn và lãi suất FTP

ban vốn

tùy thuộc vào

mức độ dư thừa của nguồn vốn.
 Các cơ chê bổ trợ:

Tùy điều kiện thị trường và tình hình cân đối vốn của BIDV, trong từng thời kỳ Hội
sở chính sẽ quy định lãi suất huy động vốn, cho vay cụ thể với từng kỳ hạn, từng khoản
mục để phù hợp với tình hình thực thế của BIDV.
Ngoài ra, khi thị trường lãi suất diễn biến nhanh, mạnh, lãi suất tăng qua cao hoặc
qua thấp, kết hợp với tình hình cân đối vốn có thể dư thừa hoặc thiếu hụt, ngoài cơ chế
FTP, Hội sở chính sử dụng cac công cụ khac hỗ trợ điều hành vốn như cấp bù lãi suất,
giảm trừ FTP, cơ chế động lực, khen thưởng.
5.

Đinh giá cho các giao dich mua bán vôn:

 Căn cứ đinh giá:
-


Đối tượng định gia được xac định cho cac đối tượng hay sản phẩm cụ thể của Tài sản Nợ

-

và Tài sản Có trên Bảng tổng kết tài sản của đơn vị kinh doanh.
Đối tượng khach hàng là đối tượng nào trong ba đối tượng khach hàng ca nhân, tổ chức

-

kinh tế hay định chế tài chính.
Kỳ hạn định gia là kỳ hạn danh nghĩa của giao dịch được quy về kỳ hạn FTP tương ứng.
Đồng tiền định gia: là VND, USD hay EUR
Ngày định gia là ngày phat sinh giao dịch hoặc ngày xac định lại lãi suất.

10


 Đinh giá cho các giao dich xác đinh kỳ han
-

Cac giao dịch có xac định kỳ hạn được xac định lãi xuất FTP mua/ban vốn tại ngày phat sinh
hoặc ngày xac định lại lãi suất của giao dịch theo kỳ hạn FTP tương ứng với kỳ hạn danh

-

nghĩa của giao dịch đó.
Lãi suất FTPmua/ban vốn ap dụng cho cac giao dịch xac định được kỳ hạn được cố định trong
suốt kỳ hạn định gia lại của giao dịch đó (kể cả trong những trường hợp Trung tâm vốn
điều chỉnh lãi suất FTPmua/ban vốn trong kỳ định gia lại của giao dịch đó).


 Đinh giá cho các khoản mục không xác đinh kỳ han
-

Cac khoản mục không xac định kỳ hạn được quy định kỳ hạn FTP theo tính chất hoạt

-

động của khoản mục đó.
Tùy theo tính chất của khoản mục TSC/TSN để phân loại theo kỳ hạn FTP thích hợp.
Lãi suất FTPmua/ban vốn ap dụng cho cac khoản mục không xac định kỳ hạn là lãi suất FTP

-

ap dụng cho khach hàng tổ chức kinh tế.
Lãi suất FTPmua/ban vốn ap dụng cho cac khoản mục không xac định kỳ hạn được câp nhật
mới hang ngày theo bảng gia FTPmua/ban vốn do Trung tâm vốn công bố và có hiệu lực từ
ngày có thay đổi lãi suất FTP.

 Đinh giá cho các giao dich lãi suất cô đinh: Cac giao dịch lãi suất cố định được ap

dụng FTPmua/ban vốn vốn cố định cho toàn bộ kỳ hạn giao dịch từ thời điểm phat sinh (ngày
hiệu lực) đến ngày đao hạn của giao dich đó.
 Đinh giá cho các giao dich lãi suất thả nổi: Cac giao dịch lãi suất thả nổi được ap dụng

FTPmua/ban vốn thả nổi.
 Đôi với các giao dich tiên gửi lãi suất thả nổi: Cac khoản tiền gửi lãi suất thả nổi được

ap FTPmua vốn mới theo kỳ hạn danh nghĩa tương ứng tại ngày điều chỉnh lãi suất huy định
gần nhất với khach hang. Thời gian ap dụng: tính từ ngày điều chỉnh lãi suất huy động

gần nhất đến ngày điều chỉnh lãi suất huy động tiếp theo (hoặc ngày đao hạn).
 Đôi với các khoản cho vay lãi suất thả nổi: Cac khoản cho vay lãi suất thả nổi được ap

