Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

bài tìm hiểu về rầy nâu và sâu đục thân hại lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 30 trang )

BÁO CÁO CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP

BÀI TÌM HiỂU VỀ RẦY NÂU VÀ SÂU ĐỤC THÂN HẠI LÚA

1


Vị trí phân
loại

Ký chủ và

Biện pháp

phạm vi phân

phòng trừ

bố

NỘI
DUNG
Tập tính sinh
sống và gây

Triệu chứng

hại

Đặc điểm hình
thái và sinh


học

2


A.

PHẦN RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stah)

1. Vị trí phân loại



Rầy nâu còn gọi là muội nâu có tên khoa học là
Nilaparvata lugens Stah (Tên tiếng anh: Brown
backed rice plant hopper), ngành Arthropoda, lớp phụ
có cánh, họ muội bay (Delphacidae), bộ phụ vòi ở đầu
Auchenorrhyncha, bộ cánh đều (Homoptera).

3


2.

Ký chủ và phạm vi phân bố




Ký chủ: Lúa nước là ký chủ chính . Ngoài ra phá hại trên các cây ngô, lúa

mì, mạch, kê, cỏ gấu, cỏ lòng vực.
Phân bố: Phân bố khắp các nước trồng lúa châu Á một số nước châu Âu,
châu Phi, châu Đại dương...Trong nước có mặt ở khắp các vùng trồng lúa
nhất là các vùng lúa thâm canh

4


4.

Đặc điểm hình thái và sinh học

5


3.

Triệu chứng

Giai đoạn mạ: ban đầu là các vết chấm có màu
Giai đoạn lúa ngậm sữa-chắc xanh: rõ rệt

nâu vàng trên thân mạ sau chuyển sang màu nâu

nhất là lá lúa và bông lúa đều xuất hiện một

đậm, mật độ cao làm cây mạ héo dần và khô

lớp muội đen.


cháy.

Giai đoạn lúa đẻ nhánh: các đốm nhỏ trên

Triệu chứng

thân và gân lá màu nâu vàng sau đó lan
rộng, nặng cây lúa tái đi, lá vàng.

Giai đoạn lúa trỗ bông: rầy nâu nhỏ tập trung
chủ yếu trên bông gây hại trực tiếp, làm cho hạt
lúa thâm đen và không vào sữa dẫn đến hạt thóc
lép lửng.

Giai đoạn làm đòng: bị hại nặng trên thân lá
xuất hiện muội đen.

6


5. Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại

7


5. Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại





Sau khi vũ hóa từ 3-5 ngày, trưởng thành cái bắt đầu đẻ trứng vào bên trong mô lá thành từng hàng.
Cả thành trùng và ấu trùng rầy nâu đều thích sống dưới gốc cây lúa và có tập quán bò quanh thân cây lúa hoặc nhảy
xuống nước hay nhảy lên tán lá để lẩn tránh khi bị khuấy động. Có thể gây hại mọi giai đoạn tăng trưởng của cây lúa:
- Lúa đẻ nhánh: rầy chích hút nơi bẹ tạo thành những sọc màu nâu đậm dọc theo thân do nấm và vi khuẩn tấn công
tiếp theo.
- Lúa từ làm đòng đến trổ: thường tập trung chích hút ở cuống đòng non.
- Lúa chín: tập trung lên thân ở phần non mềm.



Cả trưởng thành và rầy non đều dùng vòi chích hút vào bó mạch li-be của mô hút nhựa, làm cây lúa bị khô héo, gây
nên hiện tượng "cháy rầy".

8


6. Biện pháp phòng trừ



Vệ sinh đồng ruộng: Phát sạch gốc rạ, không để lúa chét phát triển. Để ngừa bệnh
lùn xoắn lá, cần nhổ bỏ các bụi lúa bị bệnh lùn xoắn.

Biện pháp
canh tác







Giống kháng
Thời vụ: Sạ lúa, gieo mạ, cấy lúa đúng thời vụ,
Mật độ sạ: Không nên sạ, cấy dày; mật độ sạ thích hợp là 80-120 kg/ha
Phân bón: Nên bón phân với liều lượng đủ. Tránh bón nhiều và dư đạm, nhất là ở
giai đoạn đầu và cuối của cây lúa.

9


6. Biện pháp phòng trừ




Cho vịt con từ 4-5 tuần tuổi vào ruộng lúa, khoảng 100-150 con/ha.
Thả cá như rô phi, mè vinh, trắm, chép vào ruộng lúa khi có điều kiện thích hợp;
hoặc kết hợp mô hình sản xuất lúa-cá, lúa-tôm như ở An Giang hay Sóc Trăng
tương ứng.

