Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.01 KB, 20 trang )

-1-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH


MÔN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
DỰ ÁN: TRỒNG RAU SẠCH VÙNG NGOẠI Ô ĐÀ LẠT

-2-


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.....................................................................................................
……………......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..................................................................... ....................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................


.
……………................................................. ....................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.
……………......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.....................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.....................................................................................................

-3-


……………......................................................................................................................................................
.....................................................................

-4-



Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt

MỤC LỤC

-5-


Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt
I.

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài

Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm luôn là vấn đề nóng bỏng của xã hội. Vấn đề ngày
càng nhức nhối hơn với hàng loạt các cơ sở sản xuất đồ ăn, quán ăn,…bị phát hiện là sử
dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, hoặc thực phẩm chứa quá nhiều hàm lượng chất cho
phép ( thuốc trừ sâu, chất bảo quản..). Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của
người Việt Nam ở thế hệ này cũng như ảnh hưởng gián tiếp lên tương lai của người Việt
Nam.
Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt giữa hàng hóa của các quốc
gia có thể đe dọa nghiêm trọng tới hàng của Việt Nam, nhất là với chất lượng thiếu đảm bảo
như đồ ăn thực phẩm đã được đề cập ở trên. Đứng trên phương diện đó, nhóm chúng tôi cho
ra đời một dự án rau sạch cho người Việt Nam – Dự án trồng rau sạch tại Đà Lạt. Chúng tôi
hi vọng đây sẽ là một mảng màu sáng trong bức tranh thực phẩm tăm tối hiện nay, hướng
đến sức khỏe cộng đồng.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của dự án này là nhằm hỗ trợ ngành trồng trọt nước ta có hướng đi mới
trong việc trồng rau sạch một cách hiệu quả nhất, tiết kiệm chi phí nhất và chất lượng đảm

bảo nhất. Mục tiêu đem đến cho người Việt Nam nguồn rau sạch an toàn vệ sinh thực phẩm
cũng là xuất phát từ lý do thực tiễn để chọn đề tài.
3. Thực trạng sản xuất rau sạch tại tỉnh Lâm Đồng

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện Lâm Đồng có
khoảng 33.000ha đất trồng rau. Trong đó khoảng 1.000ha rau, hoa công nghệ cao được sản
xuất trong nhà kính, nhà lưới... Nhưng hiện mỗi năm địa phương này chỉ chế biến xuất khẩu
được khoảng 7.000 tấn rau các loại, đạt xấp xỉ 1% sản lượng rau trong toàn tỉnh; sản xuất
được trên 715.000 tấn rau thương phẩm các loại, phần lớn lượng rau chỉ để cung cấp cho TP
HCM và các tỉnh lân cận.
Đặc biệt chú ý do chất lượng rau của Lâm Đồng không đạt các tiêu chuẩn xuất khẩu
sang các nước phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc... nên bị mất thị phần trong những năm
vừa qua.

-6-


Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt
Ông Phạm Lê Phương, Giám đốc Nhà máy Asuzac ở Đơn Dương, Lâm Đồng cho
biết, từ ngày 2/11/2006, cơ quan kiểm định Nhật Bản bắt buộc phải kiểm định 100% đối với
rau tươi và rau bó xôi đã qua chế biến có xuất xứ từ Việt Nam.
Để khắc phục tình trạng này, các doanh nghiệp xuất khẩu rau sang nước ngoài như
Nhật Bản phải hợp đồng với những đơn vị 100% vốn đầu tư nước ngoài trồng và sản xuất
rau ở Lâm Đồng cung cấp nguồn hàng xuất khẩu. Còn phần rau do nông dân Việt Nam trực
tiếp sản xuất bị các nhà xuất khẩu loại trừ, không dám mua.
Bà Nguyễn Thị Thuận ở phường 8, TP Đà Lạt, cho biết: "Gia đình có hơn 2 sào rau
trồng khép kín nhà lồng nhưng chỉ đủ sống qua bữa vì giá rẻ". Còn anh Nguyễn Văn Thắng,
người đã nhiều năm trồng rau ở phường 2, TP Đà Lạt, cũng thú nhận: "Rau sạch trong nhà
lồng vẫn phải phun thuốc mới đạt năng suất cao". Chính điều ấy đã khiến nhiều nhà đầu tư
nước ngoài lắc đầu vì chất lượng rau ở Lâm Đồng không đảm bảo.