FTPban vốn cùng kỳ hạn danh nghĩa của khoản vay tại “ngày điều chỉnh” gần nhất. “Ngày
điều chỉnh” là ngày điều chỉnh lãi suất cho vay danh nghĩa hoặc ngày điều chỉnh lãi suất
cho vay thực tế. Trong đó:
-

Ngày điều chỉnh lãi suất cho vay danh nghĩa là ngày điều chỉnh lãi suất cho vay theo cam
kết tại hợp đồng tín dụng, được thể hiện qua thông tin định gia lại do chi nhanh nhập trên
phân hệ tín dụng. Trên phân hệ tín dụng, ngày điều chỉnh lãi suất cho vay danh nghĩa là
ngày có gia trị bằng ngày định gia lại (trong tương lai) trừ một kỳ định gia lại. Đến ngày

11


định gia lại do chính nhanh nhập trên phân hệ tín dụng, ngày điều chỉnh lãi suất cho vay
-

danh nghĩa chính là ngày định gia lại đó.
Ngày điều chỉnh lãi suất cho vay thực tế là ngày hiệu lực của lãi suất cho vay mới, hay
ngày “effective date” trên phân hệ tín dụng, có thể trùng hoặc khac với ngày ngày chi

-

nhanh thực hiện điều chỉnh lãisuất cho vay trên phân hệ (posting date)
Lãi suất FTP ap cho cac khoản vay lãi suất thả nổi là lãi suất FTP ban vốn cùng kỳ hạn

-


danh nghĩa của khoản vay tại “ngày điều chỉnh”.
Thời gian ap dụng: tính từ “ngày điều chỉnh” gần nhất đến “ngày điều chỉnh” tiếp theo
(hoặc ngày ap đao hạn).

 Đinh giá cho ngày giao dich huy động quay vòng
-

Cac khoản huy động vốn quay vòng được ap lãi suất FTP mua vốn cùng kỳ hạn (kỳ hạn của
khoản tiền gửi khi quay vòng) tại ngày bắt đầu kỳ quay vòng mới (ngày đao hạn của kỳ

-

gốc).
Trường hợp khoản huy động quy vòng có điều chỉnh lãi suất, chương trình ap lãi suất
FTPmua vốn theo nguyên tắc như đối với cac khoản huy động mới có điều chỉnh lãi suất tiền

-

gửi.
Đối với cac khoản huy động được quay vòng một hoặc nhiều lần, kỳ hạn FTP ap cho giao

-

dich quay vòng huy động vốn tương ứng với kỳ hạn quay vọng của giao dịch.
Trong trường hợp đặc biệt hoặc trong từng thời kỳ, Hội sở chính có quy định cụ thể về cơ
chế lãi suất FTPmua vốn ap dụng riêng cho từng sản phẩm huy động quay vòng.

 Đinh giá giao dich gia han một khoản cho vay
-


Ngày định gia: lãi suất FTP ap cho mỗi lần gia hạn một khoản vay là lãi suất FTP ban vốn tại
ngày đao hạn liền trước. Trường hợp khoản vay gia hạn có điều chỉnh lãi suất cho vay thì
ngày định gia là ngày điều chính gần nhất (tương tự định gia khoản cho vay có lãi suất

-

thả nổi trong hạn)
Kỳ định gia: trong thời kỳ gia hạn, khoản cho vay gia hạn được ap lãi suất FTP bằng tổng
kỳ hạn của khoản vay cộng với kỳ hạn gia hạn, hay bằng khoản thời gian tính từ ngày mở

-

đến ngày đao hạn cuối cùng (ngày đao hạn mới) của khoản vay.
Đối với một khoản vay được gia hạn nhiều lần, kỳ hạn FTP cho lần gia hạn tiếp theo
bằng tổng của kỳ hạn cho vay (bao gồm kỳ hạn cho vay ban đầu + tất cả cac kỳ hạn gia
hạn).

12


 Đinh giá cho một khoản cho vay cơ cấu lai nợ:
-

Ngày định gia: lãi suất FTP ap cho mỗi lần cơ cấu lại một khoản vay là lãi suất FTP ban
vốn tại ngày thực hiện cơ cấu lại. Trường hợp khoản vay cơ cấu lại có điều chỉnh lãi suất
cho vay thì ngày định gia là ngày điều chỉnh gần nhất (tương tự định gia khoản cho vay

-

có lãi suất thả nổi trong hạn).

