Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

BỆNH GUMBORO TRÊN gà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 30 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NUÔI
NHÓM GIUN - AAC

BỆNH GUMBORO TRÊN GÀ


AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


Nội dung
A.Khái niệm và nguyên nhân về bệnh.
B.Triệu chứng và bệnh tích của bệnh.
C.Các bệnh ghép với bệnh Gumboro.
D.Cách phòng và trị bệnh.
E.Tài liệu tham khảo.

AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


A. Khái niệm bệnh Gumboro
1.Khái niệm
Bệnh Gumboro hay còn gọi là bệnh viêm túi
huyệt truyền nhiễm là bệnh truyền nhiễm
cấp tính ở gà con với đặc trưng là làm thay
đổi túi Fabricius(IBD-Infectious bursal
disease)

AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH


CHĂN NUÔI


2.Nguyên nhân
Họ
Birnaviridae

Virus có độc lực
thấp

Virus có độc lực
trung bình

Virus có độc lực
cao

Serotyp 1

Serotyp 2


A. Khái niệm bệnh Gumboro
3. Các loài động vật và lứa tuổi cảm nhiễm:
 Gà ta và gà tây được coi là loài nhiễm bệnh
duy nhất, tất cả các giống gà đều mắc bệnh
 Bệnh thường xảy ra với gà 3-6 tuần tuổi, có
trường hợp sớm hơn (11 ngày tuổi) hoặc
muộn hơn (20 tuần tuổi)

AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH

CHĂN NUÔI


A. Khái niệm bệnh Gumboro
Tỷ lệ gà nhiễm cao, có khi đến 100% nhưng tỷ lệ
chết 10-30%. Nếu ghép với các bệnh khác tỷ lệ
chết cao hơn (21-100%)
 Gà nuôi tập trung dễ mắc hơn gà nuôi nhỏ lẻ ???
 Đối với gà thịt, bệnh Gumboro thường xảy ra ở
lứa tuổi 3 - 6 tuần. Còn ở gà đẻ trứng bệnh có thể
phát ra ở những lứa tuổi muộn hơn. ???
4. Đường xâm nhập và sự lây truyền

Virus từ môi trường, trong chuồng trại, từ gà
bệnh virus được thải ra ngoài sẽ theo thức ăn,
nước uống xâm nhập vào đường tiêu hóa gà khỏe
và làm lan truyền bệnh


AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


A. Khái niệm bệnh Gumboro




Gà giống có thể mang virus nhưng không
truyền qua trứng, do đó trong phôi không có

virus Gumboro.
Gà con từ 1 ngày tuổi có thể nhiễm virus
Gumboro do virus bám vào vỏ trứng hoặc qua
các dụng cụ chăn nuôi, chuồng trại không
được sát trùng đúng mức.

AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


B. Triệu chứng và bệnh tích
1. Triệu chứng:
1.1 Thể ẩn bệnh

Biểu hiện về mặt lâm
sàng không rõ, tỷ lệ
chết thấp nhưng vô
cùng nguy hiểm do hệ
thống miễn dịch bị tổn
thương

Triệu chứng sớm nhất
thấy là gà quay đầu
gãi mỏ vào phao câu,
hậu môn dính đầy
phân.
AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI



B. Triệu chứng và bệnh tích




Sau đó, gà ủ rũ,
bỏ
ăn,
loạn
hướng (đi giật
lùi), xù lông,
suy nhược trầm
trọng
Gà ngơ ngác
kêu nháo nhác
giống như gà bị
cảm, bị gió lùa.
AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


B. Triệu chứng và bệnh tích




Gà ỉa chảy phân
trắng, lúc đầu có
màu trắng ngà sau
chuyển sang vàng

trắng, trắng nhớt
đôi khi lẫn máu.
Sau 3 – 4 ngày, gà
đột nhiên khỏe
mạnh trở lại, ăn
khá lên và nhanh
nhẹn.
AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


B. Triệu chứng và bệnh tích
1.2 Thể lâm sàng








Bệnh thường ở dạng
cấp tính.nhanh chóng
lây lan ra cả đàn, tỷ lệ
ốm chết cao.
Gà sốt cao, cơ hậu
môn bóp mạnh bất
thường
Gà nằm liệt một chỗ,
phân nhớt vàng xanh

trắng có lẫn máu.
Tỷ lệ chết 20 – 80%
AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


B. Triệu chứng và bệnh tích
2. Bệnh tích:






Bệnh tích điển hình của
bệnh tập trung ở túi
Fabricius:
Ngày thứ nhất và thứ
hai túi sưng lên, thay
đổi màu sắc từ trắng
sang vàng.
Ngày thứ ba sau khi
nhiễm, túi Fabricius bắt
đầu tăng kích thước,
thủy thủng và có màu
đỏ, bề mặt phủ một lớp
gelatin, có thể xuất
huyết.
AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI



B. Triệu chứng và bệnh tích






Ngày thứ 4, túi
Fabricius sưng to
gấp 3-4 lần
Ngày thứ 5 túi
Fabricius trở lại
kích thước và trọng
lượng bình
thường , sau đó teo
lại.
Ngày thứ 8 túi có
kích thước bằng 1/3
so với bình thường
AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


B. Triệu chứng và bệnh tích







Cơ ngực và cơ đùi
xuất huyết thành
từng vệt dài
Nơi tiếp xúc giữa dạ
dày tuyến và dạ dày
cơ bị xuất huyết.
Ruột tăng sinh dày
lên.
Lách có thể hơi
sưng, có những
chấm xám nhỏ trên
bề mặt
AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


C. Các bệnh thường ghép với
Gumboro
1. Gumboro ghép Newcastle




Bệnh xảy ra làm gà chết
nhanh, tỉ lệ chết cao
Cơ hậu môn co bóp mạnh và
nhanh, sau 1-2 giờ gà có thể
chết, hoặc một số uống nước

nhiều, gà khó thở, chân khô
quắt lại, lông xù, gà ủ rũ,
nước miếng, nước mũi chảy
thành sợi xuống đất. Gà gầy
nhanh, đi phân vàng trắng,
xanh nhớt. Phát tiếng "toóc
toóc", đứng chụm đống, rụt
cổ, run rẩy.

AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


C. Các bệnh thường ghép với
Gumboro


Bệnh tích: Xuất huyết
từng mảng ở cơ đùi,
ngực, Túi Fabricius
sưng to, bổ đôi túi thấy
xuất huyết, chứa bã
đậu, gà gầy và ướt, hậu
môn xuất huyết nặng,
từ ruột đến mề đều xuất
huyết, phổi xuất huyết,
gan, lách, tim bình
thường.
AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI



C. Các bệnh thường ghép với
Gumboro
2. Gumboro ghép E.coli
 100% gà bị Gumboro
đều bội nhiễm
 Gà sốt cao, uống
nhiều nước, chết
nhanh, phân loãng
sau đặc dính đít, đôi
khi có bọt khí(phân
nhớt).

AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


C. Các bệnh thường ghép với
Gumboro


Bệnh tích: Túi
Fabricius sưng to,
xuất huyết và teo lại,
chứa chất bã đậu,
xuất huyết cơ đùi,
cơ bụng, gan lách
đều sưng, có màng
bao tim, gan, gây

khó thở cho gà.
AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


C. Các bệnh thường ghép với
Gumboro


Trường hợp gà bị bệnh Gumboro ghép với
bệnh E.coli. Phải điều trị bệnh Gumboro
trước để nâng cao thể trạng đàn gà, sau đó
mới dùng kháng sinh điều trị bệnh E.coli.

AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


C. Các bệnh thường ghép với
Gumboro

3. Gumboro ghép CRD




Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, bệnh lây lan nhanh, tỷ lệ
mắc bệnh cao, tỷ lệ chết cao 80-100%.
Gà bỏ ăn, uống nước nhiều, tiêu chảy phân loãng
vàng, trắng nhớt, xanh có nhớt, lông xù, ủ rũ, sốt

cao, đàn gà xơ xác. Gà bị CRD nặng, chảy nước mắt,
nước mũi, ho khò khè nhất là ở phế quản.

AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


C. Các bệnh thường ghép với
Gumboro


Bệnh tích: Ruột mỏng và xuất huyết, thận
sưng và xuất huyết, xuất huyết cơ đùi và
ngực, túi khí phủ lớp dịch nhầy, phổi xuất
huyết nặng, biến màu.

AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


D. Phòng và trị bệnh

1. Phòng bệnh:




Phòng bệnh Gumboro
là 1 công việc rất khó
khăn do virus tồn tại

lâu trong tự nhiên (Khi
1 đàn gà đã nhiễm
bệnh, dù đã tẩy uế
chuồng trại và để
trống chuồng 6 tháng
nhưng khi đưa gà con
vào bệnh vẫn phát ra)
Vì vậy việc phòng
bệnh phải được tiến
hành nghiêm ngặt và
phải áp dụng những
biện pháp tổng hợp

AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


D. Phòng và trị bệnh


Vệ sinh phòng bệnh:
- Tăng cường vệ
sinh Thú y
- Vệ sinh thức ăn,
nước uống
- Định kỳ vệ sinh,
tiêu độc khu vực
chăn nuôi
- Khi có dịch xảy ra,
tiêu độc kỹ chuồng

trại và nên để trống
chuồng 1 thời gian
dài
AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


D. Phòng và trị bệnh


Phòng bệnh bằng Vaccin: một số vaccin đang
dùng tại Việt Nam

AAC_CÂU LẠC BỘ CHUYÊN NGÀNH
CHĂN NUÔI


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×