Một thực tế là suy nghĩ đơn giản của người nông dân chúng ta phần lớn vẫn quen với
kiểu cách nhà nông, sản phẩm tiêu thụ trong nước là chủ yếu chứ chưa đủ tầm vươn ra thị
trường thế giới. Có doanh nghiệp nước ngoài ký hợp đồng với nông dân trồng rau sạch xuất
khẩu nhưng vì ham lợi trước mắt của không ít nông dân mà hợp đồng bị phá vỡ. Nhiều nông
dân muốn sản phẩm mình làm ra đạt số lượng nhiều để thu lợi nên đã bất chấp các nguyên
tắc quy định về độ an toàn sản phẩm sạch theo tiêu chuẩn quốc tế.
II.

Cơ sở lựa chọn vị trí dự án

1. Cơ sở về đặc điểm tự nhiên

Đà Lạt có diện tích 23.256 ha, chiếm 2,38% diện tích toàn tỉnh Lâm Đồng. Nắng
trung bình, độ ẩm không khí cao, nhiều ngày có sương mù, cường độ mưa lớn tạo nên
những nét đặc trưng riêng cho vùng đất Đà Lạt. Đà Lạt có trữ lượng nước ngầm khá, chất
lượng nước tương đối tốt có thể vừa phục vụ cho sinh hoạt vừa phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp.
Nhờ thổ nhưỡng và khí hậu thuận lợi, Đà Lạt có điều kiện để phát triển nhiều loại
cây ôn đới. Một loại cây rau ngắn ngày nổi tiếng của Đà Lạt là xà lách, có thời gian sinh
trưởng ngắn nên được trồng xen với những chủng loại cây rau khác. Trên các vùng trồng rau
của Đà Lạt còn có thể thấy các giống cây nông nghiệp như khoai tây, cà rốt, hành tây, đậu
Hà Lan, rau chân vịt....
-7-


Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt
2. Cơ sở thông kê sản xuất và nhu cầu về rau củ quả sạch

Nghề trồng rau và hoa đang là thế mạnh của địa phương nói riêng và cả nước nói
chung với tốc độ phát triển bình quân trong 5 năm là 9.1%/năm về diện tích và sản lượng

khoảng 10.6%/năm. Năm 2011, sản lượng rau của thành phố đạt 212.870 tấn. Hiện nay
bình quân mỗi ngày có khoảng 4.000 tấn rau củ quả trái cây được đưa về 3 chợ đầu mối tại
TP. Hồ Chí Minh.

Giới thiệu về mô hình kinh doanh

III.

Tên: Vườn rau sạch NCT
Địa điểm: Thành phố Đà Lạt ( Lâm Đồng)
Người đại diện: Nguyễn Văn A
Loại hình kinh doanh: Doanh ngiệp tư nhân
Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh rau củ quả sạch
1. Mô hình tổng quan của dự án

Qui mô: Tồng diện tích 12.000m2 ( chiều dài: 150m; chiều rộng: 80m)
Cơ cấu kiến trúc nhà lưới được phủ hoàn toàn bằng lưới cả trên mái cũng như xung
quanh, có cửa ra vào cũng được phủ kín bằng lưới. Được sử dụng để che chắn ngăn ngừa
côn trùng thâm nhập ( chủ yếu là các loại bướm, bọ cánh cứng, nhóm côn trùng bay
được). Về thiết kế với kiểu mái bằng và mái nghiêng hai bên. Khung nhà được làm bằng
khung sắt hàn . Độ cao khoảng 4m. Vật liệu lưới che: loại lưới mùng màu trắng hoặc xanh
lá cây sản xuất bằng vật liệu trong nước bằng kỹ thuật dệt lưới đơn giản. lưới hoàn toàn
không được xử lý để tăng khả năng chống chịu tia tử ngoại, nắng, gió… nên độ bền không
cao, chỉ sử dụng tốt từ 6 - 8 tháng là rách, hư hỏng.
Phân bổ khu đất:
-