Kỳ định gia: tương tự như kỳ định gia của khoản cho vay gia hạn.

 Đinh giá cho một khoản cho vay quá han

Đối với khoản vay qua hạn chậm trả gốc/ lãi tại ngày đao hạn cuối cùng của khoản
vay:
-

Kỳ định gia: trong thời kỳ qua hạn, khoản vay qua hạn được ap lãi suất FTP bằng kỳ hạn

-

tương ứng với kỳ hạn trong hạn của khoản vay
Kỳ điều chỉnh để đảm bảo lãi suất qua hạn phản anh sat gia vốn của ngân hàng, đối với
cac khoản cho vay qua hạn, kỳ điều chỉnh lãi suất FTP trong thời kỳ qua hạn được điều

-

chỉnh 6 thang 1 lần vào ngày 01/01 và 01/07 hàng năm.
Đối với cac khoản vay qua hạn còn lại: được định gia theo cac nguyên tắc tương tự như
một khoản vay trong hạn.

 Đinh giá cho một khoản cho vay thấu chi: Khoản cho vay thấu chi được ap lãi suất

FTPban vốn kỳ hạn qua đêm theo đối tường khach (ca nhân hoặc tổ chức kinh tế hoặc định
chế tài chính) tương ứng.
 Giao dich không đinh giá:
-

Cac khoản nhận nguồn tài trợ ủy thac của từng chi nhanh (trừ cac khoản vay tài trợ ủy

thac đã được quản lý tập trung tại Hội sở chính); cac khoản dự thu, dự chi; quan hệ vốn

-

nội bộ giữa Hội sở chính và chi nhanh: không định gia chuyển vốn nội bộ.
Cac khoản Tài sản Có, Tài sản Nợ liên quan đến vốn, quỹ của ngân hàng (đầu tư góp vốn
liên doanh; mua cổ phần, mua tài sản cố định bằng vốn điều lệ; hoạt động thuê mua tài
chính nội ngành…): Thực hiện theo quy định cụ thể do Tổng giam đốc quy định phù hợp
trong từng thời kỳ.
6.

Kêt quả chi phí/ thu nhập mua/ bán vôn

 Chi phí/ thu nhập (CP/TN) của một giao dich mua/ bán vôn trong 1 ngày

Trong đó:

13


-

CP/TNFTP 1 ngày của 1 gd: là chi phí/ thu nhập mua/ban vốn của một giao dịch vốn trong 1 ngày.
Số dư: số dư cuối ngày của giao dịch mua/ ban vốn
FTP: Lãi suất FTP mua/ ban vốn ap cho giao dịch mua/ban vốn tính theo %/năm.

 Chi phí/ thu nhập mua/ bán vôn của đơn vi kinh doanh trong 1 ngày

Trong đó:
-


CP/TNFTP 1 ngày : là chi phí / thu nhập mua/ ban vốn của đơn vị kinh doanh trong 1

-

ngày.
n: tổng số giao dịch mua/ ban vốn của đơn vị kinh doanh trong 1 ngày

 Chi phí/ thu nhập mua/ bán vôn trong kỳ của đơn vi kinh doanh

Trong đó:
-

CP/TN FTP 1 kỳ: là tổng chi phí/ thu nhập mua/ ban vốn của đơn vị kinh doanh trong

-

một kỳ
CP/TN FTP 1 ngày: là chi phí/ thu nhập mua/ ban vốn của đơn vị kinh doanh trong 1

-

ngày.
m: tổng số ngày phat sinh thực tế trong kỳ

 Chi phí/ thu nhập mua/ bán vôn ròng của đơn vi kinh doanh trong một kỳ

Trong đó:

14



CHƯƠNG 3:
ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ ĐỊNH GIÁ ĐIỀU CHUYỂN VỐN NỘI
BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM
1.