Biện
pháp
sinh học



Dùng dầu gasoil: cho dầu lên mặt nước ruộng xong dùng cây quơ lên lá lúa, rầy
rớt xuống nước sẽ dính dầu bị chết. Lượng dầu sử dụng là 5-7 lít/ha.




Bẫy đèn.

10


6. Biện pháp phòng trừ

•Đúng loại thuốc.
•Đúng liều lượng: Nên sử dụng ít nhất là 4 bình/1.000m2
•Đúng lúc: Phun thuốc khi rầy nở rộ ở tuổi 2-3 (đặc biệt
Biện
pháp hóa
học

cho thuốc thuộc loại chống lột xác), hoặc rầy trưởng thành
vừa di cư đến ruộng với mật số lên đến mức báo động.
Đúng cách: Phun thuốc vào gốc lúa là nơi rầy sinh sống.
Sử dụng thuốc hoá học khi mật số rầy >3.000 con/m 2,




nên chọn các loại thuốc ít độc thuộc nhóm điều tiết sinh
trưởng, chống lột xác hoặc vị độc, tiếp xúc…như Actara
25 WG, Applaud 40 WP, 25SC, Butyl 10 WP, 400SC,
Penalty gold 50EC,  Regent 800WG,...

11



6. Biện pháp phòng trừ


Thiên

Hạn chế tối đa việc dùng thuốc trừ sâu, nhất là vào giai đoạn đầu vụ để
bảo vệ nguồn thiên địch của rầy như: Kiến ba khoang, bọ xít nước, bọ
rùa, bọ xít màu xanh,...

địch

12


B.

PHẦN SÂU ĐỤC THÂN

13


1.SÂU ĐỤC THÂN 2 CHẤM



Tên khoa học Scirpophaga incertulas Walker (Hoặc Tryporyza incertulas Walker), thuộc họ ngài
sáng(Pyralidae),bộ cánh vảy(Lepidoptera), chi bướm đêm, loài scripophaga incertulas Chilo

1.1


Ký chủ và phạm vi phân bố



Phân bố: Ở Việt Nam phân bố ở khắp các vùng trồng lúa.Trên thế giới có ở Trung Quốc,

Nhật Bản, Ấn Độ, Philippin, Malaixia, Sri Lanca, Indonesia,...



Ký chủ: Gây hại chủ yếu trên cây lúa.

14


- Ngài đực thân dài 8 - 9mm, sải cánh rộng

-

- 22mm.
Đầu,
ngực
và0,8
cánh
trước
-18
Trứng
Nhộng
Sâu

hình
dài
non
10
bầu
đẫy
- 15,5mm.
dục
sứcdài
dài
Nhộng
21mm,
- 0,9mm,
mới
đầumàu
hóa
màu
đẻ
nâu
vàng
nhạt.
Cánh
trước
tam
giác,
thành

màu
nâu
ổ.trắng

Trên
vàng,
sữa
mặt
cơổ
sau
thể
trứng
chuyển
màu trắng
cóhình
phủ
màu
sữa
lông
vàng
,móc
màu
giữa
có một
chấm
đencái
rõ.xếp
Mép
ngoài
vàng cánh
nhạt.
bàn
nhạt.chân
bụng

có 28
thành
cánh hình
có 9 elíp.
chấm đen nhỏ.

-- NgàiSâu
cái non
thâncó
dài5 10
sải cánh
tuổi- 13mm,
(trong điều
kiện rộng
23 - 28mm,
trắng
thức ăntoàn
kémthân
chấtmàu
lượng
có vàng
thể cóhoặc
6vàng 7nhạt,
tuổi).phía cuối bụng có chùm lông màu
vàng, giữa cánh trước có một chấm đen rất
rõ.

15



1.4




Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại

Vòng đời trung bình của sâu đục thân lúa bướm 2 chấm từ 43 - 66 ngày.
Ở 19 - 250C: 

+ Trứng: 8 - 13 ngày; sâu non: 36 - 39 ngày, nhộng: 12 - 16 ngày, bướm vũ hóa - đẻ trứng: 3 ngày.



Ở 26 - 300C: 

+ Thời gian đẻ trứng: 7 ngày
+ Sâu non: 25 - 33 ngày,
+ Nhộng: 8 - 10 ngày,
+ Bướm vũ hóa - đẻ trứng (trưởng thàh sống) : 3 ngày.

16


1.4

Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại




Ngài thường vũ hóa về đêm, có xu tính bắt ánh sáng mạnh. Hoạt động mạnh từ 19 - 20 giờ (đối với
ngài cái) và 23 - 1 giờ (đối với ngài đực).



Sau khi vũ hóa thì ngay trong đêm đó ngài có thể giao phối. Hoạt động giao phối mạnh nhất thường
vào 9 giờ đêm, đêm thứ 2 có thể bắt đầu đẻ trứng. Ngài đẻ trong 2 - 6 đêm liền.