-

-


-

Trụ sở kinh doanh:
Diện tích: 100m2 ( dài 20m-rộng 5m)
Khu vực tiếp nhận đơn hàng, văn phòng kinh doanh, phòng kế toán,…
Nhà bảo quản:
Diện tích: 500m2 (dài 20m-rộng 25m)
Khu vực bảo quản sản phẩm rau sau khi đóng gói.
Nhà đóng gói:
Diện tích: 800m2 (dài 20m-rộng 40m)
Khu vực để đóng gói rau củ sau khi thu hoạch từ nhà lưới.
Khu vực rác thải:
-8-


Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt
Diện tích: 200m2 (dài 20m-rộng 10m)
Khu vực tập trung rác của cả khu đất.
- Nhà lưới cà chua:
Diện tích: 3200m2 (dài 40m-rộng 80m)
Khu vực trồng cà chua.
- Nhà lưới xà lách:
Diện tích: 4000m2 (dài 50m-rộng 80m)
Khu vực trồng xà lách.
- Nhà lưới cải ngọt:
Diện tích: 3200m2 (dài 40m-rộng 80m)
Khu vực trồng cải ngọt.
2. Cơ cấu vốn
Dự án sẽ được đầu tư xây dựng dựa vào nguồn vốn tự có của chủ đầu tư và nguồn

vốn huy động từ tổ chức cho vay đầu tư- ngân hàng AGRIBANK gồm:
-

Vốn tự có: 1,5 tỷ
Vốn vay: 1.5 tỷ.
Tổng vốn: 3 tỷ.
Tỷ lệ vốn tự có và vốn vay: 50-50
Lãi suất vay: 10%/năm, trả lãi trên phần còn lại sau khi trừ đi 1 phần nợ gốc đều
hàng năm là 150 triệu. Trong vòng 5 năm.

3. Mô hình tổ chức nhân sự dự kiến

Giám đốc

Kĩ thuật

Marketing-Kinh doanh

Kế toán

STT Bộ phận
1
2
3
4

Hành chính-Nhân sự

Nhân viên


Số lượng

Giám đốc
1
Kỹ thuật
1
Kế toán
1
Công nhân chăm sóc thu hoạch và 9
đóng gói
Tổng cộng
12
-9-

Công nhân

Lương(triệu
đ/người/tháng)
10
7
6
3
50


Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt
Vì mô hình dự án không lớn nên giám đốc có thể tham gia và hoạch định kinh doanh
và marketing
IV.
Kế hoạch tài chính của dự án

1. Đầu tư ban đầu
1.1. Mặt bằng

Giá mua đất: 350triệu ( diện tích: 12.000m2, nằm ở ngoại ô thành phố Đà Lạt)
Phí môi giới: 5 triệu
Thuế môn bài hằng năm: 1.5 triệu
Thuế trước bạ: 5 triệu
1.2. Chi phí xây dựng

Chi phí lắp đặt nhà lưới: 1768 triệu ( đã gồm chi phí nhân công )
Chi phí lắp đặt thủy lợi: 83.2 triệu ( đã gồm chi phí nhân công )
Chi phí lắp đặt điện: 65 triệu ( đã gồm chi phí nhân công )
Chi phí xây trụ sở: 120 triệu( đã gồm chi phí nhân công )
Chi phí xây nhà bảo quản: 253 triệu( đã gồm chi phí nhân công )
Chi phí xây nhà đóng gói: 202 triệu( đã gồm chi phí nhân công )
Chi phí lắp đặt khu xử lý rác: 12 triệu( đã gồm chi phí nhân công )
Chi phí cải tạo đất: 10 triệu( đã gồm chi phí nhân công )
Mua công cụ dụng cụ: 5 triệu
Chi khác: 5 triệu
Tổng đầu tư thuần: 350+5+1768+83.2+65+120+253+202+12+10+5+5=2694.2 triệu
2. Khu nhà trụ sở
2.1. Chi phí ban đầu: 120 triệu

