Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút, quản lý và sử dụng vốn oda ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 37 trang )

Nội dung chính
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA
I.lịch sử ra đời
II khái niệm
III đặc điểm
IV hình thức cung cấp
IV phương thức cung cấp
VI. Cơ quan quản lý

CHƯƠNG II. QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM

CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN ODA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

CHƯƠNG IV. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


Chương 1. khái quát chung về oda
I. Lich sử hình thành



Hỗ trợ phát triển chính thức – Official Development Assistance (viết tắt là ODA) ra đời sau chiến tranh thế
giới II cùng với kế hoạch Marshall để giúp các nước Châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến
tranh tàn phá.



Để tiếp nhận viện trợ của kế hoạch Marshall các nước Châu Âu thành lập tổ chức hợp tác và phát triển
kinh tế (OECD).





Ngày nay tổ chức này bao gồm 30 nước. Tham gia tổ chức này không chỉ có các nước Châu Âu mà còn có Mỹ,
Australia, Nhật, Hàn Quốc…



Ngày nay hầu hết các nước đều thừa nhận rằng ODA là một nguồn thu quan trọng cho ngân sách để các nước
đang phát triển đầu tư phát triển KT- XH.


ii. Khái niệm

ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ hoàn lại và các khoản vốn vay với
điều kiện ưu đãi của Chính Phủ các nước, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi
chính phủ (NGO).


III. Đặc điểm của ODA
1. Tính ưu đãi:
- Tính ưu đãi của ODA được thể hiện là có sự ưu đãi của các nước phát triển, các tổ
chức quốc tế đối với các nước đang và kém phát triển.


- Vốn ODA có thời gian cho vay hoặc thời gian hoàn trả vốn tương đối dài; có thời gian ân hạn dài.
Ví dụ: vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm.
-Sự ưu đãi còn thể hiện ở chỗ vốn ODA chỉ dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển, vì mục tiêu
phát triển.



Điều kiện để được viện trợ ODA

Điều kiện



Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) bình quân đầu người thấp

thứ nhất

Điều kiện
thứ hai



Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợp với
chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ
giữa bên cấp và bên nhận ODA.


2. Tính ràng buộc:
- ODA còn có tính chất ràng buộc tức là thường kèm theo
các điều kiện ràng buộc nhất định.


Có thể ràng buộc hoặc ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc nước nhận về
địa điểm chi tiêu.

Ngoài ra mỗi nước cung cấp viện trợ cũng đều có những ràng buộc khác và nhiều
khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với nước nhận


Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA của Nhật đều được thực hiện bằng đồng Yên
Nhật.


3. Tính gây nợ


ODA có khả năng gây nợ.



Một số nước do không sử dụng hiệu quả ODA có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất thời nhưng
sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ.




Vốn ODA không có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi
việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ.



Do đó, trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp với các nguồn vốn để
tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu.




các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản vay ưu

đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương
mại



khoản vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân
hạn và thời gian trả nợ

hợp
ODA vay hỗn
đãi
ODA vay ưu
hoàn lại
Oda không


hình thức cung cấp ODA không phải hoàn trả lại cho nhà tài
trợ;

IV hình thức cung cấp oda


Hỗ trợ dự án

V.

Hỗ trợ

Phương


Hỗ trợ

ngân sách

thức

ngành

cung
cấp

Hỗ trợ chương
trình


Điều 38 – điều 45 Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức tại Nghị định 131/2006/NĐ-CP

Ủy ban nhân dân cấp

Bộ Ngoại giao

Bộ Tư pháp

tỉnh

Các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ

VI.CƠ QUAN


Bộ Tài chính

QUẢN LÝ

Bộ Kế hoạch tư và

Văn phòng Chính phủ
Chính phủ thống nhất
quản lý nhà nước về
ODA

Đầu

)


chương II. QUY TRÌNH QUẢN LÝ
VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA

15


Xây dựng danh mục chương trình, dự án ODA 
yêu cầu tài trợ đối với từng nhà tài trợ

Chuẩn bị chương trình, dự án,
ký kết chương trình, dự án

Thực hiện chương trình, dự án 


Theo dõi và đánh giá chương trình, dự án,
nghiệm thu, quyết toán
và bàn giao kết quả thực hiện

16


Chương III. Thực trạng nguồn ODA tại Việt Nam
Quy mô nguồn vốn ODA
-Hiện nay có 51 nhà tài trợ bao gồm 28 nhà tài trợ song phương, 23 nhà tài trợ đa
phương đang hoạt động thường xuyên tại Việt Nam với hơn 1500 dự án và trên 350
tổ chức phi chính phủ đang tài trợ cho Việt Nam.

- Ngoài các thành viên của Tổ chức OECD – DAC còn có các nhà tài trợ mới nổi như
Trung Quốc, Ấn Độ, Hung-ga-ri, Séc…


Tốc độ thu hút nguồn viện trợ ODA



Việt Nam là một trong những nước thu hút được rất nhiều vốn ODA.



Quy mô vốn ODA ngày càng có xu hướng gia tăng bình quân 10% /năm.





Trong giai đoạn hơn 10 năm trở lại đây (2000-2011) tổng số vốn ODA mà các nhà tài trợ cam kết cho nước ta
lên đến hơn 50 tỷ USD.



Năm 2000, tổng số vốn cam kết chỉ đạt 2.4 tỷ USD. Con số này tăng khá ổn định qua các năm, trừ năm 2001
và năm 2010 có sự giảm nhẹ. Vốn ODA cam kết vào Việt Nam đạt 8.342 tỷ USD gấp gần 4 lần tổng số vốn
năm 2000.


(Nguồn: Vụ Kinh tế Đối ngoại – Bộ Kế hoạch và Đầu tư)


Tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA



Trong tổng số vốn ODA mà nước ta nhận được thì ba nhà tài trợ lớn nhất là: Nhật Bản, WB
và ADB chiếm trên 80%.



Trong đó số vốn mà Nhật Bản cam kết viện trợ cho nước ta trong giai doạn 1995-2009 là
8469,73 triệu USD chiếm 42% tổng lượng vốn.



Tiếp theo sau là WB với 27% và ADB với 14%.



(Nguồn: Vụ Kinh tế Đối ngoại – Bộ Kế hoạch và Đầu tư)


Nguồn vốn ODA được sử dụng để hỗ trợ cho các lĩnh vưc kinh tế, xã hội.
Một số ngành mà nhà nước ta ưu tiên đầu tư như nông nghiệp và phát triển nông thôn
kết hợp với xoá đói giảm nghèo; năng lượng và công nghiệp; giao thông vận tải và bưu
chính viễn thong; cấp thoát nước và phát triển đô thị; y tế giáo dục và đào tạo; môi trường
và khoa học kỹ thuật,…
 


Trong đó các ngành thuộc hạ tầng như giao thông, đô thị, nước sạch; năng lượng và
công nghệ công tác xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp là những lĩnh vực thu hút
được ODA nhiều nhất.


(Nguồn: Vụ Kinh tế Đối ngoại – Bộ Kế hoạch và Đầu tư)


×