Mỗi ngài cái có thể đẻ từ 1 - 5 ổ trứng. Số trứng của mỗi ổ thay đổi tùy theo các lứa, trung bình từ
100 - 150 quả một ổ.

17


1.5



Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại

Ngài thích đẻ trứng ở những ruộng lúa xanh non, rập rạp. Ổ trứng thường bám ở mút ngọn lá trong
thời kỳ mạ và ở khoảng gần giữa mặt trên hay mặt dưới lá lúa.



Sâu non khi nở đến tuổi 2 hoặc 3 mới đục thủng lóng đốt xuống các đốt phía dưới.




Nếu lúa ở thời kỳ mạ hoặc đẻ nhánh, sâu đục qua bẹ vào đến nõn giữa phá hại làm cho dảnh lúa bị
héo

18


1.4



Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại

Nếu lúa sắp trỗ hoặc mới trỗ, sâu đục qua lá bao của đòng chui vào giữa rồi bò xuống đục ăn điểm sinh trưởng, cắt đứt các
mạch dẫn dinh dưỡng làm cho bông lép trắng.





Sâu non qua đông tới mùa xuân hóa nhộng trong gốc thân lúa ở dưới mặt đất 1 - 2 cm.
o
 Phát triển thuận lợi : nhiệt độ từ 23 -30 C, độ ẩm trên 90%.
Trong một năm sâu đục thân có 7 lứa .Lứa 2 cuối trong vụ chiêm xuân . Lứa 3 đầu tiên trong vụ mùa , thường tập trung phá
trên mạ mùa sớm. Lứa 5 gây hại quan trọng đối với lúa mùa cấy sớm đang làm đòng trỗ bông. Lứa 6 gây hại nặng cho lúa
mùa đại trà đang trỗ nhất là trên lúa nếp, tám.



Khả năng gây dảnh héo và bông bạc của sâu non từ một ổ trứng là 12 dảnh khi lúa đẻ nhánh và 9,2 bông bạc khi lúa trỗ (khi

2
mật độ ổ trứng thấp hơn 5 ổ/ m ).



Lúa ở thời kì đẻ nhánh rộ, nhất là thời kì làm đòng - trỗ là giai đoạn xung yếu với sâu đục thân. 

19


1.5

Biện pháp phòng trừ

CàyPhát
lật gốc
làm dầm
thời
(đặc
biệt đối
với lúa
huyrạ,
tácngâm
dụngnước,
của nhóm
thiênkịp
địch
nhất
là ong
ký sinh

trứng.
2vụ
2
Chỉ phun thuốc khi đã quá ngưỡng kinh tế: đẻ nhánh 0,5 ổ trứng/ m ; đòng già 0,3 - 0,4 ổ trứng/ m , bắt đầu trỗ
Các hoạt chất trừ sâu đục thân phổ biến: Quinalphos,
mùa sau khi gặt).2Tránh tình trạng để tới tháng 1 - 2 đầu năm mới tiến
0,5 - 0,7 ổ trứng/ m  (Nguyễn Trường Thành, 1999).
Chlorpyrifos Ethyl, Fipronil, Chlorantraniliprole, Cartap,...
hành cày.

Các loài ong ký sinh đã phát hiện trên
trứng sâu đục thân bướm hai chấm:

Biện pháp canh
tác,kỹ thuật

Biện pháp sinh học

Ong Trichogramma japonicum

Biện pháp hóa học

Ashmead; Tri. dendrolimi Mats; Tri.
chilonis Tschii; Telenomus rowani
Gahan; T. dignus Gahan; Tetrastichus
schoenobii Ferrier.

Theo dõi các đợt bướm ra quanh năm tổ chức đốt đèn bẫy bướm trên diện rộng đồng
Giai đoạn đẻ nhánh phun thuốc sau khi bướm rộ 5 -7 ngày. Giai đoạn đòng trỗ phun thuốc khi
loạt - cùng một thời gian

Khi thu hoạch lúa cần
cắt3sát
gốc(thấp
rạ. Rơm
rạ trên
lúa trỗ
- 5%
tho trỗ)
hoặcruộng
phunsau
2 lần vào lúc lúa hé đòng và sau đó 4 - 5 ngày cho hiệu
Ngắt ổ trứng sâu gom lại và đem tiêu hủy.
khi gặt cần được thu
quảdọn
caogọn
nhất.

20


2.1



Đặc điểm hình thái

2. Sâu đục thân 5 vạch đầu nâu

Tên khoa học: Tên khoa học: Chilo suppressalis Walker. Họ: Pyralidae Bộ:
Lepidoptera


•Sâu non: Màu nâu nhạt, trên thân có 5 vạch dọc màu nâu sẫm.
•Nhộng: màu nâu vàng, dài 12 mm. Mặt lưng của bụng vẫn còn thấy rõ
5 vạch màu nâu.