Hệ thống điện: 10 triệu
01 điện thoại cho bàn: 1 triệu / 1 cái
Bàn ghế làm việc: 2 triệu/ 1 bộ * 3 = 6 triệu
01 bộ bàn ghế tiếp khách: 5 triệu/ 1 bộ
01 nhà vệ sinh: 1.5 triệu/ 1 cái
01 bồn rửa mặt: 0.5 triệu/ 1 cái
01 bồn cầu: 2 triệu/ 1 cái

Máy vi tính: 4 triệu/ 1 dàn *3 = 12 triệu
- 10 -


Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt
Máy in: 2 triệu/ 1 cái
Xây nhà: 80.4 triệu
2.2. Tổng chi phí phát sinh: 36 triệu

Tiền điện: 1500*100 = 1.5 triệu/ tháng * 12= 18 triệu
Tiền nước: 0.5 triệu * 12 = 6 triệu
Chi phí khác ( bút bi, mực in, sổ ghi chép, thảm, xà phòng.....):
01triệu/ 1 tháng * 12 = 12 triệu
 Tổng chi phí dự kiến phát sinh trong năm: 36 triệu
2.3. Phân bổ chi phí công cụ dụng cụ: 17.68 triệu/ 1 năm

Điện thoại: thời gian phân bổ 5 năm, chi phí 1 năm 2/5= 0.2 triệu
Bàn ghế làm việc 3 bộ. Chi phí một năm: 6 triệu/5=1.2 triệu
Bàn ghế tiếp khách: 1 bộ, chi phí 1 năm = 5 triệu / 5 = 1 triệu
Hệ thống nhà vệ sinh: thời gian phân bổ 5 năm, chi phí 1 năm = ( 1.5 + 0.5 + 2)/5 =
0.8 triệu
Máy in: thời gian phân bổ 5 năm, chi phí 1 năm = 2 triệu/5= 0.4 triệu
Nhà chính: thời gian phân bổ 5 năm, chi phí 1 năm = 70.4 triệu/ 5 = 14.08 triệu
Sau khi phân bổ giá trị sử dụng = 0.
2.4. Doanh thu dự kiến: bằng 0

Vì nhà chính không trực tiếp tạo ra nguồn thu nhập nên doanh thu bằng 0.
Vốn luân chuyển dự kiến tăng thêm mỗi năm là: 2 triệu.
Hệ thống nhà vệ sinh được tu sửa và tu bổ bảo trì công cụ dụng cụ là 2 triệu.
3. Khu bảo quản - Khu đóng gói - Khu xử lý rác

3.1. Nhà bảo quản:

Chi phí xây dựng: 50 triệu
Chi phí lắp đặt máy móc thiết bị: 200 triệu
Phí lắp điện: 3 triệu
 Tổng chi phí đầu tư ban đầu: 253 triệu

Chi phí phát sinh hằng năm: 10triệu
Điện: 8 triệu
Bảo trì: 2 triệu
 Tổng chi phí: 263 triệu

- 11 -


Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt
3.2. Nhà đóng gói:

Chi phí xây dựng: 50 triệu
Chi phí lắp điện: 2 triệu
Chi phí lắp đặt máy móc thiết bị: 150 triệu
 Tổng chi phí đầu tư ban đầu: 202 triệu

Chi phí phát sinh hằng năm: 5 triệu
Điện: 4 triệu
Bảo trì: 1 triệu
 Tổng chi phí: 207 triệu
3.3. Khu tập trung rác thải:

Chi phí xây dựng: 12 triệu

 Tổng chi phí đầu tư ban đầu: 12 triệu

Chi phí duy trì: 2 triệu
 Tổng chi phí: 14 triệu

Vốn luân chuyển: 20 triệu/ năm

- 12 -


Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt
4. Khu trồng cà chua
4.1. Chi phí đầu tư ban đầu ( đơn vị tính: triệu đồng)

STT

Hạng mục đầu tư

Số

ĐVT

lượng

Đơn giá

Thành
tiền

Ghi chú

phân bổ 5 năm,

Khung sắt hàn+tiền
1

lăp đặt

2

Lưới che phủ

1

chi phí 1 năm :

khung

524.8 102.4
phân bổ 1 năm,

3200

m2

0.006

19.2 1 năm= 19.2
phân bổ 5 năm,
chi phí 1 năm :


3
4

Hệ thống tưới tiêu
Hệ thống điện
Chi phí làm đất, lên

3200

m2

0.008

5
6

luống
Hạt giống
Chi phí gieo, ươm

10m2
0.04
kg

0.02
0.01

6.4
0.01


7
8
9

giống và trồng
Vôi để xử lý đất
Phân hữu cơ

10
KCL
11
DAP
12
NPK( 12-5-10)
Tổng

25.6 5.12
20

320
160

kg
bao

0.0077
0.23

1
2.464

36.8
0.041

5
20
3

kg
kg
bao

0.0083
0.00975
0.155

5
0.195
0.465

cộng

637.0

- 13 -


Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt

4.2. Chi phí phát sinh hàng năm: ( đơn vị tính: triệu đồng)


Năm
Chi phí
Lưới che phủ
Hệ thống điện
Tiền điện
Tiền nước(2000/ khối)
Chi phí tỉa lá, bấm ngọn, làm

1

2

3

32
5
13.1
27.7

32
5
13.1
27.7

giàn
2
2
Chi phí khác
5
5

Phân bón
1.88
2.06
Phân bổ hàng năm
126.72
126.72
Tổng cộng
213.3
213.5
4.3. Doanh thu dự kiến: ( đơn vị tính: triệu đồng)
Năm

1

Sản lượng (ĐVT: tấn)
Đơn giá (ĐVT: triệu đồng)

2

32
15
13.1
27.7

4
33.6
6
14.9
29.0


5
33.6
8
14.9
29.0

2
2
2.27
126.72
220.7

2.1
2
1.93
126.72
216.3

2.1
1
2.02
126.72
217.4

4
45.0

5
58.5


3
3

3

40

2

8

0
0.015

0
0.017

0.0205

0.0250

0.0225

0
675.

7
1,035.

855.0


0

5

Doanh thu
820.0
800.0
Năm 2 , được giá nhưng sâu bệnh làm mât mùa

Năm 4, do nhiều mô hình tương tự xuât hiện nên giá cà chua giảm mạnh, thời tiết
thuận lợi nên bội thu.
4.4. Phí luân chuyển hàng năm: 10 triệu

- 14 -


Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt
5. Khu trồng cải ngọt
5.1. Chi phí đầu tư ban đầu: ( đơn vị tính: triệu đồng)

STT

Hạng mục đầu tư

Số
lượng

ĐVT


Đơn

Thành

giá

tiền

Ghi chú
phân bổ 5 năm,

Khung sắt hàn +
1

tiền lăp đặt

2

Lưới che phủ

chi phí 1 năm :
1 khung
3200

524.8 102.4
phân bổ 1 năm,
m2

0.006


19.2 1 năm= 19.2
phân bổ 5 năm,
chi phí 1 năm :

