Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Công nghiệp du lịch và các hợp phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 50 trang )

Chương 1

Khái quát về hoạt động du lịch
Chương 2

Động cơ và các loại hình du lịch
Chương 3

Công nghiệp du lịch và các hợp phần
Chương 4

Sản phẩm du lịch
Chương 5

Tính thời vụ trong du lịch
Chương 6

Những điều kiện phát triển du lịch
Chương 7

Mối tương tác giữa du lịch và các lĩnh vực khác
Chương 8

Lao động trong ngành du lịch
1


Chương 3

Công nghiệp du lịch
và các hợp phần



Tổng quan du lịch

GV : ThS Nguyễn Phát Thảo


MỤC TIÊU




Hiểu được bản chất của ngành công nghiệp du lịch
Hiểu được bản chất, vai trò của ngành kinh doanh lữ hành, cơ sở lưu trú, ăn uống, vận
chuyển



Biết cách phân loại các doanh nghiệp lữ hành, cơ sở lưu trú, ăn uống, vận chuyển.


Chương 3

Công nghiệp du lịch và các hợp phần

1

2

Công nghiệp du lịch
Các hợp phần của công nghiệp du lịch


2.1 DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH

2.2 CƠ SỞ LƯU TRÚ

2.3 CƠ SỞ ĂN UỐNG

2.4 VẬN CHUYỂN DU LỊCH


CÔNG NGHIỆP?

CÔNG NGHIỆP DU LỊCH TOURISM
INDUSTRY?

Nghĩa truyền thống

Công nghệ du lịch – Kỹ nghệ du lịch

-

-

Sản xuất hàng loạt
Sử dụng các tiến bộ KHCN
Quy trình chặt chẽ
Chuyên môn hóa cao
Sản phẩm đồng nhất

Nghĩa mở rộng


-

Ngành KT SX quy mô lớn
Quy trình sản xuất phối hợp
Sản phẩm thành hàng hóa

-

Ngành kinh tế sản xuất quy mô lớn
Quy trình sản xuất phối hợp
Tốc độ tăng trưởng mạnh

SP DL có những đặc tính riêng
Mức độ tấp trung hóa thấp
Chi phí lớn
Tiếp xúc khách hàng cao
Sản phẩm không tồn kho
Có tính mùa vụ
Khách hàng ít trung thành.

Công nghiệp du lịch là một tập hợp các doanh nghiệp và tổ chức liên quan đến việc cung cấp các sản phẩm du lịch
Leipeoh


CÔNG NGHIỆP DU LỊCH TOURISM
INDUSTRY?
CÔNG NGHIỆP?

-


“Ngành CÔNG NGHIỆP KHÔNG KHÓI”

XẢ THẢI VÀ GÂY Ô NHIỄM
SỬ DỤNG NHIỀU TÀI NGUYÊN

??????


CÁC HỢP PHẦN CỦA CÔNG NGHIỆP DU LỊCH

9Cơ quan QLNN TW, ĐP
8

Viện nghiên cứu DL
CÔNG

7

NGHIỆP
DU LỊCH

6
5

3rd Qtr

4th Qtr

7



TÍNH VÔ HÌNH

TÍNH BẤT KHẢ PHÂN

TÍNH BẤT KHẢ BiẾN
CÁC ĐẶC TÍNH CỦA
DICH VỤ DU LỊCH
TÍNH Dễ PHÂN HỦY

TÍNH KHÔNG ĐỒNG NHẤT

TÍNH KHÔNG QUYỀN
SỞ HỮU


1

2

Công nghiệp du lịch

Các hợp phần của công nghiệp du lịch


2.1 DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH
2.1.1 Khái niệm

2.1.2 Vai trò ngành kinh doanh lữ hành


2.1.3 Phân loại doanh nghiệp lữ hành

2.1.4 Sản phẩm lữ hành


2.1 DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH

2.1.1 Khái niệm
Kinh doanh lữ hành là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nhằm mục đích sinh lời.

Luật Du lịch. Điều 4, mục 14.
Lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.

Công ty lữ hành là công ty kinh doanh việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nhằm mục đích sinh
lời.


2.1 DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH

2.1.2 Vai trò ngành kinh doanh lữ hành

Kinh doanh việc…???

12


Vai trò trung gian của DN Lữ Hành

CUNG DU LỊCH


?
Đơn lẻ & Cố định
13

CẦU DU LỊCH

Tổng hợp & Phân tán


Vai trò trung gian của DN Lữ Hành
BÁN TRỰC TIẾP

Điểm bán lẻ của các đơn vị cung ứng

Các đơn vị cung ứng

Đại lý

sản phẩm du lịch

Lữ Hành

Công ty
Lữ Hành
BÁN TOUR TRỌN GÓI

14

Khách du lịch



2.1 DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH
2.1.2 Vai trò ngành kinh doanh lữ hành

- Vai trò trung gian giữa cung và cầu du lịch.
- Vai trò cung cấp thông tin: về điểm đến, tài nguyên, về chương trình, dịch vụ
- Vai trò tổ chức: nghiên cứu thị trường, liên kết sản phẩm dịch vụ đơn lẻ thành sản phẩm tổng hợp (trọn gói), sản
xuất, tập hợp khách du lịch, quảng cáo.
- Vai trò thực hiện: thực hiện các dịch vụ đã có trong chương trình