Ưu điểm:

 Đây là công cụ hiệu quả đánh giá chất lượng hoat động của chi nhánh

Chỉ cần nhìn vào bảng cân đối tài khoản, Hội sở chính hoàn toàn có thể nhận biết
được thế mạnh, điểm yếu của chi nhanh, tính hiệu quả của từng mảng hoạt động tại chi
nhanh, đặc biệt đối với hoạt động huy động vốn và tín dụng, Hội sở chính còn phân biệt
được nhóm khach hàng nào có hiệu quả nhất và đưa ra những chính sach phù hợp thúc
đẩy hoạt động của chi nhanh.
 Đây là một cơ chê quản lý vôn khoa học với chê độ kiểm tra giám sát chặt chẽ:

Cac chi nhanh không thể mua – ban vốn bên ngoài Trung tâm vốn. Áp dụng cơ chế
mua – ban vốn, tập trung vốn về Hội sở chính. Từ đó, luân chuyển vốn giữa cac chi
nhanh, giúp tận dụng nguồn vốn trong hệ thống với chi phí thấp, thời gian luân chuyển/
huy động nhanh. Tập trung rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất về Hội sở chính, hạn chế
chi phí kinh doanh.
Chế độ bao cao tức thời, bao cao cuối ngày giúp chi nhanh đanh gia được tình hình
hoạt động kinh doanh của chi nhanh để nhanh chóng đề ra cac biện phap phù hợp hơn.
2.

Tồn tai:


 Sự tồn tai của cơ chê cấp bù:

Sự tồn tại của cơ chế cấp bù chính là sự thừa nhận về hạn chế của cơ chế FTP. Mặc
dù cơ chế FTP đã hệ thống hóa đến từng kỳ hạn, từng sản phẩm nhưng việc phat sinh
những trường hợp đặc biệt với cơ chế riêng thì cơ chế FTP không thể theo kịp tốc độ xử
lý tac nghiệp. Những trường hợp đặc biệt này thường được yêu cầu tac nghiệp nhanh
gọn, trong khi hệ thống may tính phải được con người cài đặt. Như vậy, cơ chế FTP vẫn
không thể bao hàm hết tất cả cac trường hợp mua ban vốn diễn ra trong hệ thống, nhất là
đối với đặc trưng cơ cấu khach hàng của BIDV.

15


 Phân bổ lai lợi nhuận từ lãi suất giữa chi nhánh và Hội sở chính.

Việc thiết lập gia FTP mang tính chủ quan của Hội sở chính. Xét trên bình diện tổng
thể toàn hệ thống BIDV, lợi nhuận từ lãi chính là chênh lệch giữa lãi suất cho vay – huy
động vốn. Cơ chế FTP phân phối lại lợi nhuận, do đó, nếu gia FTP được xac lập hợp lý sẽ
là động lực rất lớn cho chi nhanh tăng trưởng. Tuy nhiên trong những năm giao kế hoạch
lợi nhuận tại Hội sở chính cao, Hội sở chính thường có xu hướng giãn độ chênh lệch giữa
gia mua và ban vốn. Điều này tạo tâm lý Hội sở chính “ăn” của chi nhanh và hạn chế khả
năng huy động và cho vay tại chi nhanh.
 Han chê tự chủ của các chi nhánh có cơ cấu nguồn vôn và sử dụng vôn ổn đinh

Tất cả cac giao dịch liên quan đến vốn đều phải thông qua Hội sở chính với việc
ban vốn với gia rẻ hơn gia mua vốn sẽ làm mất khả năng tự chủ kinh doanh ở những Chi
nhanh có thể cân đối được nguồn vốn ổn định.
3.

Gợi ý những hướng khắc phục


 Cho phép cơ chê tự cân đôi nguồn vôn kêt hợp với cơ chê FTP ở một sô Chi nhánh

hoặc khách hàng đặc biệt
Tại cac khu vực trọng điểm như Hà Nội hay TP. Hồ Chí Minh, một số chi nhanh có
nền tảng khach hàng đầu ra – đầu vào tốt và bề dày kinh nghiệm hoạt động, có thể huy
động vốn và sử dụng vốn phù hợp ở cac kỳ hạn. Vì vậy cần có cơ chế đặc biệt để khuyến
khích cac chi nhanh phat huy hiệu quả kinh doanh, gia tăng lợi nhuận bằng việc tự cân
đối nguồn vốn và song song duy trì cơ chế FTP. Như vậy, Chi nhanh hoàn toàn có thể loại
bỏ cac rủi ro lãi suất và thanh khoản đồng thời không phải phân phối một phần lợi nhuận
cho Hội sở chính.
Ngoài ra, Hội sở chính cũng có thể cho phép chi nhanh được sử dụng cơ chế tự cân
đối nguồn vốn ở một số khach hàng đặc biệt, có vị trí quan trọng trong nền khach hàng
của từng chi nhanh. Những khach hàng này có biên lợi nhuận thấp, có quan hệ tiền gửi và
tiền vay đồng thời với gia trị lớn. Việc thực hiện cơ chế đặc biệt này tùy từng khach hàng
và từng chi nhanh sẽ được nghiên cứu và thực hiện khac nhau.
 Rút ngắn thời gian phê duyệt việc bổ sung hoặc tao mới các sản phẩm trong cơ chê