3
4

Hệ thống tưới tiêu
Hệ thống điện
Chi phí làm đất, lên

5
6

luống
hạt giống
Chi phí gieo, ương

7
8
9
10
11
12
Tổn

giống và trồng
Vôi để xử lý đất
Phân hữu cơ
NPK

URE
Phân lân

3200

m2

0.08

1.6

10 m2
kg

0.02
0.015

6.4
0.48

0.008
0.004
0.003
0.008
0.002

1
1.48
3.44
0.46

0.29
0.38

192
800
154
38.4
160

kg
kg
kg
kg
kg

25.6 5.12
20

g
cộng

603.5

- 15 -


Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt
5.2. Chi phí phát sinh hàng năm

Năm

Chi phí
Lưới che phủ
Hệ thống điện
Tiền điện
Tiền nước(2000 đồng/ khối)
Chi phí trừ sâu bệnh
Chi phí khác
Phân bón
Phân bổ hàng năm
Tổng cộng

1

2

32
5
13.1
22.1
1
5
0.228
126.72
205.1

32
5
13.1
22.1
1

4
0.251
126.72
204.1

3
32
15
13.1
22.1
1
1
0.276
126.72
211.2

4
33.6
6
15.9
23.2
1.05
1
0.235
126.72
207.7

5
33.6
8

15.9
23.2
1.05
1
0.247
126.72
209.7

5.3. Doanh thu dự kiến: ( đơn vị tính: triệu đồng)

Năm
Sản lượng

1

2

22.40

3

4

5

18.22

22.78

20.56


26.73

Đơn giá

0.017

0.017

0.017

0.015

0.018

Doanh thu

380.8

309.7

387.2

308.4

473.1

5.4. Phí luân chuyển hàng năm: 10 triệu

- 16 -



Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt
6. Khu trồng xà lách
6.1. Chi phí đầu tư ban đầu (đơn vị tính: triệu đồng)

Sản
STT

Hạng mục đầu tư lượng

Thành
ĐVT

Đơn giá

tiền

Ghi chú
Phân bổ

1

năm, 1 năm =
1

Lưới

4,000


m2

0.01

24 24
Phân

bổ

5

năm, 1 năm=
2

Khung sắt

640 128
Phân

Hệ thống tưới
tiêu
Hệ thống điện
Giống cây
Phân bón
NPK
Ure
Phân hữu cơ
Phân lân
Vôi bột
Chi phí làm đất,


4,000
1
1.6

m2
kg

0.008
20
0.0375

188
48
1,000
200
240

kg
kg
kg
kg
kg

0.003
0.0075
0.0046
0
0.0077


0.564
0.36
5
0
1.848

12

lên luống
Chi phí

4,000

m2

0.02

80

32 6.4
20
0.06

gieo,

ươm giống và
trồng
Tổng

5


năm, 1 năm=

3
4
5
6
7
8
9
10
11

13

bổ

0.000312
4,000

m2

- 17 -

5

1.25
805.15



Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt
6.2. Chi phí phát sinh hàng năm(đơn vị tính: triệu đồng)

Năm
Chi phí
Hệ thống điện
Thay lưới
Tiền điện (1322kWh)
Tiền nước(2000/m3)
Phân bón
Hạt giống
Chi phí làm luống,

0

1
6.25
40
13.10
22.10
31.37
0.060

2
6.25
40
13.10
22.10
31.37
0.060


3
18.75
40
13.10
22.10
31.37
0.060

4

5

7.5
42
14.10
23.21
32.94
0.063

10
42
14.10
23.21
32.94
0.063

chăm cây
2.50
2.50

Chi phí khác
6
5
Phân bổ hằng năm
158.40
158.40
Tổng
279.78
278.78
6.3. Doanh thu dự kiến: ( đơn vị tính: triệu đồng)

2.50
2
158.40
288.28

2.63
2
158.40
282.83

2.63
1
158.40
284.33

Năm
1
Sản lượng
24

Đơn giá
0.0205
Doanh thu
492
6.4. Phí luân chuyển hàng năm: 12 triệu
V.