15


Sơ đồ bộ máy doanh nghiệp lữ hành

GIÁM ĐỐC

16

MAR

HÀNH
TOUR

HƯỚNG DẪN

ĐỘI
XE


DV
DV KHÁC
KHÁC

NS

ĐIỀU

SẠN
SẠN

CHỨC/HC/

SALES &

NHÁNH
NHÁNH

KẾ TOÁN

TỔ

HỖ TRỢ & PT

CHI
CHI

TỔNG HỢP

TÀI CHÍNH


KHỐI

KHỐI NGHIỆP VỤ

KHÁCH
KHÁCH

KHỐI


2.1.3 Phân loại doanh nghiệp lữ hành

Doanh nghiệp
LỮ HÀNH

ĐẠI DIỆN

17

ĐẠI LÝ

Công ty

LỮ HÀNH

LỮ HÀNH

Cty LH Gửi


Cty LH

Cty LH

khách

Nhận

Tổng hợp

ĐẠI LÝ

khách

BÁN LẺ

Cty LH

Cty LH Nội

Quốc tế

địa


2.1.3 Phân loại doanh nghiệp lữ hành
DOANH NGHIỆP
LỮ HÀNH

Sản xuất


Công ty

DN KD LỮ HÀNH

+

Cty LH Nội địa

tế

18

ĐẠI LÝ LỮ HÀNH

Du lịch

(Tour Operator)

Cty LH Quốc

Bán

(Travel Agency)

Căn cứ phạm vi

Điều 43, 44, 45

kinh doanh


Cty LH

Cty LH

Căn cứ phương thức

B. Buôn

Bán lẻ

kinh doanh

Wholesaler

Retailer

Cty LH

Cty LH

Cty LH

GỬI KHÁCH

NHẬN KHÁCH

KẾT HỢP

(Outgoing)


(Incoming)

(General)

Căn cứ phương thức
và phạm vi hoạt động

Điều 46 - 50


2.1.3 Phân loại doanh nghiệp lữ hành

Bản chất mối quan hệ giữa TOUR OPERATOR và TRAVEL AGENCY

HỢP ĐỒNG
CONTRACT

TOUR

Hoa Hồng

TRAVEL

Giá tour

TOURIST

OPERATOR


Commission

AGENCY

Không đổi

(Customer)

% giá bán

So với giá gốc

Nghiên cứu

Package/Open

Trung gian

Package/Open

Sản xuất

Tour

Bán

Tour

Định giá


Quảng cáo

Thực hiện

Tư vấn
Không được thực hiện

GIÁ TOUR KHÔNG ĐỔI

19


Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế

20


2.1.4 Sản phẩm lữ hành
SẢN PHẨM CỦA DN LỮ HÀNH

CÁC DỊCH VỤ TRUNG GIAN

-

21

KINH DOANH

GÓI


DU LỊCH TỔNG HỢP

Đăng ký, đặt chỗ, bán vé PTVC

Liên kết các sản phẩm của các nhà

Môi giới cho thuê

cung ứng du lịch riêng lẻ thành

Môi giới & bán BH

sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho

Đăng ký, đặt chỗ, bán các CT
DL

-

CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH TRỌN

Đăng ký đặt chỗ KS
Các DV trung gian khác

-

Kinh doanh khách sạn, nhà
hàng

-


Kinh doanh các khu vui chơi,
giải trí

khách du lịch với mức giá gộp

-

Kinh doanh vận chuyển du lịch
Các dịch vụ ngân hàng phục vụ
khách du lịch


2.2 CƠ SỞ LƯU TRÚ
2.2.1 Khái niệm

2.2.2 Vai trò ngành kinh doanh CSLT

2.2.3 Đặc điểm của kinh doanh CSLT

2.2.4 Phân loại cơ sở lưu trú trong DL


2.2 CƠ SỞ LƯU TRÚ
2.2.1 Khái niệm

Luật Du lịch, Điều 4, mục 12
Cơ sở lưu trú là cơ sở cho thuê buồng, giường và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú, trong đó khách
sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu.


Kinh doanh Cơ sở lưu trú
Là ngành kinh doanh dịch vụ lưu trú các dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú nhằm mục đích thu lợi nhuận.


2.2 CƠ SỞ LƯU TRÚ

2.2.2 Vai trò ngành kinh doanh CSLT

-

Đối với đời sống KT XH: tạo công việc trực tiếp & gián tiếp, quảng bá văn hóa, hình ảnh quốc gia, tái phân chia
thu nhập

-

Đối với hoạt động du lịch: khai thác tài nguyên du lịch, điều kiện để xuất khẩu tại chỗ, mang lại hiệu quả cao, là
yếu tố không thể thiếu được.

Ritz-Cartlon


2.2 CƠ SỞ LƯU TRÚ

2.2.3

Đặc điểm của kinh doanh CSLT



Sản phẩm không thể tồn kho




Vị trí xây dựng và tổ chức kinh doanh đóng vai trò quan trọng



Vốn đầu tư xây dựng cơ bản lớn



Là ngành kinh doanh mà yếu tố con người được nhấn mạnh



Đối tượng phục vụ đa dạng



Tính chất phục vụ liên tục



Quá trình hoạt động mang tính tổng hợp và phức tạp cao độ



Phụ thuộc vào tài nguyên du lịch



×