•Trứng: đẻ thành ổ xếp dạng vẩy cá, hình bầu dục dẹt. Trứng mới đẻ
màu trắng, sau chuyển dần thành màu nâu, sắp nở có màu đen.

•Con trưởng thành:
+ Ngài đực có đầu ngực màu nâu tro nhạt, mắt kép đen; râu đầu hình sợi
chỉ, những đốt cuối hình răng cưa nhỏ; giữa cánh trước có một chấm tím
đen, dưới có 3 chấm cùng màu xếp xiên.
+ Ngài cái có râu đầu hình sợi, trên cánh không có chấm vệt như con đực,
mép ngoài cánh có 7 chấm đen.

21


2.2



Tập quán sinh sống và gây hại

Vòng đời : từ 35-45 ngày.

+ Thời gian trứng: 5-10 ngày
+ Thời gian sâu non: 20-48 ngày.
+ Thời gian nhộng: 7-15 ngày.
+ Thời gian ngài vũ hóa đến đẻ trứng: 2-7 ngày.





Ngài cái có tính hướng quang mạnh vào đèn nhiều hơn ngài đực. Mỗi ngài cái đẻ từ 3-4 ổ
trứng (có 40-82 quả trứng/ổ) và số trứng của một con có thể đẻ là 124-210 quả.
Hàng năm sâu phát sinh 6 lứa, quan trọng nhất là lứa 1 (phát sinh cuối tháng 2, rộ giữa - cuối
tháng 3), lứa 2 (phát sinh từ đầu - giữa tháng 4, rộ cuối tháng 4 - giữa tháng 5) hại lúa chiêm
xuân và lứa 4 (phát sinh đầu - giữa tháng 7, rộ cuối tháng 7 - giữa tháng 8) hại lúa mùa .

22


2.2



Tập quán sinh sống và gây hại

Thời kỳ đứng cái và đòng non sâu tập trung phá hoại phía trong bẹ lá, đục vào ống có khi có phá
nát đồng non



Cuối thời kì làm đòng và bắt đầu trổ sâu đục vào cuốn đòng làm cho bông lúa không trổ, nếu trổ
thì hạt lúa lép trắng( bông bạc ).

23



3.1




Đặc điểm hình thái

3. Sâu đục thân 5 vạch đầu đen

Tên khoa học: Chilo polychrysus Meyrik)
Thuộc: Họ: Pyralidae Bộ: Lepidoptera

Con trưởng
thành:
•• Trứng
hình bầu
dục dẹt, mới đẻ màu trắng, sau chuyển màu
+ Ngài
đựcvàng
có đầu
ngực màu
nâu vàng
điểm dạng
màu nâu
tối;
vàng
nhạt,
tro.Trứng
đẻ thành
từngcó

ổ theo
vẩy cá,
bụng
màuhàng
nâu xám;
râu hình
xếp
thành
trên mặt
lá. răng cưa; cánh trước màu vàng nâu
phẩynon
màu
nâu
đậm,
đường
của
cánh
có lưng
một vệt
•cóSâu
đẫy
sức
có đầu
màuvân
đỏ ngoài
đậm tối
hoặc
đen,
có đai
vị trí đường

mépcóngoài
cánh
có 7có
chấm
đen.
5rộng
vạchmàu
dọc.nâu,,
Bìnhởthường
sâu non
5 tuổi,
cá biệt
7 tuổi.
sau con
màucái
nâu
vàng
lông
viền
cánhmới
màuhóa
bạch
•Cánh
Nhộng:
dài
hơnnhạt,
nhộng
đực.
Nhộng
cótrắng.

màu
+ Ngàimặt
cáilưng
có thân
hơn,
râumàu
đầunâu
dạng
vàng,
có 5dài
vạch
dọc
gụ.sợi chỉ màu tro và màu
nâu xám xen kẽ nhau; cánh trước màu vàng, có đốm nhỏ giữa
cánh bé hơn so ngài đực và màu cánh nhạt hơn, các đặc điểm
khác không rõ bằng ngài đực; cánh sau tương tự ngài đực.

24


3.2



Tập quán sinh sống và gây hại

Vòng đời của sâu đục thân bướm 5 vạch đầu đen từ 35 - 60 ngày tùy theo điều kiện nhiệt độ:

+ Thời gian trứng: 4-7 ngày.
+ Thời gian sâu non: 20-41 ngày.

+ Thời gian nhộng: 4-6 ngày.
+ Thời gian ngài vũ hóa đến đẻ trứng: 2-5 ngày.

25


×