2
26
0.0205
533

3

4

23
0.0225
517.5

24
0.0205
492

5
25
0.018
450

Hoạch định dòng tiền ( đơn vị tính: triệu đồng)


1. Đầu tư thuần

Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4

Chi phí dự án mới+chi phí đi kèm

2694.2

Vốn luân chuyển
Thu nhập từ bán tài sản hiện có
Thuế phát sinh do bán tài sản

52
2

Đầu tư thuần

746.2

2. Khấu hao

Giá trị
Nhà trụ sở
Nhà bảo quản
Nhà đóng gói
Nhà lưới

3. Dòng tiền hoạt động 5 năm

120

Thời gian khấu hao
5

Giá trị khấu hao
24

253
202
1768

5
5
5

50.6
40.4
353.6

- 18 -


Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt
STT
1
2


Năm

-

DT tăng thêm (∆R)

3

Trừ Chi phí hoạt động tăng
thêm (∆O)
Trừ Chi phí vay NH (10%)
Trừ Chi phí nộp thuế môn
bài

3

4

5
6
7
8
9
VI.

Trừ Khấu hao tăng thêm
(∆Dep)
Bằng Thu nhập hoạt động
tăng


thêm

trước

1
1,69

(∆OEBT)
Trừ Thuế tăng thêm (20%)
(T)
Thu nhập hoạt động tăng
thêm sau thuế (∆OEAT)
Cộng Khấu hao tăng thêm

(NCF)

1,643 1,760 1,475 1,959
707

711

150

120

90

60

30


1.5

1.5

1.5

1.5

1.5

843
468.

825

948

707 1,216

468.6 468.6 468.6 468.6

374

356

479

238


74.9

0.0

95.9

47.7 149.4

300

356

384

191

2. Tiêu chuẩn tỷ suất sinh lợi nội bộ - IRR

- 19 -

598

-13

-13

-13

-13


755

812

839

646 1,118

Tóm lược lại dòng tiền với dự án với r=10%

NPV= -I+ = 377.1

747

468.6 468.6 468.6 468.6

Các tiêu chuẩn hoạch định nguồn vốn

Năm
Dòng tiền
-2746.2
1
755
2
812
3
839
4
646
5

1118
1. Tiêu chuẩn hiện giá thuần - NPV

5

720

6

(∆NWC)
Bằng Dòng tiền thuần

4

696

468.

(∆Dep)
Trừ VLC thuần tăng thêm

3

698

6

thuế

2


Dòng tiền hiện tại
-2746.2
686.4
671.1
630.4
441.2
694.2

52


Dự án trồng rau sạch vùng ngoại ô Đà Lạt
NPV = 0 => IRR = 15%
Hay IRR = 15% > r = 10%
3. Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn - PP

PP = 4 năm 10 tháng 6 ngày
4. Tiêu chuẩn chỉ số sinh lời - PI

PI= NPV/I + 1= 1.13

VII.

Kết luận
Sau khi tính 4 chỉ tiêu trên ta chọn chỉ tiêu NPV để thẩm định dự án. Vì NPV chính

là đo lường phần giá trị tăng thêm dự tính mà dự án đem lại cho nhà đầu tư với mức độ rủi
ro cụ thể của dự án. Việc xác minh chính xác tỉ lệ chiết khấu của mỗi dự án đầu tư là khó
khăn, người ta có thể lấy bằng với lãi suất đầu vào, đầu ra trên thị trường,… nhưng thông

thường đó là chi phí bình quân của vốn. Khi sử dụng NPV có ưu điểm là tính toán dựa trên
cơ sở có dòng tiền chiết khấu ( tức là hiện tại hóa dòng tiền). Điều này là hợp lý vì tiền có
giá trị theo thời gian. Khi ta lựa chọn dự án theo chỉ tiêu NPV là thích hợp vì nó cho phép
chọn dự án nào có thể làm tối đa hóa sự giàu có cho chủ đầu tư.
Quay lại dự án này , ta có NPV > 0 nên ta sẽ quyết định đầu tư dự án này.

- 20 -



×