FTP
Khi phat sinh một giao dịch với khach hàng đặc biệt nào đó, chi nhanh thỏa thuận
với khach hàng về việc ap dụng cơ chế đặc thù cho khach hàng hoặc giao dịch đơn lẻ.
16


Việc phat sinh cac sản phẩm đặc thù này cần phải được Hội sở chính phê duyệt và bổ
sung hoặc tạo mới trong cơ chế FTP. Trong khi cac giao dịch này đòi hỏi tiến độ nhanh
chóng và dường như ngay tức thời để phục vụ tốt nhất nhu cầu khach hàng. Vì vậy, việc
rút ngắn thời gian phê duyệt và việc bổ sung hoặc tạo mới sản phẩm trong cơ chế FTP là
cần thiết, nhằm tranh tình trạng cấp bù lãi suất.
 Giao kê hoach kinh doanh hợp lý, phát huy thê manh của từng chi nhánh.


Điểm mạnh của FTP là hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhanh không còn
chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động. Bất kỳ hoạt động nào cũng liên
quan đến nguồn vốn cũng mang lại lợi nhuận cho chi nhanh. Như vậy, đối với những chi
nhanh có thế mạnh về huy động vốn hoặc cho vay sẽ tập trung vào thế mạnh của mình vì
mục tiêu cuối cùng lợi nhuận. Để có thể phat huy hết thế mạnh của từng chi nhanh, Hội
sở chính cần nghiên cứu, đanh gia thực trạng từng chi nhanh để phân giao kế hoạch kinh
doanh hợp lý và công bằng.

17


KẾT LUẬN
Qua tìm hiểu cơ chế FTP tại BIDV nhóm nhận thấy cơ chế này đã được đầu tư
nghiêm túc và phat huy hiệu quả trong hoạt động kinh doanh và cả hoạt động quản trị rủi
ro, đặc biệt là rủi ro lãi suất và rủi thanh khoản.
Cơ chế đã tính toan và thiết lập hầu hết cac trường hợp có thể xảy ra trong hoạt
động kinh doanh liên quan đến quản lý nguồn vốn. Đối với cac giao dịch vốn không nằm
trong cơ chế FTP thì BIDV đã thực hiện cac cơ chế bổ trợ chủ yếu cấp bù lãi suất.
Tuy nhiên cơ chế FTP của BIDV vẫn có những hạn chế nhất định, trong đó hạn chế
mà bất kỳ một cơ chế nào cũng bị mắc phải là cơ chế FTP không thể xử lý được tất cả cac
trường hợp phat sinh trong thực tế. Vì vậy, nhóm đã đưa ra những gợi ý về hướng khắc
phục, mang tính tính định hướng, khi phat sinh thực tế sẽ có nghiên cứu kỹ lưỡng những
trường hợp cụ thể và đưa ra những giải phap phù hợp.

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Minh Khôi (2011), ĐH Kinh Tế TP.HCM, Cơ chế điều chuyển vốn nội bộ


tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ.
2. Trương Võ Kim Ngân (2008), ĐH Kinh Tế TP.HCM, Cơ chế quản lý vốn tập trung
tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ.
3. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phat triển Việt Nam, Quyết định 7038/QĐ-ALCO3
ngày 31/12/2010 của Tổng Giám đốc về Ban hành Cơ chế định giá chuyển vốn, Tài
liệu nội bộ.
4. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phat triển Việt Nam (2015), Chiến lược kinh doanh tư
năm 2015-2020, Tài liệu nội bộ.
5. ThS. Mã Thành Tân (2010), Bàn về Hệ thống Định giá điều chuyển vốn FTP, Ngân

hàng Công Thương Việt Nam
6. TS. Nguyễn Thị Thanh Hương (2009), Đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản trị doanh
nghiệp tại các Ngân hàng Thương mại Nhà nước, Tạp chí Ngân Hàng.
7. Nhất Thanh (2012), FTP – giá đỡ rủi ro kỳ hạn, Thời báo Ngân hàng.

19



×