Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

Làm thế nào để quản lí tài chính tại một doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 69 trang )

Tài Chính Học

LOGO

CHÀO
MỌI

MỪNG
NGƯỜI VỚI

ĐẾN THUYẾT BÀI TRÌNH

NHÓM 4 – C11A2b


LOGO

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.


Làm thế nào để quản lí tài chính tại


một doanh nghiệp ?


Nội dung

1

Những vấn đề cơ bản để quản lí tài chính tại một doanh nghiệp.

1
2

Mục tiêu cần đạt được về mặt tài chính tại một doanh

2

nghiệp

4 Những giải pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu

3


Quản
Quản lílí tài
tài chính
chính tại
tại một
một doanh
doanh nghiêp

nghiêp

Vốn kinh doanh

Chi phí sản xuất
kinh doanh

Giá thành sản phẩm

Doanh thu và lợi
nhuận


A-vốn kinh doanh

1. Quản lí và sử dụng vốn kinh doanh của doanh
nghiêp

1.1.khái niệm:
Là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình
và tài sản vô hình phục vụ cho sản xuất_ kinh
doanh của DN nhằm mục đích kiếm lời.


1.2.Đặc điểm của vốn kinh doanh

Là một loại quỹ tiền tệ
đặc nhằm phục vụ cho
sản xuất _ kinh doanh.


Có trước khi hoạt
động sản xuất_kinh
doanh.

Sau khi ứng ra được sử

Mục đích vận động
của tiền là sinh lợi.

Vốn kinh doanh

sau mỗi chu kỳ hoạt

Tiền thu về sau mỗi

không thể mất

động phải được thu về

chu kỳ phải lớn hơn

đi.Mất vốn đối với

để ứng tiếp cho chu kì

chi phí bỏ ra

DN đồng nghĩa với

dụng vào kinh doanh và


hoạt động sau .

nguy cơ phá sản


1.3.Đặc điểm của vốn kinh doanh
Điều kiện tiền được gọi vốn



Thứ nhất, tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định (tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản
có thực).




Thứ hai, tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định, đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh doanh.
Thứ ba, khi đã đủ về số lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời. Cách vận động và phương thức
vận động của tiền lại do phương thức đầu tư kinh doanh quyết định. Các phương thức đầu tư có thể mô phỏng
theo sơ đồ sau:

Trường hợp đầu tư cho sản xuất _kinh doanh
T – H (TLSX… SX … H’ – T’
SLĐ)
Trường hợp đầu tư vào lĩnh vực thương mại
T – H – T’
Trường hợp đầu tư mua cổ phiếu trái phiếu, góp vốn liên doanh …
T – T’



1.4.Nguồn hình thành vốn kinh doanh

Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn tự bổ sung

Nguồn vốn huy động

Nguồn vốn tín dụng


1.5.Đầu tư vốn kinh doanh

Khái niệm:là việc sử dụng vốn kinh doanh theo hướng
nào đó, với hi vọng sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất
trong tương lai.


1.5.Đầu tư vốn kinh doanh

Đầu tư vốn kinh doanh

Đầu tư bên trong

Đầu tư bên ngoài (đầu tư tài
chính)

Là những khoảng đầu tư vốn để mua sắm
các yếu tố cho quá trình sản xuất khi khởi


Đóng góp vốn liên doanh với doanh

nghiệp

nghiệp khác


1.6. Quản lí và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiêp

1

2

3

Vốn đầu tư
Vốn cố định

Vốn lưu động

tài chính


1.6. Quản lí và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiêp

Là bộ phận vốn đầu tư bên trong, ứng trước về tài sản cố định của doanh nghiệp.

Vốn cố định


Vậy tài sản cố định là gì?
Là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị đơn vị lớn, thời gian sử dụng lâu dài.
Phân loại: tscd hữu hình, tscd vô hình.

Đặc điểm của vốn

-Luân chuyển dần dần, từng bộ phận tương ứng với giá trị hao mòn của tscđ.

cố định:

-Khi tscđ hết thời gian sử dụng,vốn cố định được thu hồi đầu đủ và kết thúc một lần
tuần hoàn vốn.


1.6. Quản lí và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiêp

Điều kiện là tscđ:
-chắc chắn thu được lợi ít kinh tế trrong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
-nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
-thơì hạn sử dụng ước tính trên một năm
-có tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành

Bên cạnh đó tscđ tham gia nhiều chu kì sx-kd bị hao mòn dần nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu và giá trị của nó cũng hao mòn dần tương ứng với mức độ hao mòn tscđ.

Hao mòn tscđ gồm hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của tscđ


Quản lí vốn cố định


Bảo toàn vốn cố định

Phát triển vốn cố định

Các biện pháp bảo tồn và phát triển vốn cố định:






Phải đánh giá và đánh giá lại tscđ một cách thường xuyên và chính xác.
Lựa chọn các biện pháp khấu hao thích hợp.
Áp dụng biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ.
Những biện pháp khác.


1.6. Quản lí và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiêp



Vốn lưu động

 Khái niệm: là một bộ phận vốn đầu tư ứng trước về tài sản lưu động
nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh được thực hiện một
cách liên tục bình thường.


CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG
SX

H

T
Nguyên vật liệu,
nhiên liệu,phụ tùng
thay thế

T’

H’

Sản phẩm dở dang hoặc
bán thành phấm

Thành phẩm


Cơ cấu tài sản lưu động

Tài sản lưu
động sản xuất

Tài sản lưu thông


Đặc điểm của tài sản lưu động

Tham gia vào từng chu kỳ sản xuất ,tài
sản lưu động bị tiêu dùng hoàn toàn trong


Trong quá trình vận động chuyển dịch giá
trị toàn bộ, một lần vào giá thành sản

việc chế tạo ra sản phẩm và thay đổi hình

phẩm tiêu thụ và hoàn thành một vòng

thái biểu hiện.

tuần hoàn vốn khi kết thúc một chu kì
sản xuất.


Quản lí sử dụng vốn lưu động

Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động.

Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ở mọi khâu của quá trình sản
xuất và tiêu thụ.

Áp dụng các biện pháp bảo toàn và phát triển vốn lưu động.

Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động.


Vốn đầu tư tài chính


B. Chi phí và giá thành



II. Quản lí chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

khái niệm: Chi phí kinh doanh của một doanh nghiệp là toàn
bộ các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh
thường xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.

A.Chi phí

Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận
là chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí hoạt động Tài
chính.


2. Quản lí chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Toàn bộ các hao phí về vật chất
và lao động

Chi phí để thực hiện việc tiêu thụ

a.Chi phí của hoạt động

sản phẩm

sản xuất kinh doanh

Các khoản tiền thuế phát sinh
gắn liền với hoạt động của DN
và được bù đắp thông qua giá bán

sản phẩm, hàng hóa


2. Quản lí chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Phân
Phân loại
loại theo
theo chức
chức năng
năng kinh
kinh doanh
doanh

Chi phí sản
xuất

Chi phí tiêu
thụ

chi phí quản lí


×